Giáo án Số học khối 6 - Tiết 41 đến tiết 56

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 41 đến tiết 56

I> yêu cầu:

- HS biết được nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập Z.

- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn.

- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.

Ii> chuẩn bị:

Thước thẳng có chia đơnvị, phấn màu.

- Nhiệt kế to có chia độ âm.

- Bảng ghi nhiệt độ các thành phố.

- Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0 ).

iii> lên lớp:

 1/ ổn định tổ chức:

 2/ Kiểm tra:

 3/ bàI HọC

 

doc 24 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 41 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: số nguyên
Tiết 41
Làm quen với số nguyên âm
I> yêu cầu:
HS biết được nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập Z. 
HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD thực tiễn. 
HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 
Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
Ii> chuẩn bị: 
Thước thẳng có chia đơnvị, phấn màu. 
Nhiệt kế to có chia độ âm. 
Bảng ghi nhiệt độ các thành phố. 
Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0 ).
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 3/ bàI HọC
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Yêu cầu HS thực hiện. 
GV giải thích lí do phải đưa vào 1 loại số mới số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp Z. 
GV cho HS quan sát nhiệt kế và giải thích các nhiệt độ: 0 C, trên 0 C, dưới 0 C trên nhiệt kế. 
GV giải thích về các số nguyên âm.
GV hướng dẫn cách đọc.
 GV giải thích ý nghĩa các số đo trên nhiệt kế các thành phố. 
HT: trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất? lạnh nhất? 
GV đưa hình vẽ giải thích độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 m rồi giải thích VD2. 
GV giải thích ý nghĩa của các con số. 
 - 1 HS lên bảng vẽ tia số. ( Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị). 
 - GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số
 -1; -2; -3;.
 * GV giải thích trục số thẳng đứng. 
 * HS hoạt động nhóm. 
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? 
* Đặt vấn đề và giải thích sơ lược chương II:
 4 + 6 = 10 
 4. 6 = 24
 4 – 6 ( không có kết quả trong tập hợp số tự nhiên ) 
1. Các ví dụ: 
a/ Ví dụ 1(SGK ) 
Các số -1; -2; -3; . Gọi là các số nguyên âm. 
 -1 đọc là: “ âm 1” hay “ trừ một ”
?1
Bài 1( SGK – 68)
b/ Ví dụ 2(SGK )
?2
Bài 2( SGK – 68)
c/ Ví dụ 3(SGK )
?3
2. Trục số:
 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
Điểm 0 gọi là gốc của trục số. 
Chiều từ T đến P gọi là chiều dương của trục số. 
?4
Chiều từ P đến T gọi là chiều âm của trục số. 
Bài 4( SGK – 68 )
Bài 5 ( SGK – 68)
*Củng cố: 
4> công việc về nhà: 
 	BTVN : 3( SGK – 68 )
	 1; 3; 4; 6; 7; 8; ( SBT – 54; 55)
_________________________
Tiết 42
Tập hợp các số nguyên
i> mục tiêu:
HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên. 
HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. 
HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 
ii> chuẩn bị:
Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. 
Hình vẽ 39 (SGK )
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Lấy 2 VD thực tế trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa các số nguyên âm đó. 
 - Chữa BTVN 8 ( SBT – 55 )
 3/ bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
*Đặt vấn đề: Vậy với 2 đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. 
* Sử dụng BTVN 8 để giải thích số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z. 
* HS lấy VD về số nguyên dương, nguyên âm. 
