Giáo án Số học Khối 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúy Hằng

Giáo án Số học Khối 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúy Hằng

I – MỤC TIÊU :

1/- Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số

2/- Kỹ năng : Sử dụng thành thạo ký hiệu ,

3/- Thái độ : Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các dấu ,

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu

2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Tập hợp N và tập hợp N*

Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các số tự nhiên ký hiệu N

 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N*

 N* = 1,2,3,4.

_ Biểu diễn các tự nhiên trên tia số

 1/- Hoạt động 1 :

a/- Ổn định : Kiểm tra sĩ số

b)- Kiểm tra bài cũ : Viết tập hợp A các phần từ lớn hơn 5 và bé hơn 8 bằng 2 cách

 GV kết luận và cho điểm

2/- Hoạt động 2 :

HĐ 2.1 : Giáo viên đặt câu hỏi

Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên được ký hiệu là N

HĐ2.2 : Tập hợp N*là tập hợp gồm những phần tử nào ?

HĐ2.3 : Cho hs so sánh tập hợp N và tập hợp N* khác nhau điểm nào ?

HĐ2.4 : Giới thiệu mô hình tia số cho hs mô tả lại tia số

HĐ2.5 : Vẽ tia số lên bảng và biểu diễn 1 vài số tự nhiên và đặt câu hỏi mỗi số tự nhiên được biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số Học sinh lên bảng viết tập hợp

A = 6, 7

Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét

HS trả lời

_ Số 0 ,1, 2, 3, 4, .

_ N = 0, 1, 2, 3, 4

Trả lời theo SGK

N* = 1, 2, 3, 4, .

Tập hợp N* không chưá số 0

Mô tả theo SGK

 _ Vẽ số tự nhiên và biểu diễn số tự nhiên

_ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm

 

