Giáo án Số học khối 6 - Tiết 19 đến tiết 30

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 19 đến tiết 30

A.MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.

rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế để tính nhanh tính hợp lí.

- Vận dụng kiến thức toán học vòa một số bài toán thực tế.

B. PHƯƠNG TIỆN

Bảng phụ, bảng từ và các tấm viết số để tiến hành trò chơi trong bài 72 SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊ

doc 65 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 19 đến tiết 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề III: Số nguyên
Ngày soạn:............................
Ngày giảng:..
Tiết 19. Quy tắc chuyển vế
A.Mục Tiêu
- Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế để tính nhanh tính hợp lí.
- Vận dụng kiến thức toán học vòa một số bài toán thực tế.
B. phương tiện
Bảng phụ, bảng từ và các tấm viết số để tiến hành trò chơi trong bài 72 SGK
C. các hoạt động trên lớp
Tổ chức: 
 6A: 6B: 
Kiểm tra 
Hs1: Phát biểu quy tắc chuyển vế
Chữa bài tập sau:Tìm số nguyên x biết:3+(-2)+x=5
Hs2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc .Chữa bài tập sau
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (18+29)+(158-18-29) b) (13-135+49)-(13+49)
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: luyện tập
Dạng1: Tính tổng sau một cách hợp lí.
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
a) 3784+23-3785-15
gợi ý HS cách nhóm
Thực hiện phép tính
Nhắc lại quy tắc cho các số hạngvào trong ngoặc .
b)21+22+23+24-11-12-13-14.
Bài 71: Tính nhanh.
a) -2001+(1999+2001)
b) (43-863)-(137-57)
gọi 2 HS lên bảng 
Dạng 2: Tìm x
Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Tìm số nguyên x biết:
4-(27-3)=x-(13-4)
gv: có những cách làm nào ?
( thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế)
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Tìm số nguyên x biết:
9-25=(7-x)-(25+7)
nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức:
Gv đưa đề bài 4 trên bảng phụ
Bài 4
Gv hướng dẫn HS phân tích.
Gọi số điểm của A,B,c lần lượt là:
a,b,c ( điểm)
a) a+b+c=0 =>8+b+(-3)=0=>b=3-8=>b=-5
b) Gợi ý mà a+b+c = 0
Tính c?
Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK
Gv nêu đề bài bằng bảng từ, có gắn các số như hình 51 SGK ( 2 bảng để dùng cho 2 đội)
Có thể gợi ý: - Tìm tổng mỗi nhóm tổng 3 nhóm = 12 tổng các số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 cách chuyển
Bài 1: 
a) = (3784-3785)+(23-15)
 = -1 +8 = 7
b) = ( 21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14)
 = 10 + 10 + 10 +10 
 = 40
a) = -2001 + 1999 +2001
 = (-2001+2001) +1999 = 1999
b) = 43 -863 -137+57
 = ( 43+57)-(863+137)
 = 100 – 100 = - 900.
Bài 2: 
Cách1: 4-24 = x-9
 4-24+9 = x=> x = -11
Cách 2: 4 -27 + 3 = x -13 + 4
 -27 +_3 +13 =x=> x = -11
hs làm theo 2 cách tương tự như trên
Bài 3
Hs thực hiện các yêu cầu của GV
Hs đọc đề bài 4
Hs: Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là:
 27 -48 = -21
hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là:
 39 - 24 = 15
hs: tóm tắt đề bài:
Tổng số điểm của A + B + C = 0
a) Tính điểm của B nếu A được 8 điểm và C được -3 điểm.
b) Tính điểm của C nếu 
điểm
hs lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 người = 0 rồi giải bài tập.
c= -12
Hs hoạt động nhóm
4. Củng cố
 - Phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh.
5: Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập các quy tắcbài tập 67, 69 trang 87 SGK bài 96,97,103 (66) SBT.
Ngày soạn:............................