* Vậy N & Z có mối quan hệ như thế nào? 
N
Z
N Z 
Bài toán điểm (+1) & (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+ 1) & (- 1) cách đều gốc O. Ta nói (+ 1) & (-1) là 2 số đối nhau. 
GV vẽ trục số nằm ngang. 
HS biểu diễn số 1 & (- 1). Nêu nhận xét. 
Tương tự với 2 & (- 2); 3 & (- 3)
(cách đều 0 & nằm về 2 phía của O).
Tương tự với 2 & (- 2); 3 (- 3)
- Người ta thường dùng số nguyên tố để biểu thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ? 
- Tập hợp Z các số nguyên bao gồm những loại số nào? 
- Tập N & Z quan hệ với nhau như thế nào?
Cho VD 2 số đối nhau. 
- Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? 
1. Số nguyên:
 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
 - Số nguyên dương: 1; 2; 3; ...
 ( hoặc ghi +1; +2; + 3;)
- Số nguyên âm: - 1; - 2; - 3; 
- Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z
 Z = {.; - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3;.}
Bài 6 (SGK – 70)
*Chú ý (SGK - 69) 
*Nhận xét: (SGK – 69) 
Bài 7( SGK – 70)
?1
?2
?3
a/ Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
b/ Chú sên cách A 1m về phía dưới ( -1)
2. Số đối:
 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
 1 & (- 1) là 2 số đối nhau hay 1 là số đối của -1, hay -1 là số đối của 1. 
?4
Bài 9 (SGK – 71 )
4> công việc về nhà:
	BTVN : 10 (SGK – 71)
 9 đến 16 ( SBT)
_________________________
Tiết 43
Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I> mục tiêu:
HS biết so sánh 2 số nguyên và tìm được gttđ của 1 số nguyên. 
Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc. 
ii> chuẩn bị:
?1
Trục số nằm ngang. 
Bảng phụ ghi chú ý ( Trang 71 ). Nhận xét ( SGK – 72 ) & BT Đ hay SGK; 
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu. Chữa BT 10(SGK – 71).
 3/ bài mới: 
 A> Giới thiệu: Dựa vào phần kiểm tra.
 - Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB. 
 - So sánh giá trị số 2 và số 4. So sánh vị trí điểm 2 và điểm 4 trên trục số. 
 B> Nội dung:
các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Tương tự với số 3 và số 5. 
 Nhận xét về so sánh 2 số tự nhiên. 
Tương tự với việc so sánh 2 số nguyên
GV treo bảng phụ. 3 HS lên bảng điền lần lượt. 
GV giới thiệu số liền trước, số liền sau yêu cầu HS lấy VD. 
Sau khi HS làm xong:
Nhận xét vị trí các điểm trên trục số. 
Hoạt động nhóm. 
Trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? 
Điểm (- 3) và 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị.
GV trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối. 
* Yêu cầu HS viết dưới dạng kí hiệu. 
Nhận xét:
*Lưu ý: Trước khi nhận xét cách so sánh 2 số nguyên âm. Cho HS so sánh: (- 5) & (- 3); ữ - 5ữ & ữ -3ữ
- Trên trục số nằm ngang số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? cho VD. 
 So sánh (- 1000) và (- 2)
- Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số. 
- Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số. 
* GV : có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: phần dấu và phần số. Phân số chính là giá trị tuyệt đối của nó. 
1. So sánh 2 số nguyên: ( SGK – 71)
 Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia. 
 a nhỏ hơn b: a < b. 
 b lớn hơn a : b > a. 
?1
*Chú ý(SGK – 72)
VD:
 -1 là số liền trước số 0
 1 là số liền sau số 0
?2
*Nhận xét:(SGK – 72)
Bài 12; 13( SGK – 73)
2. GTTĐ của 1 số nguyên: (SGK – 72)
?3
 Kí hiệu ữ aữ
VD: ữ 13ữ = 13 ữ 0ữ = 0
 ữ -17ữ = 17
?4
*Nhận xét:(SGK – 72)
3.Luyện tập:
Bài 15 ( SGK – 73)
 3> công việc về nhà:
	BTVN : 14; 16; 17 ( SGK – 73)
 17 đến 22 ( SBT- 57)
___________________________
Tiết 44
Luyện tập
I> mục tiêu:
Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
Biết tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối. 
Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. 
Ii> chuẩn bị:
 Bảng phụ. 
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Chữa BT 18 ( SBT – 57 )
 - Chữa BT 16, 17 ( SGK – 73 )
 3/ Bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
GV vẽ trục số để giải thích và giúp HS làm bài 18. 
GV thêm số 0. 
Thế nào là 2 số đối nhau? 
Nhắc lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 
GV dùng trục số để HS dễ nhận biết. 
Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, liền sau trên trục số? 
Lưu ý: mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần. 
Nhắc lại cách so sánh 2 số nguyên a & b trên trục số. 
Nêu lại nhận xét so sánh 2 số nguyên. 
Định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số? Nêu các quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên. 
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên
Bài 18( SGK – 73)
Bài 19 ( SGK – 73 )
Dạng 2: Tìm số đối của 1 số nguyên:
Bài 21 ( SGK – 73 )
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 20 ( SGK – 73 )
a/ ữ - 8ữ - ữ - 4ữ = 8 – 4 = 4 
b/..
c/.
d/.
Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 só nguyên. 
Bài 22 ( SGK – 74 )
Dạng 5: Bài tập về tập hợp
Bài 32( SBT – 58 )
* Củng cố:
BT: Đ hay S. 
 - 99 > 100 - 502 > ữ 500ữ
ữ - 101ữ ữ - 5ữ 
 ữ - 12ữ < 0 -2 < 1
4> công việc về nhà:
	BTVN : 25 đến 31 ( SBT – 57, 58 )
_________________________________
Tiết 45 
Cộng hai số nguyên cùng dấu
i> mục tiêu:
HS biết cộng 2 số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng 2 số nguyên âm. 
Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng. 
HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 
ii> chuẩn bị: 
Trục số. 
iii> lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra: 
 - Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số. 
 - Nêu các nhận xét về so sánh 2 số nguyên. Chữa BT 28 ( SBT – 58 )
 - Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Chữa BT 29( SBT – 58 ).
 3/ bài mới:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
(- 4) & (-2) chính là các số tự nhiên 4 và 2. 
Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số tự nhiên khác 0. 
áp dụng: (+ 425) + (+ 150)
* GV minh hoạ trên trục số. 
- ở bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau, hiện nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng như tăng và giảm lên cao và xuống thấp. 
VD: Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói: nhiệt độ tăng – 30C. 
Khi số tiền giảm 10000đ, .
 Số tiền tăng – 10000đ, 
Nhiệt độ giảm 20C Nhiệt độ tăng như thế nào? 
* Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm thế nào? 
* GV trình bày phép cộng trên trục số. 
áp dụng: (-5) + (- 4)
Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta được số nguyên như thế nào?
Vậy khi cộng 2 số nguyên âm làm như thế nào?
* 2 HS lên bảng làm.
* HS hoạt động nhóm. 
* HS nhận xét .
 Cách cộng 2 số nguyên dương. 
 Cách cộng 2 số nguyên âm. 
 Cách cộng 2 số nguyên cùng dấu. 
1. Cộng 2 só nguyên dương. 
 VD: (+ 4) + (+2) = 4 + 2 = 6. 
2. Cộng 2 số nguyên âm. 
VD1(SGK )
Nhiệt độ buổi trưa: - 30C, buổi chiều nhiệt độ giảm 20C. Tính nhiệt độ buổi chiều. 
( - 3 ) + (- 2 ) = ?
( - 3 ) + ( - 2 ) = - 5. 
Tính và so sánh: 
 ữ - 4 ữ + ữ - 5 ữ & ữ - 9 ữ
*Quy tắc: ( SGK – 75)
Cộng 2 giá trị tuyệt đối. 
Đặt dấu “- ” ở đằng trước. 
VD: (- 17) + ( - 54) = - (17 + 54 ) = - 71. 
?2
3. Luyện tập: 
Bài tập 23, 24( SGK – 75 )
Bài 25 ( SGK – 75)
Bài 37 ( SBT – 58 )
*Cộng 2 số nguyên cùng dấu. 
