I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo Viên : Bài soạn, phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập.
Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: /08/2009 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo Viên : Bài soạn, phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập. Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Dặn dò đầu năm, giới thiệu qua chương trình và một vài phương pháp học tập ở trường ở nhà 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm tập hợp và ví dụ GV học sinh quan sát các đồ vật đặt trên bàn GV và Hỏi : Trên bàn đặt những vật gì? GV giới thiệu về tập hợp : t Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. t Tập hợp những chiếc bàn trong một lớp học t Tập hợp các học sinh của lớp 6A t Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 t Tập hợp các chữ cái a ; b ; c - GV gọi HS tự tìm ví dụ về tập hợp HS:Trên bàn đặt những vật : sách, bút HS : nghe GV giới thiệu về tập hợp - Sau đó HS có thể tự tìm các ví dụ về tập hợp ở ngay trong lớp, trong trường 1. Các ví dụ : - Tập hợp các đồ vật trên bàn. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các HS của lớp 6A. - Tập hợp các chữ cái : a, b, c 20’ HĐ 2 : Cách viết và các ký hiệu - GV : Thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. Ví dụ + Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết : A = {0 ; 2 ; 3} Hay A = {1 ; 0 ; 3 ; 2} + Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A. - GV giới thiệu cách viết : - Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu”;” hoặc dấu “,” - Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. Hỏi : Hãy viết tập hợp B các chữ cái : a ; b ; c ? (GV cho HS suy nghĩ, sau đó gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS) GV viết : B = {a ; b ; c ; a} và hỏi viết đúng hay sai ? GV giới thiệu ký hiệu “Ỵ” và “Ï” và hỏi : + Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? - GV giới thiệu : + Ký hiệu : 1 Ỵ A và cách đọc - GV hỏi tiếp : + Số 5 có là phần tử của A ? - GV giới thiệu : +Ký hiệu : 5 Ï A và cách đọc HS : nghe giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp qua một ví dụ - HS lên bảng viết B = {a ; b ; c } hay B = {b ; c ; a } - Các phần tử của tập hợp B là : a ; b ; c HS Trả lời : Sai vì phần tử a viết hai lần HS Trả lời : Số 1 là phần tử của tập hợp A HS : nghe GV giới thiệu ký hiệu và cách đọc HS Trả lời : Số 5 không là phần tử của A HS : nghe giáo viên giới thiệu ký hiệu và cách đọc 2. Cách viết - Các ký hiệu - Ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa Ví dụ 1 : Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết : A = {1;2;3;0} hay A = {0;1;2;3} - Các số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A Ví dụ 2 : Gọi B là tập hợp các chữ cái a ; b ; c Ta viết : B = {a ; b ; c } hay B = {b ; c ; a } - Các chữ cái a ; b ; c là các phần tử của tập hợp A t Ký hiệu : 1 Ỵ A đọc là : 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A 5 Ï A đọc là : 5 không là phần tử của A HĐ 3 : Củng cố Hỏi : Dùng ký hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào ô vuông : a B ; 1 B ; Ỵ B Hỏi : Cách viết nào đúng, cách viết nào sai ? Cho : A = {0 ; 1 ; 2 ; 3} B = {a ; b ; c} a) a Ỵ A ; 2 Ỵ A ; 5 Ï A b) 3 Ỵ B ; b Ỵ B ; c Ï B - GV hỏi : Khi viết một tập hợp ta cần phải chú ý điều gì ? - GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2 A = {x Ỵ N / x < 4} - GV hỏi : Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của täp hợp A ? - GV yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK - GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A ; B như SGK - HS : lên bảng làm : a Ỵ B ; 1 Ï B ; c Ỵ B hoặc a Ỵ B - HS : trả lời a) a Ỵ A Sai 2 Ỵ A đúng 5 Ï A đúng b) 3 Ỵ B Sai b Ỵ B đúng c Ï B Sai - HS : nêu chú ý SGK - HS nghe GV giới thiệu cách viết thứ 2 - HS : suy nghĩ ... Trả lời : + x là số tự nhiên + x nhỏ hơn 4 - HS đọc phần đóng khung trong SGK - HS nghe GV giới thiệu cách minh họa tập hợp t Chú ý : - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {} cách nhau bởi dấu “,” - Mỗi phần tử được liệt kê tuỳ ý - Ta còn có thể viết tập hợp A như sau : A = {x Ỵ N / x < 4} t Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A Để viết một tập hợp, thường có hai cách : - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. t Minh họa tập hợp bằng