Ngày giảng:..
Tiết 20 : Nhân hai số nguyên
A.Mục Tiêu 
- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu(-)x(-)=(+)
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên,bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.
- Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên ( thông qua bàI toán chuyển động)
B.phương tiện
Bảng phụ, Máy tính Casio, tài liệu tham khảo TNC-CĐ.
C. các hoạt động trên lớp
Tổ chức: 
 6A: 6B: 
Kiểm tra 
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0
Chữa bài tập 120 trang 69 SBT
Hs2: So sánh qu tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên
Chữa bài tập 83 trang 92 SGK
Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A,B,C,D dưới đây: A=9; B=-9;C=5;D=-5
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: ôN TậP Lý THUYếT 
HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0
Chữa bài tập 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Hs2: So sánh qu tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên
Chữa bài tập 2Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x=-1 là số nào trong 4 đáp số A,B,C,D dưới đây:
A=9; B=-9;C=5;D=-5
Hs1:P hát biểu quy tắc
Chữa bài tập
Hs2: so sánh
Phép cộng: (+)+(+) (+) 
 (-)+(-)(-) 
 (-)+(+)à(-) hoặc (+)
Phép nhân : (+).(+)(+)
 (-).(-)(+)
 (-).(+)(-)
Chữa bài tập
Hoạt động 2. luyện tập
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết
Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
điền các dấu “+”, (-) thích hợp vào ô trống.
- Gợi ý cột 3 “dấu của ab” trước.
- Căn cứ vào cột 2 và 3 ,điền dấu cột 4” dấu của ab2”
Cho Hs hoạt động nhóm.
Bài 2 (bài 86 trang 93 SGK)
Điền số vào ô trống cho đúng.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
a
-15
13
9
b
6
-7
-8
ab
-39
28
-36
8
Bài 4:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Biết rằng 32=9.có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9.
Gv yêu cầu một nhóm trình bày, kiểm tra một vài nhóm khác
-Mở rộng: Biểu diễn các số 25 , 36 , 49 , 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau.
Nhận xét gì về bình phương của mọi số?
-Dạng 2: So sánh các số
Bài 4 ( bài 82 trang 92 SGK) So sánh:
a) (-7).(-5) với 0 
b)(-17).5 với (-5).(-2)
c)(+19+.(+6) với (-17).(-10).
Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Cho x Z. So sánh (-5).x với 0.
X có thể nhận những giá trị nào?
-Dạng 3 : Bài toán thực tế
Gv đưa đề bài 133 trang 71 SBT 
Đề bài..Hãy xác định vị trí của người đó so với 0.
Gv gọi hs đọc đề bài 
Hỏi : Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào?
- Thời điểm qui ước như thế nào?
+8
+4
0
-4
-8
km
A
C
0
D
 B
a) v=4;t=2 b) v=4;t=-2
c)v=-4 d) v=-4;t=-2
Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp
-Vậy xét ý nghĩa của bài toán chuyển động , quy tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài 6: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Gv yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK 
Nêu cách đặt số âm trên máy
Gv yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính:
 a) (-1356).7 b)39.(-152) c)(-1909).(-75)
(1)
(2)
(3)
(4)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của ab
Dấu của ab2
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
-Hs hoạt động theo nhóm làm bài 4
Bài 4:
32=(-3)2=9
một nhóm trình bày lời giải
hs làm
NX: bình phương của mọi số nguyên đều không âm.
Hs làm bài tập 5
a) (-7).(-5) > 0 
b)(-17).5 < (-5).(-2)
c)(+19+.(+6) < (-17).(-10).