+ Cộng 2 giá trị tuyệt đối. 
+ Dấu là dấu chung.
C> công việc về nhà: 	BTVN : 35 đến 41 ( SBT – 58;59)
 26 ( SGK – 75 )
Tiết 46: 
Cộng hai số nguyên khác dấu
i> mục tiêu:
HS nắm v ... ấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.
chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi “ quy tắc dấu ngoặc” , các phép biến đổi trong tổng đại số, bài tập. 
lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. Cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa BT 86c,d ( SBT – 64)
Phát biểu quy tắc trừ số nguyên. Chữa BT 84( SBT – 64 )
 3/ Bài mới:
Các hoạt động/phương pháp dạy học
Nội dung bài học
Hãy tính giá trị biểu thức: 
 5 + ( 42 – 1 + 17 ) – ( 42 + 17) nêu cách làm? 
* GV: Ta nhận thấy trong cả 2 dấu ngoặc đều có 42 + 17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này đi thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn. Xây dựng quy tắc dấu ngoặc. 
 * Tương tự hãy so sánh số đối của tổng. 
( - 3 + 5 +4 ) với tổng các số đối của các số hạng. 
- Qua VD rút ra nhận xét:
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phải làm thế nào? 
Nhận xét. 
Nêu 2 cách bỏ ngoặc: 
- Bỏ ngoặc ( ) trước.
- Bỏ ngoặc [ ] trước. ( như SGK ) 
HS làm BT đưa ra lúc đầu. 
 5 + ( 42 – 15 + 17 ) – ( 42 + 17 )
 = 5 + 42 – 15 + 17 – 42 – 17
= 5 – 15 = - 10
* GV giải thích như SGK . 
* HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc.
 Cách viết gọn tổng đại số.
1/ Quy tắc dấu ngoặc:
?1
* Nhận xét: Số đối của 1 tổng bằng tổng các số của các số hạng. 
 - ( - 3 + 5 + 4 ) = -6
 3 + ( - 5) + (- 4) = - 6
Vậy - ( - 3 + 5 + 4 ) = 3 + (- 5) + (- 4)
?2
* Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu cộng đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc giữ nguyên. 
* Quy tắc: ( SGK – 84 )
 VD: Tính nhanh: 
a/ 324 + [112 – ( 112 + 324 )]
 = 324 + [ 112 – 112 – 324 ]
 = 324 – 324 = 0
b/ (- 257 ) – [( - 257 + 156 ) – 56]
= (- 257) – (- 257 + 156 – 56 )
= - 257 + 257 – 156 + 56
?3
= - 100
2. Tổng đại số: 
 - Tổng đại số là 1 dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. 
- Khi viết tổng đại số: bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. 
VD: 5 + (- 3) - (- 6) – (+7)
 = 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7)
 = 5 – 3 + 6 - 7
 = 11 – 10 = 1.
* Các phép biến đổi trong tổng đại số: 
 + Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. 
 + Cho các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu “ +”; “- ” đằng trước. 
* Chú ý:(SGK – 85)
3. Luyện tập:
Bài 57: ( SGK – 85)
Bài 59: ( SGK – 85)
 4> công việc về nhà:
	BTVN : 58, 60 (SGK – 85 )
 89 đến 92 ( SBT – 65 ). Ôn tập chương I , chương II. 
Tiết 53:
ôn tập học kỳ i (Tiết 1)
i/ mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn 1 số trên trục số. 
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. 
Rèn luyện khả năng hệ thống hoá cho HS. 
Ii/ chuẩn bị: 
Iii/ lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
 3/ Bài học:
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Để viết 1 tập hợp người ta có những cách nào? 
* Cho VD. 
( Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê 1 lần, thứ tự tuỳ ý)
1 tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 
Lấy VD về tập hợp rỗng. 
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho VD? 
Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau? 
Giao của 2 tập hợp là gì? Cho VD? 
Thế nào là tập N, tập N*, tập Z. Biểu diễn các tập hợp đó. 
Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? 
Tại sao cần mở rộng tập N thành tập Z. ( Để phép “- ” luôn thực hiện được và để biểu thị các định luật có 2 hướng ngược nhau)
Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. 
Hãy nêu thứ tự trong Z. 
Cho VD. 
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang. Nếu a< b thì vị trí của điểm a so với b như thế nào? 
Tìm số liền trước và liền sau của 0, -2. Nêu các quy tắc so sánh 2 số nguyên. ( GV đưa quy tắc lên bảng phụ)
1. Ôn tập chung về tập hợp: 
 a/ Cách viết tập hợp. Kí hiệu:
 Thường có 2 cách: 
 +, Liệt kê các phần tử của tập hợp. 
 +, Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. 
VD: gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. 
 A = {0; 1; 2; 3}
Hay A = {x N ữ x<4}
 b/ Số phần tử của tập hợp: 
VD: A = {3}
 B = {- 2; - 1; 0; 1; 2; 3}
 N = {0; 1; 2; 3; }
 C = ỉ
 ( VD: tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 )
2. Tập hợp con:
 VD: H = {0; 1}
 K = {0; ±1; ±2 }
 ð H è K
Nếu A B & B A thì A = B
3. Giao của 2 tập hợp: 
4. Tập N, tập Z: 
a/ Khái niệm:
 - Tập N là tập hợp các số tự nhiên. 
 N = {0; 1; 2; 3; .}
 - N* là tập hợp các số tự nhiên 0.
 N* = {1; 2; 3; .}
Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. 
Z = {..; - 2; - 1; 0; 1; 2; }
 N* N Z 
Z
N
N*
b/ Thứ tự trong N, trong Z.
- Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là aa. 
VD: - 5 < 2; 0 < 7
Biểu diễn các số 3; 0; - 3; - 2; - 1 trên trục số.
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. 
 +, 5; - 15; 8; 3; - 1; 0
Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần. 
 - 97; 10; 0 ;4; - 9; 100
công việc về nhà: 	BTVN : 11; 13; 15 (SBT -5)
 23; 27; 32 ( SBT – 57; 58)
____________________
Tiết 54:
ôn tập học kỳ i (Tiết 2)
i/ mục tiêu:
Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z. 
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. 
Rèn luyện tính chính xác cho HS. 
Ii/ chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi quy tắc và bài tập. 
Iii/ lên lớp:
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
Thế nào là tập hợp N, N*, Z. Hãy biểu diễn các tập hợp đó. 
Nêu quy tắc so sánh 2 số nguyên. Cho VD.
 Chữa BT 27 ( SGK – 58 )
3/ Bài mới:
Các hoạt đông/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì? 
* Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên âm, nguyên dương. 
* Nêu quy tắc. 
* Quy tắc. 
* GV đưa quy tắc lên bảng. 
* Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? 
* Nêu công thức.
* Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, cho vào trong ngoặc. 
* Phép cộng trong Z có những tính chất gì? 
* Nêu dạng tổng quát. 
* So với trong N, phép cộng trong Z có thêm tính chất gì? 
* HS cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
* Hoạt động nhóm bài 2, 3. 
1/Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên:
a/ Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a. 
 0 a	 
 a nếu a ³ 0
 ữ aữ = 
 - a nếu a < 0 
b/ Phép cộng trong Z:
* Cộng 2 số nguyên cùng dấu. 
VD: (- 15) + (- 20) = - (15 + 20) = - 35.
 (+19) + (+ 27) = + (19 + 27) = 46
 ữ- 25ữ +ữ + 16ữ = 25 + 16 = 41 
 * Cộng 2 số nguyên khác dấu. 
 VD: (- 30) + 40 (- 12) + ữ - 50ữ
 (- 15) + (+ 40) (- 24) + (+ 24)
c/ Phép trừ trong Z:
 a – b = a + (- b)
VD: 15 – (- 20) = 15 +(+ 20) = 35. 
 - 28 – (+ 12) = - 28 + (- 12) = - 40
d/ Quy tắc bỏ dấu ngoặc: 
VD: (- 90) – (a – 90) + 7 – a
 = - 90 – a + 90 + 7 – a
 = 7 - 2a
2/Tính chất của phép cộng trong Z: 
- Giao hoán: a + b = b + a. 
- Kết hợp: ( a + b) + c = a + ( b + c) 
- Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
- Cộng với số đối: a + ( - a) = 0
3. Luyện tập: 
Bài 1: Tính : 
a/ ( 52 + 12 ) – 9.3 (ĐS: 10)
b/ 80 – ( 4.52- 3. 23) (4)
c/ [(- 18) + (- 7)] – 15 ( - 40)