một vòng kín nhỏ như sau 12’ HĐ 4 : Củng cố toàn bài HS1 : Đọc và trả lời ?1 HS2 : Đọc và trả lời ?2 HS3 : Làm bài 1/6 SGK HS1 : D = {0;1;2;3;4;5;6} ; 2 Ỵ D ; 10 Ï D HS2 : M = {N;H;A;T;R;G} ; HS3 : A = {9;10;11;12;13} Hay A = {x Ỵ N / 8 < x < 14} 12 Ỵ A ; 16 Ï A 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : -HS về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp - Làm các bài tập 3 ; 4 ; 5 trang 6 - Các phần tử của một tập hợp có nhất thiết phải cùng loại không ? (không) IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 1 Tiết 2 Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: /08/2009 § 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Học sinh phân biệt các tập hợp N và N’, biết sử dụng các ký hiệu £, ³. Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. Rèn luyện tính chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo Viên : Bài soạn ; SGK Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1 : - Cho ví dụ về một tập hợp - Làm bài tập 3/6 : Đáp án : x Ï A ; y Ỵ B ; b Ỵ A ; b Ỵ B - Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Đáp : a - Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B. Đáp : b HS2 : - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách : Đáp án : A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} hay A = {c Ỵ N / 3 < x < 10} - Giải bài tập 4/6 : A = {15 ; 26} ; B = {1 ; a ; b} Đáp án : M = {bút} ; H = {bút ; sách ; vở} - Đọc kết quả bài 5/6. Đáp án : A = {tháng 4 ; tháng 5 ; tháng 6} B = {tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11} 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ HĐ1 : Tập hợp N và tập hợp N* GV hỏi : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? HS : Các số 0 ; 1 ; 2 ... là các số tự nhiên 1. Tập hợp N và tập hợp N* - Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N GV giới thiệu tập N Tập hợp các số tự nhiên N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;} GV hỏi : Hãy cho biết các phần tử của N GV nói : Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số GV vẽ hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số. GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên GV giới thiệu : + Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a - GV hỏi : Điểm biểu diễn số 1 ; 2 trên tia số gọi là điểm gì? - GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N* Ta viết : N* = {1;2;3;4...} Hoặc N* = {x Ỵ N / x ¹ 0} GV đưa bài tập củng cố : - Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ hoặc Ï cho đúng 12 N ; N ; 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N HS : nghe giới thiệu HS : các số 0 ; 1 ; 2 ... là các phần tử của N. HS : Trên tia gốc 0, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau - HS lên bảng vẽ tia số 0 1 2 3 4 5 HS : nghe GV giới thiệu HS : trả lời : Gọi là điểm 1 ; điểm 2 HS : nghe giáo viên giới thiệu - HS lên bảng giải 12 Ỵ N ; Ï N ; 5Ỵ N* ; 0 Ï N* ; 0 Ỵ N Ta viết : N = {0;1;2;3;...;} - Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ... là các phần tử của N - Chúng được biểu diễn trên tia số 0 1 2 3 4 5 - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a - Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* Ta viết : N* = {1;2;3...} Hoặc N* = {xỴN/ x ¹ 0} 14’ HĐ 2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4 Hỏi : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ? GV giới thiệu : Tổng quát với a ; b Ỵ N ; a a ; trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. - GV giới thiệu thêm ký hiệu £ ; ³ t Bài tập củng cố : - Viết tập hợp : A = {x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử - GV Hỏi : Nếu a < b ; b < c thì a và c như thế nào ? Ví dụ : a < 10 và 10 < 12 Þ? Hỏi : Tìm số liền sau của 4 ? Số 4 có mấy số liền sau ? Hỏi : Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số ? GV giới thiệu : Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất GV Hỏi : Số liền trước số 5 là số nào ? GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. Ví dụ 4 và 5 Hỏi : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Hỏi : Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất ? có số tự nhiên lớn nhất hay không ? Vì sao ? GV nhấn mạnh : Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử HS : quan sát tia số H ... 2 3 5 7 8 1 6 3’ tCủng cố : 1) Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? 