doc 308 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Khối 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	NS:
Tiết:	ND:
§1.TẬP HỢP- PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Học sinh làm quen vơí khái niệm về tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
2/- Kỹ năng : Biết viết một tập hợp theo các diễn đạt bằng lời của baì toán, biết cách sử dụng ký hiệu hay 
3/- Thái độ : Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách viết khác nhau về một tập hợp 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ phần 2, phấn màu, sách giaó khoa 
2/- Đối với HS : Sách giaó khoa, vở ghi
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Các ví dụ 
_Tập hợp HS lớp 6A
_Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 
2/ Cách viết và ký hiệu 
1/- Hoạt động 1: 
 a)- Ổn định: Kiểm tra sĩ số 
 b)- Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu môn học, chương trình, nội dung chương I
_ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập , sách giáo khoa,vở ghi 
2/- Hoạt động 2:
HĐ1: Cho HS quan sát hình 1, sau đó giới thiệu các đồ vật có sẳn trên bàn và giới thiệu tập hợp đó .
HĐ2: lấy thêm vài ví dụ thực tế ngay tại lớp học 
3/ Hoạt động 3: 
HĐ3.1 : Giới thiệu cách viết một TH
 + Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
 + Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu chúng cách nhau bởi dấu "," hoặc ";"
HS lắng nghe để chuẩn bị tập vở cho môn học 
_ Tập hợp các đồ vật trên bàn là sách, bút
_ Tập hợp các HS lớp 6A
_ Tập hợp các cây cảnh trong sân trường
Tìm hiểu cách đặt tên và cách viết một tập hợp 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ Các phần tử của một tập hợp được viết trong dấu và được viết cách nhau bởi dấu ''," hay dấu ";"
* Ký hiệu 
 _ Thuộc 
 _ Không thuộc 
Chú ý :
 Để viết một tập hợp thường có haicách 
 _ Liệt kê các phần tử của một tập hợp 
_ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử đó 
Luyện tập 
+ Mỗi phần tử được liệt kê tuỳ ý 
HĐ3.2 : Viết mẫu một tập hợp và cách đọc : A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 5
 HĐ 3.3 : Đặt câu hỏi : hãy viết tập hợp C các chữ cái a,b, d, e cho biết các phần tử trong tập hợp C 
HĐ3.4 : Đặt câu hỏi để giới thiệu các ký hiệu .Số 1 có phải là phần tử của tập hợp C không ? a phải là phần tử của tập hợp C không ?
 + Giới thiệu 1 1 A
 a c a A
 HĐ 3.5 : Treo bảng phụ : Dùng ký hiệu , hoặc chữ thích hợp để điền vaò các ô vuông cho đúng 
4 A , 3 C , d A , d C
HĐ 3.6 : Trong các cách viết sau cách viết nào đúng , cách viết nào sai 
 Cho A = 1,2,3,4 ; B = a,b, c 
a/ a A ; 2 A ; 5 A ; 1A
b/ 3 B ; b B ; c B
Hoạt động 4
HĐ 4.1 : Chốt lại cách đặt tên, các ký hiệu cách viết một tập hợp cho HS đọc 
Chú ý 1 trong SGK
HĐ 4.2 : Giới thiệu 2 cách viết của một 
tập hợp 
 + Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách kiệt kê các phần tử
 + Hướng dẫn cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng 
Vd : A = x / x < 4
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x là : x là số tự nhiên ( x N )
 x nhỏ hơn 4 (x < 4) 
HĐ 4.3 : Giời thiệu thêm cách minh họa tập hợp bằng hình vẽ 
 Cho HS đọc các phần tử trong tập hợp A, các phần tử trong tập hợp B 
 Hoạt động 5 
 HĐ 5.1 : Cho HS làm bài tập ?1
HĐ 5.2: Cho Hs làm bài tập ?.2 
HĐ 5.3 : Cho Hs làm bài tập 1 trang 6
HĐ 5.4 : Cho Hs đứng tại chỗ trả lời bài tập 2/6
HĐ5.5 : Cho hs hoạt động nhóm giải bài tập 5/ trang 6
Yêu cầu học sinh giải thích tại sao trong cả 2 tập không có T2 
A = 1,2, 3, 4
 C = a, b, d, e 
a, b , d, e là các phần tử thuộc tập hợp C 
Số 1 không là phần tử của tập hợp C 
 a là phần tử của tập hợp C 
 HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống 
4 A , 3 C , d A , d C
 HS khác nhận xét 
HS trả lời 
a/ sai , đúng, đúng , sai
b/ sai , đúng , sai 
 _ Đọc chú ý trong SGK 
_ Đọc phần đóng khung trong SGK
_ Tìm hiểu cách minh họa tập hợp bằng hình vẽ 
 A = 0,1,2,3
B = a , b, c 
Làm bài tập ?1
 D = 0,1,2,3,4,5,6
 2 D , 10 D
 _ Làm bài tập ?2
 B = N,H, A, T,R,G
 _ Làm bài tập 1 trang 6
 12 A , 16 A
 T, O, A, N, H, C 
Hoạt động nhóm giải BT 5/6 
A = T1, T3, T5, T7, T8, T10, T12
B = T4 , T6 , T9 , T11 
 _ Trả lời : tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày ( năm nhuần)
Hoạt động 6
_ Về nhà ôn kỹ bài học chú ý cách viết một tập hợp , ký hiệu , 