d/ (- 219) – (- 229) + 12.5 (70)
Bài 2: Liệt kê và tính tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn: - 4 < x < 5
Bài 3: Tìm số nguyên a. Biết: 
a/ ữ aữ = 3
b/ ữ aữ = 0
c/ ữ aữ = - 1
d/ ữ aữ = ữ - 2ữ
công việc về nhà:
	BTVN : 104 ( SBT -15); 86 (SBT – 64); 162 ( SBT – 75)
 57 ( SBT – 60); 29 ( SBT – 58)
 Ôn các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN
__________________________
Tiết 55:
ôn tập học kỳ i (Tiết 3)
i/ mục tiêu:
Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9; số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN. 
Rèn luyện kỹ năng tìm các số hay tổng chia hết cho 2, 5, 3, 9. Rèn luyện kỹ năng tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số. 
HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế. 
Ii/ chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết, cách tính ƯCLN, BCNN.
Iii/ lên lớp: 
 1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Chữa BT 29(SBT – 58)
Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, cộng 2 số nguyên khác dấu. Chữa BT 57 ( SBT – 60)
Bài mới: 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* Hoạt động nhóm. 
* HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. 
* 2 HS lên bảng. 
* Hướng dẫn HS: 
 = .= 1001.
 Mà 1001 11 1001. 11
 b = 3 (10 + 93 ) là hợp số. 
 c = 3 ( 40 – 39 ) = 3 là số nguyên tố. 
* HS nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số. 
1, Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số. 
Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511; 48309; 3825. 
 Tìm trong các số đã cho: 
 a/ Số 2 e/ Số 2 ; 5
 b/ Số 3 g/ Số 2 ; 5; 9 
 c/ Số 9
 d/ Số 5
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để: 
a/ 1 * 5 * 5 và 9
b/ *46* 2; 3; 5; 9
Bài 3: Chứng tỏ rằng: 
a/ Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số 3
b/ Số có dạng bao giờ cũng 11. 
Bài 4: Các số sau là nguyên tố hay hợp số.
a/ a = 717 ( 3)
b/ b = 6.5 + 9.31 ( 3)
c/ c = 3.8.5 – 9.13
2, Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
Bài 5: Cho 2 số: 90 và 252. 
Hãy cho biết BCNN ( 90; 252) gấp bao nhiêu lần ƯCLN ( 90; 252)
Hãy tìm tất cả các ƯC ( 90; 252)
Hãy cho biết 3 bội chung của 90 và 252. 
4> công việc về nhà: 
	BTVN: 209 đến 213 ( SBT – 27)
 BT: Tìm x biết: 
 a/ 3 ( x + 8 ) = 18 
 b/ ( x + 13 ) : 5 = 2
 c/ 2ữ xữ + ( - 5) = 7
_________________________
Tiết 56:
	ôn tập học kỳ i (Tiết 4)
i/ mục tiêu:
Ôn tập 1 số dạng tìm x, toán đố về ƯC, BC, chuyển động, tập hợp. 
Rèn luyện kỹ năng tìm x dựa vào tương quan trong các phép tính, kỹ năng phân tích đề và trình bày bài giải. 
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
Ii/ chuẩn bị: 
Iii/ lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
Chữa BT tìm x.
Chữa BT 212 ( SBT – 27 )
Bài mới: 
Các hoạt động/ phương pháp dạy học
Nội dung bài học
* GV tóm tắt đề bài. 
* Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta phải làm gì? ( Tìm số .đã chia)
* Lưu ý: Số phần thưởng > 13. 
* HS đọc đề toán, tóm tắt đề. 
* HS lên bảng giải. 
* GV hướng dẫn câu a. 
Dạng 1: Toán đố về BC, ƯC. 
Bài 213 ( SBT – 27 )
Có: 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy. Chia các phần thưởng đều nhau. Thừa 13 quyển vở; 8 bút; 2 tập giấy. Hỏi số phần thưởng? 
Bài 216: ( SBT – 28)
 ĐS: 365 em 
Dạng 2: Toán về chuyển động. 
Bài 218: ( SBT – 28) 
 ĐS: 30 ( km/h)
 25 ( km/h)
Dạng 3: Toán về tập hợp. 
Bài 224: ( SBT – 29 )
b/ T A; V A; K A. 
c/ T V = M
 T M = M 
 T K = ỉ
d/ Số HS lớp 6A là: 
 25 + 24 + 13 + 9 = 45 ( HS )
công việc về nhà: 
	Chuẩn bị thi học kỳ môn toán.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc ki II.doc