HS: x có thể nhận các giá trị:
Nguyên dương, nguyên âm,0
xnguyên dươngL-5).x<0
x nguyên âm: (-5).x>0
x=0: (-5).x = 0
hs đọc đề bài
chiều trái phải: +
chiều phải trái: -
Thời điểm hiện tại: 0
Thời điểm trước: -
Thời điếm sau: +
Hs giải thích
a) v=4;t=2 nghĩa là người đó đI từ trái phảI và thời gian là sau 2 giờ nữa
Vị trí người đó: A
(+4).(+2)=(+8)
b)4.(-2)=-8
vị trí của người đó: B
c) (-4).2=-8
vị trí của người đó: B
d) (-4).(-2) =8
Vị trí người đó: A
HS: tự đọc SGK và làm phép tính trên máy tính bỏ túi
a)-9492 b)-5928 c)143175
 4 : Củng cố 
Gv: khi nào tích hai số nguyên là số dương?là số 0?
Gv đưa bài tập : Đúng hay sai để hs tranh luận
a)(-3).(-5) = (-15)
b)62=(-6)2
c)(+15).(-4)=(-15).(+4)
d)(-12).(+7)=-(12.7)
e)Bình phương của mọi số đều là số dương
Hs: Tích 2 số nguyên là số dương nếu 2 số cùng dấu, là số âm nếu 2 số khác dấu, là số 0 nếu có thừa số bằng 0.
Hs hoạt động trao đổi bàI tập
Đs
a) sai (-5).(-3)=15
b)đúng
c)đúng
d)đúng
e)sai, bình phương mọi số đều không âm
 5: Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại các quy tắc phép nhân số nguyên-Ôn lại tính chất phép nhân trong N
- Bài tập 126 131 trang 70 SBT.Các bài tập trong TNC-CĐ.
Ngày soạn:.
Ngày giảng:..
Tiết 21: Tính chất của phép nhân
A.Mục Tiêu:
Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa.
Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.
B..phương tiện
Bảng phụ
C. các hoạt động trên lớp
Tổ chức: 
 6A: 6B: 
Kiểm tra 
Hs1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên.Viết công thức tổng quát.
Chữa bài tập sau Tính: (37-17).(-5)+23.(-13-17)
Hs2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a?
Chữa bài tập sau: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:
a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5)	b) (-2) (-2) (-2)(-3) (-3) (-3)
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng1:Tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Tính (-57)(67-34)-67(34-57)
Ta có thể giải bài toán này như thế nào?
Gọi 1 hs lên bảng làm
GV: có thể giải cách nào nhanh hơn? gọi 2 HS lên bảng.Làm như vậy là dựa trên cơ sở nào?
Bài 2:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
a) 237(-26)+26.137
b) 63(-25)+25(-23)
Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Tính giá trị của biểu thức
a) (-125)(-13)(-a) với a=8
Gv: Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức?
Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối?
b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).b với b=20
Bài 4:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài . So sánh:
a) (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0
Tích này so với 0 như thế nào?
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
Vậy dấu của tích phụ thuộc vào cái gì?
Dạng 2: Lũy thừa
Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên:
a) (-8)(-3)3(+125)
gv: viết (-8), +125 dưới dạng lũy thừa.
b) 27.(-2)3.(-7).49
viết 27 và 49 dưới dạng lũy thừa?
Dạng3: Điền số vào ô trống, dãy số.
GV phát đề cho các nhóm
Đề bài:
Bài 6:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Áp dụng tính chất:
a(b-c) = ab – ac
Điền số thích hợp vào ô trống:
a) G (-13)+8(-13)=(-7+8)(-13)= G
b) (-5)(-4- G)=(-5)(-4)-(-5)(-14)= G
Bài 147 SBT . Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau:
a) -2;4;-8;16;
b)5;-25;125;-625;
Bài 1
Hs: có thể thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
=-1881+1541 =-340
Cách 2: 
=-57.67-57(-34)-67.34-67.(-57)
=-57(67-67)-34(-57+67)
=-57.0-34.10 =-340
Bài 2:
Hs cả lớp làm bài tập, gọi 2 hs lên bảng
a) = 26.137 – 26.237 = 26(137-237)
 = 26(-100) = -2600
b) = 25(-23)-25.63 = 25(-23-63)
 = 25.(-86) = -2150
Bài 3: 
Hs:Phải thay giá trị a vào biểu thức
=(-125).(-13).(-8)=-(125.8.13)=13000
Thay giá trị của b vào biểu thức:
=(-1)(-2)(-3)(-4)(-5).20
=-(2.3.4.5.20)=-12.10.20)=-2400
Bài 4: 
Hs: Thay số vào rồi tính.
Hs: tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm tích dương.
Hs: tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.
HS : Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích.
Nếu thừa số âm là ch ... m số tự nhiên x, biết rằng:
a)70x;84x và x>8
b)x12;x25;x30 và 0<x<500
Hs trả lời: số nguyên tố và hợp số giống nhau đềulà các số tự nhiên lớn hơn 1
Khác nhau:
Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Hợp số có nhiều hơn 2 ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp sô 
Hs : ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.
Hs: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố
Gv phát phiếu học tập cho hs
Hs làm bài trên phiếu học tập
 Phiếu học tập
Họ và tên:.....................
Bài làm
Đúng
Sai
e)2610 chia hết cho 2;3;5;9
f) 342 không chia hết cho 18
g) ƯCLN(36;60;84) = 6
h)BCNN(35;15;105) = 105
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng; trừ; nhân; chia; lũy thừa trong N,Z, phân số: rút gọn, so sánh phân số.
Làm các câu hỏi 2;3;4;5 trang 66 SGK. Bài tập số 169;171;172;174 trang 66, 67 SGK
Ngày soạn: 02/05/2005
Ngày giảng:04/05/2005
Tiết 109 ôn tập cuối năm
A.Mục Tiêu
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số.
 Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số
Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí.
Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho hs
ii.phương tiện
Đèn chiếu, các phim giấy trong ghi các bảng ôn tập các phép tính số nguyên, phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các bài tập.
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số
Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
Bài tập1:
Rút gọn các phân số sau:
Nhận xét kết quả
Thế nào là phân số tối giản?
Bài tập 2: So sánh các phân số sau:
Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
a) Cho: 
số thích hợp trong chố trống là:
A.15 , B.25, C.-15
b) Kết quả rút gọn phân số 
dến tối giản là: A.-7 , B.1 , C.37
c) Trong các phân số:
 phân số lớn nhất là:
A.
Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK.
So sánh hai biểu thức A và B
Hs: Trả lời
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Hs: Phân số tối giản là phân số có tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
hs làm bài tập trên phiếu học tập
a) C
b)B
c)A
Hoạt động 2
ôn tập các qui tắc và tính chất các phép toán
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK
So sánh các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng có ứng dụng gì trong tính toán?
Yêu cầu hs chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK)
Tính giá trị các biểu thức sau:
A=27+46+70+34+53
B=-377-(98-277)
C=-1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3-0,17:0,1
D=
E=
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiê cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ?
Câu 5 trang 66 SGK
Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
Chữa bài tập 169 trang 66 SGK
Điền vào chỗ trống:
a) Với a,n N
 với ....
 ....thừa số
Với thì a0 = ...
b) Với a,m,n N 
am.an = ...
am:an = ... Với ...
Bài 172 trang 67 SGK 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh trong lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
HS: Giống nhau: Đều có các tính chất – Giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
 Khác nhau:
A+0=a;a.1=a;a.0=0
Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối: a+)-a) = 0
HS: Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lí các giá trị biểu thức.
Gọi 3 hs lên bảng chữa bài tập 171 SGK
Hs 1 câu A,B Hs2 câu C,D, Hs3 câu E
A=239; B= -198
C=-17; D= -8,8
E= 10
Hs nhận xét bài giải , sửa lại cho đúng
HS: Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ
Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là một số nguyên
Thương của hai số tự nhiên ( với số chia khác 0) là một số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia.
Thương của hai phân số ( với số chia khác 0) bao giờ cũng là một phân số.
Hs lên bảng điền
Bài giải
Gọi số hs lớp 6C là x (HS)
Số kẹo đã chia là: 60 -13 = 47 chiếc
 x Ư(47) và x > 13 x =47
Hoạt động 3
Củng cố – luyện tập
Yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm
Đề bài: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1) Viết hỗn số dưới dạng phân số là:
2) Tính: 
3) Tính: 
4)Tính: 
Hs hoạt động nhóm
1)B
2)A
3)B
4)C
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các phép tính phân số: qui tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK, 86 (17) 91 (19) 114. 116 (22) SBT
Tiết sau ôn tập về thực hiện dãy phép tính và tìm x
Ngày soạn: 02/05/2005
Ngày giảng:05/05/2005
Tiết 110 ôn tập cuối năm
A.Mục Tiêu
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh tính hợp lí giá trị của biểu thức của hs
Luyện tập dạng toán tìm x.
rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của hs
ii.phương tiện
Đèn chiếu và các phim giấy trong 
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bàI cũ
Hs1: chữa bài tập 86 (b,d) trang 17 SBT
Hs2: Chữa bài tập 91 trang 19 SBT
Hs1: Thực hiện phép tính.
b)
d)=
Hoạt động 2
Luyện tập về thực hiện phép tính
Luyện tập tiếp bài 91 ( trang 19 SBT)
Tính nhanh
Em có nhận xét gì về biểu thức Q?
Bài 2. Tính giá trị biểu thức
a) 
Nhận xét biểu thức?
Thực hiện như thế nào cho hợp lí?
b) 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
Bài 3: Bài 176(76 SGK) Tính
a)A= 
Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số
Thực hiện phép tính.
b)
Tính riêng tử và mẫu.
Gọi 2 hs lên tính
Hs nhận xét:
Vậy 
Vì trong tích có một thừa số bằng0 thì tích sẽ bằng 0
Hs: Hai thừa số đầu có thừa số chung là .
Hai hs lên bảng tính
Hoạt động 3
Toán tìm x
Bài 1: 
Gv: đổi số thập phân ra phân số, rút gọn vế phải.
Tính x?
Bài 2: x – 25%x = 
Vế trái biến đổi như thế nào?
Hs lên bảng làm
Bài 3: 
Xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét phép cộng rồi tìm x
Bài 4: 
 và là hai số nghịch đảo của nhau
HS: Đặt x là nhân tử chung x(1-0,25)=0,5
 0,75x=0,5
Bài 3: 
Bài 4:
Hoạt động 4
Củng cố luyện tập
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập: Tìm x biết:
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập tính chất và qui tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. 
Chú ý qui tắc chuyển vế khi tìm x
làm bài tập số 173, 175 , 177, 178 ( trang 67,68,69 SGK)
nắm vững các bài toán cơ bản về phân số:
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Tìm một số biết giá trị một phân số của nó
Tìm tỉ số của hai số a và b
Xem lại các bài tập ở dạng này đã học
Ngày soạn: 02/05/2005
Ngày giảng:05/05/2005
Tiết 111 ôn tập cuối năm
A.Mục Tiêu
Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động, nhiệt độ...
Cung cấp cho hs một số kiến thức thực tế
Giáo dục cho hs ý thức áp dụng kiến thức và kĩ năng giải bài toán vào thực tiễn.
ii.phương tiện
Đèn chiếu và các phim giấy trong, phiếu học tập
C.Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bàI cũ
Phát phiếu học tập
Đề bài
1) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Muốn tìm của một số b cho trước, ta tính....(với m,n ...)
b) Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính...( với m,n ...)
2)Bài giải sau đúng hay sai?
b. (với m,n N;n0)
a: ( với m,n)
Đúng
Sai
Đúng
Sai x =-225
Đúng
Sai, =25%
a) của 120 là 96
b) của x là (-150) thì x=-100
c) Tỉ số của 25cm và 2m là 
d) Tỉ số phần trăm của 16 và 64 là 20%
Hs làm xong gv thu bài chữa
Hoạt động 2
Luyện tập
Bài 1: ( GV đưa đề bài lên màn hình)
Một lớp học có 40 hs gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình.
Số hs trung bình chiếm 35% số hs cả lớp. Số hs khá bằng số hs còn lại
a)Tính số hs khá, số hs giỏi của lớp.
b)Tìm tỉ số phần trăm của số hs khá, số hs giỏi so với số hs cả lớp
Gv hướng dẫn hs giải
Bài 2 ( Bài 178 trang 68 SGK) “ Tỉ số vàng”
Gv yêu cầu hs đọc đề bài và treo tranh phóng to hình 18 ( 68,69 SGK)
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập.
a)Hình chữ nhật có tỉ số vàng
Chiều rộng = 3,09 m
Tính chiều dài.
b)a= 4,5 m . Để có tỉ số vàng thì b=?
c)a=15,4m
b=8m
khu vườn có đạt “ Tỉ số vàng” không?
Bài 3( 117 trang 68 SGK)
Độ C độ F
gv cho hs đọc SGK và tóm tắt đề bài
a) C= 1000 . Tính F?
b) F= 500. Tính C?
c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó?
Gv hướng dẫn hs thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết.
Bài 4 ( 173 trang 67 SGK)
Tóm tắt đề?
Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc cac nô ngược quan hệ như thế nàovới vận tốc dòng nước?
Vậy Vxuôi- Vngược=?
Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Bài 5( bài 175 trang 67 SGK)
Gv gọi hs đọc đề, tóm tắt đề
Nếu chảy một mình để đầy bể , vòi A mất bao nhiêu lâu? vòi B mất bao lâu?
Sau đó gv đưa bài giải lên màn hình
Hs trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
Số hs trung bình của lớp là:
40.35% = 40.
số hs khá và giỏi của lớp là:
40 – 14 = 26 hs
số hs khá của lớp là:
26. = 16 ( HS)
Số hs giỏi là:
26 -16 =10 (HS)
Tỉ số phần trăm của số hs khá so với số hs cả lớp là:
Tỉ số phần trăm của số hs Giỏi so với số hs cả lớp là:
hs hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm một câu.
a) Gọi chiều dàilà a (m) và chiều rộng là b (m) có và b = 3,09m
a = 
b)
c)Lập tỉ số 
vậy vườn này không đạt ‘Tỉ số vàng’
Đại diện các nhóm lên trình bày bài.
hs nhận xét góp ý.
a) F = = 180 +32 =212 ()
b)
c)Nếu C=F=x=x +32 x=32
)
Ca nô xuôi hết 3h
Ca nô ngược hết 5h
Vnước=3km/h
Tinh Skhúc sông?
HS:Vxuôi=Vca nô+Vnước
Vngược=Vca nô-VnướcVxuôi-Vngược=2Vnước
Gọi chiềư dài khúc sông là s ( km)
HS:Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = 
Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = 
Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể .
Chảy bể , vòi A mất 4h
 Vòi B mất 2.
Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể.
HS : Nếu chảy một mình để đày bể , vòi A mất 9h
 Vòi B mất 4
 Vậy 1h vòi A chảy được bể
 1h vòi B chảy được :bể
 1hcả 2vòi chảy được :
 bể
Vậy 2vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể .
Họat động 3
Hướng dẫn về nhà
Tiết sau kiểm tra môn Toán học kì II ( Thời gian 2 tiết)
Nội dung kiểm tra gồm cả lí thuyết và bài tập như ôn tập cuối năm. cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai(Số và Hình)
Tiết 112 + 113 kiểm tra môn toán học kì ii
(Thời gian 90 phút)

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon toan 6 tu 19 30.doc