2) Nêu cách tìm các thành phần (số trừ ; số bị trừ) trong phép trừ. - HS : Trả lời 3’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài đã giải - Làm các bài tập 52 ; 53 ; 54 (SGK) ; 64 ® 67 (Sách bài tập) IV RÚT KINH NGHIỆM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 4 Tiết 10 Ngày soạn: 04/09/2009 Ngày dạy: /09/2009 LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. Rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh, tính nhẩm. Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : Bài soạn - SGK - Tham khảo thêm Bài tập trong SBT. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định : (1’) Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS1 : Khi nào ta nói có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0) Trả lời : Nếu có số tự nhiên q sao cho a = bq - Giải bài tập : Tìm x biết a) 6x - 5 = 613. Đáp số : x = 103 b) 12 (x - 1) = 0. Đáp số : x = 1 HS2 : Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b ¹ 0) là phép chia có dư Trả lời : Số bị chia = số chia . thương + số dư) a = bq + r (r < b) 3. Bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ HĐ 1 : Tính nhẩm t Bài 52 trang 25 (SGK) : GV : Ghi đề lên bảng Hỏi : Để tính nhẩm ta thường dùng phương pháp nào ? Hỏi : Theo bài a ta phải nhân chia với số bao nhiêu ? Vì sao? Hỏi : Theo bài (b) ta phải nhân cả hai số với bao nhiêu ? Vì sao ? Hỏi : Với bài (c) có thể phân tích số 132 thành tổng hai số chia hết cho 12 nào ? Hỏi : Áp dụng tính chất nào để giải? Hỏi : Tương tự với số 96 ta phân tích như thế nào ? HS : Đọc đề HS : Biến đổi các số chẵn chục, chẵn trăm, chẵn nghìn. HS : Nhân chia với 2 để có số chia 100 (với 4 để có số chia 100) HS : Phải nhân với 2 (với 4) để có số chia là 100 HS : trả lời 132 = 120 + 12 HS : Sử dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c HS : trả lời 96 = 80 + 16 1 : Tính nhẩm t Bài 52 trang 25 (SGK): a) t 14 . 50 = (14 : 2) (50 . 2) = 7 . 100 = 700 t 16 . 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 400 b) t 2100 : 50 = (2100 : 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42 t 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 c) t 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 t 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = (80 : 8) + (16 : 8) = 10 + 2 = 12 12’ HĐ2 : Bài toán thực tế t Bài 53 (25) GV : ghi tóm tắt lên bảng cho HS quan sát Số tiền Tâm có : 21000 đ Giá tiền 1 quyển loại 1:2000đ Giá tiền 1 quyển loại 2:1500đ a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu quyển ? b) Loại 2 nhiều nhất được bao nhiêu quyển ? Hỏi : Theo em ta giải bài toán như thế nào ? Em hãy thực hiện lời giải đó ? HS : ghi tóm tắt đề vào vở HS : Nếu chỉ mua vở loại 1 ta lấy 21000đ : 2000đ thương là số vở cần tìm, nếu chỉ mua vở loại 2 thì 21000đ : 1500đ Bài 53 (25) Giải a) Ta có : 21000 : 2000 dư 1000 Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 vở loại 1 b) Ta có : 2100 : 1500 = 14 Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 vở loại 2. Bài 54 (25) GV : gọi HS đọc đề bài Gọi HS tóm tắt đề bài Hỏi : Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm thế nào ? GV gọi 1HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét HS : đọc đề bài HS : Tóm tắt đề HS : Tính số chỗ của mỗi toa : 8 . 12 1 HS lên bảng giải 1 vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 54 (25) Giải Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là : 8 . 12 = 96 (người) Ta có : 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa 5’ HĐ3 : Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 55 (25 SGK) GV yêu cầu HS nêu công thức tính quãng đường và thời gian. Quy tắc tính chiều dài khi biết chiều rộng HS : Vận tốc = Chiều dài = Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 55 (25 SGK) Vận tốc của ô tô là : 288 : 6 = 48 km/h chiều dài miếng đất : 1530 : 34 = 45 (m) 5’ Củng cố : 1) Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân 2) Với a ; b Ỵ N thì (a - b) có luôn thuộc N không ? HS : Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược lại của phép nhân - Không có, (a - b) Ỵ N nếu : a ³ b 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân Đọc “Câu chuyện về lịch sử” (SGK) Làm bài tập : 76 ; 77 ; 78 ; 80 ; 81 trang 12 SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 4 Tiết 11 Ngày soạn: 04/09/2009 Ngày dạy: /09/2009 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ : Giáo viên : Bài soạn, SGK Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ồn định : (1’) Kiểm diện. Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1 : - Giải bài tập 78 tr 12 SBT Tìm thương : : a ; ; Đáp số : 111 ; 101 ; 1001 HS2 : - Hãy viết các tổng sau thành tích. a) 5+5+5+5+5 ; b) a+a+a+a+a Giải : a) 5.5 ; b) 5.a 3. Bài mới : Còn a . a . a . a = ? Giới thiệu bài : (2’). Nếu tổng có nhiều số hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, còn nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn : a . a . a . a ta viết gọn là a4, đó là một lũy thừa. Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18’ HĐ1 : Lũy thừa với số mũ tự nhiên GV : Tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Ta gọi 23 ; a4 là một lũy thừa - Như vậy a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a Hỏi : Em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát GV : Hướng dẫn cách đọc an GV nói : Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. GV dùng bảng phụ cho bài ?1 GV gọi từng học sinh đọc kết quả GV nhấn mạnh : Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (¹ 0) : + Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau GV lưu ý HS tránh nhầm lẫn : 23 ¹ 2.3 t Bài tập củng cố : - Bài 56 (a, c SGK) : (Bảng phụ) Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa a) 5.5.5.5.5.5 b) 2.2.2.3.3 - Bài 2 : Tính giá trị các lũy thừa : 22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34 HS : nghe GV giới thiệu về lũy thừa HS : Nêu định nghĩa SGK HS : Viết dạng tổng quát HS : nhắc lại cách đọc an đọc là : a mũ n, hoặc a lũy thừa n, hoặc lũy thừa bậc n của a HS : quan sát bảng phụ HS : lần lượt đọc kết quả : LT CS SM GTLT 72 4 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 HS : quan sát đề bài bảng phụ Hai HS lên bảng làm HS1 : a) 5.5.5.5.5.5 = 56 b) 2.2.2.3.3 = 23. 32 HS2 : 22 = 4 ; 32 = 9 23 = 8 ; 33 = 27 24 = 16 ; 34 = 81 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Người ta viết gọn : t 2.2.2 thành 23 t a.a.a.a = a4 t Gọi 23, a4 là một lũy thừa a) Định nghĩa : Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số đều bằng a. an = a . a .... a (n ¹ 0) n thừa số a : gọi là cơ số n : gọi là số mũ t Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Chú ý : a2 còn được gọi là a2 a3 còn được gọi là a lập phương Quy ước : a1 = a 10’ HĐ 2 : Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số GV : Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa : a) 23.22 ; b) a4 .a3 GV gợi ý : Áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm bài tập trên. - Gọi 2 HS lên bảng Hỏi : Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? GV Nhấn mạnh : số mũ cộng chứ không nhân GV gọi HS nhắc lại chú ý đó Hỏi : Nếu có am.an thì kết quả như thế nào ? Ghi công thức HS : đọc đề bài 2 HS lên bảng giải HS1:a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 HS2 : a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 HS : trả lời SGK HS : nhắc lại HS : ghi công thức (SGK) 2. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số a) Ví dụ : Viết tích của hai lũy thừa sau thành một lũy thừa : 23.22 ; a4.a3 Giải : t 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 t a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 b) Tổng quát am.an = am+n . t Chú ý : Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ 7’ HĐ 3 : Củng cố kiến thức GV cho HS làm bài ?1 Bài 56 (b, d) : GV gọi 1 HS lên bảng b) 6.6.6.3.2 = ? d) 100.10.10.10 = ? - GV gọi HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. HS : làm miệng ?1 x5 . x4 = x5+4 = x9 ; a4.a = a4+1 = a5 HS : lên bảng làm : b) 6.6.6.6 = 64 d) 10.10.10.10.10. = 105 HS : nhắc lại định nghĩa SGK Viết công thức tổng quát - Tìm số tự nhiên a biết : a2 = 25 ; a3= 27 - GV yêu cầu HS nhắc lại nhân hai lũy thừa cùng cơ số Tính a3 . a2 . a5 HS : a2 = 25 = 52 Þ a = 5 a3 = 27 = 33 Þ a = 3 HS : nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số HS tính : a3. a2 . a5 = a3+2+5 = a10 2’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức - Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số. số mũ - Học thuộc quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Bài tập về nhà 57, 58, 59, 60 (28) IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: