Giáo án Số học khối 6 - Tiết 12 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

Giáo án Số học khối 6 - Tiết 12 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng.

- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .

- HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác, nhanh nhẹn trong từng bước giải.

 II. Chuẩn bị:

GV: - Kẻ bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên .

- Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.

III. C¸c ph­¬ng ph¸p.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học khối 6 - Tiết 12 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân 2 lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 11 / 09 / 2009.
Ngµy gi¶ng: 6A: 14 / 09 / 2009; 6B: 15 / 10 / 2009
Tiết 12:
§7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng.
- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
- HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác, nhanh nhẹn trong từng bước giải.
 II. Chuẩn bị:
GV: 	- Kẻ bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên .
- Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.
III. C¸c ph­¬ng ph¸p.
 - Thuyết trình giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định: 
Sĩ số: 6A...........................................; 6B.............................................. 
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
HS : Thực hiện phép cộng sau :
x + x + x = ?
a + a + a + a + a = ? 
Em hãy viết gọn tổng trên bằng cách dùng phép nhân?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề 1’ Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, Còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: a . a . a. a . a ta có thể viết gọn như thế nào? Ta học qua bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên”
Hoạt động của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên: 15’ 
GV: Ghi đề bài và giới thiệu: Tích các thừa số bằng nhau a.a.a.a ta viết gọn là a4 . Đó là một lũy thừa.
Trong đó: a là cơ số (cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau)
4: là số mũ (cho biết số lượng các thừa số bằng nhau)
+ Giới thiệu cách đọc a4 như SGK
+ Giới thiệu: a4 là tích của 4 thừa số bằng
nhau, mỗi thừa số bằng a.
GV: Em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết dạng tổng quát?
HS: Đọc định nghĩa SGK
♦Củng cố: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
1/ 8.8.8; 2/ b.b.b.b.b; 3/ x.x.x.x;
4/ 4.4.4.2.2; 5/ 3.3.3.3.3.3
+ Làm ?1 (treo bảng phụ)
HS: Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0”
GV: Cho HS đọc a3 ; a2 
+ Giới thiệu cách đọc khác như chú ý SGK
♦ Củng cố: Làm bài 56/27 SGK.
* Hoạt động 2: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: 18’
GV: Cho ví dụ SGK.
Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa (treo bảng phụ)
a) 23 . 22 ; b) a4 . a3 
HS: Thảo luận theo nhóm
? em hãy nhận xét cơ số của tích và cơ số của các thừa số đã cho?
HS: Trả lời. Có cùng cơ số là 2
?Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả tìm được với số mũ của các lũy thừa?
HS: Số mũ của kết quả tìm được bằng tổng số mũ ở các thừa số đã cho.
GV: Tương tự gọi HS lên bảng làm câu b.
GV: Cho HS dự đoán dạng tổng quát
am . an = ?
HS: am . an = am + n
?Khi nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm
như thế nào?
HS: Trả lời như chú ý SGK
GV: Cho HS đọc chú ý
GV: Nhấn mạnh: ta
+ Giữ nguyên cơ số
+ Cộng các số mũ
* Lưu ý:Cộng các số mũ chứ không phải nhân các số mũ.
♦Củng cố: - Làm bài ?2 , BT 57a,b 
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
23; a4 là một luỹ thừa.
* Định nghĩa.
an = a.a. ... .a (a0)
 n thừa số
a: là cơ số
n: là số mũ
* Chú ý.
a2 đọc là a bình phương (bình phương của a).
a3 đọc là a lập phương (lập phương của a).
* Quy ước: a1 = a
2. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
23.22 = (2.2.2) . (2 . 2) = 25 
 (= 22 + 3)
a4.a3 = ( a.a.a.a ) . ( a.a.a ) = a7 
 ( = a4+3 )
* Tổng quát
am . an = am + n
* Chú ý: SGK 
 ?2 x5 . x4 = x9 
 a4 . a = a5
Bài 57 
a) 23 = 2.2.2 = 8
24 = 23.2 = 8.2 = 16.
25 = 24.2 = 16.2 = 32.
26 = 25.2 = 32.2 = 64.
27 = 26.2 = 64.2 = 128.
28 = 27.2 = 128.2 = 256.
29 = 28.2 = 256.2 = 512.
210 = 29.2 = 512.2 = 1024.
32 = 3.3 = 9.
33 = 32.3 = 9.3 = 27.
34 = 33.3 = 27.3 = 81
35 = 34.3 = 81.3 = 243
4. Củng cố: 5’
GV: Yêu cầu HS nhắc lại:
	+ Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
	+ Chú ý SGK.
	+ Làm bài tập: Tìm số tự nhiên a biết: 
	1) a2 = 25 (a = 5) ; 2) a3 = 27 (a = 3)
- Giới thiệu phần: “Có thể em chưa biết” /28 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
- Học kỹ định nghĩa an, phần tổng quát đóng khung .
- Làm các bài tập còn lại /28, 29 SGK.
V. Rót kinh nghiÖm.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12.doc