_ Làm BT 3,4 trang 6
Xem trước bài " Tập hợp các số tự nhiên "
Tuần : 1 tiết : 2
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số 
2/- Kỹ năng : Sử dụng thành thạo ký hiệu , 
3/- Thái độ : Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các dấu , 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu 
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Tập hợp N và tập hợp N* 
Các số 0, 1, 2, 3, 4 là các số tự nhiên ký hiệu N 
 Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N* 
 N* = 1,2,3,4...
_ Biểu diễn các tự nhiên trên tia số 
1/- Hoạt động 1 : 
a/- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : Viết tập hợp A các phần từ lớn hơn 5 và bé hơn 8 bằng 2 cách
 GV kết luận và cho điểm 
2/- Hoạt động 2 : 
HĐ 2.1 : Giáo viên đặt câu hỏi
Hãy lấy ví dụ về các số tự nhiên được ký hiệu là N 
HĐ2.2 : Tập hợp N*là tập hợp gồm những phần tử nào ?
HĐ2.3 : Cho hs so sánh tập hợp N và tập hợp N* khác nhau điểm nào ? 
HĐ2.4 : Giới thiệu mô hình tia số cho hs mô tả lại tia số 
HĐ2.5 : Vẽ tia số lên bảng và biểu diễn 1 vài số tự nhiên và đặt câu hỏi mỗi số tự nhiên được biểu diễn bao nhiêu điểm trên tia số 
Học sinh lên bảng viết tập hợp 
A = 6, 7
Học sinh khác chú ý theo dõi để nhận xét
HS trả lời 
_ Số 0 ,1, 2, 3, 4, ...
_ N = 0, 1, 2, 3, 4
Trả lời theo SGK 
N* = 1, 2, 3, 4, ... 
Tập hợp N* không chưá số 0
Mô tả theo SGK
 _ Vẽ số tự nhiên và biểu diễn số tự nhiên 
_ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm 
2/- Các tính chất trong N
a) Trong 2 số tự nhiên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia 
b) Nếu a < b , b < c thì a < c 
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất ( trừ số 0) 
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất 
e) Tập hợp N có vô số phần tử 
3/ Hoạt động 3 :
HĐ 3.1 : Yêu cầu hs so sánh 2 và 4, nhận xét vị trí của 2 và 4
HĐ 3.2 : Giới thiệu tổng quát 
a, b N, a a 
Trên tia số nằm ngang điểm a sẽ nằm bên trái điểm b 
HĐ 3.3 : Giới thiệu ký hiệu , 
 a b đọc như thế nào ?
 a b đọc như thế nào ?
Cho hs viết tập hợp 
 A = x N, 6 x 8
HĐ 3.4: Giới thiệu tính chất bắc cầu. Nếu a < b, b < c thì a như thế nào vơí c ?
_ Yêu cầu hs cho ví dụ 
HĐ3.5: Cho hs tìm số liền sau của 4 , Số 4 có mấy số liền sau ?
 Số liền trước của 5 là số nào ? số 5 có mấy số liền trước ?
Hướng dẫn khái niệm số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị 
HĐ 3.6: Cho hs làm BT ? SGK 
HĐ 3.7: Ttrong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất? số nào lớn nhất?
Đặt câu hỏi : Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử 
- Quan sát tia số trả lời 2 < 4 , điểm 2 nằm bên trái điểm 4 
+ a lớn hơn hoặc bằng b 
+ a bé hơn hoặc bằng b 
Viết tập hợp 
A = 6,7,8
Suy nghĩ và trả lời 
a < b
 Cho Ví dụ 
_ Liền sau của 4 là 5, số 4 có duy nhất 1 số liền sau 
_ liền trước của số 5 là số 4, số 5 có 1 số liền truớc 
 Làm BT / SGK 
 HS : 28, 29, 30, 99, 100, 101
_ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất , vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số tự nhiên liền sau nó 
_ Có vô số phần tử 
Luyện tập : 
Hoạt động 4 
HĐ 4.1 : Cho HS làm BT 6/ 7 và BT 7 trang 7
HĐ 4.2 : Cho HS giài BT 7,8 theo nhóm 
 Nhận xét bài giải của học sinh 
 _ Hai hs lên bảng giải BT 6,7 SGK
 _ Hoạt đông nhóm giải bài tập 7
 a) A = 11, 12, 13, 14, 15
 b) B = 1, 2, 3, 4
 c) C = 13, 14, 15
Củng cố – Dặn dò 
Hoạt động 5 :
- Học kỹ bài - làm BT8,9,10 trang 8 sách giáo khoa
 _ Xem trước bài : “ Ghi số tự nhiên "
Tuần : 1 tiết : 3
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài : GHI SỐ TỰ NHIÊN 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân 
2/- Kỹ năng : Biết đọc và biết viết số La mã khộng quá 30 
3/- Thái độ : Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu , bảng chữ số La Mã từ 0 đến 30
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ, xem trước bài mới 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Số và chữ số 
Với 10 chữ số tự nhiên : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên .
* Một số tự nhiên có thể có một, hai hay ba hoặc nhiều chữ số 
1/- Hoạt động 1 : 
a/- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : a) Viết tập hợp N và tập hợp N* - So sánh sự khác nhau 
 b) Sưả bài tập 8 trang 8
GV kết luận và cho điểm 
2/- Hoạt động 2 : 
HĐ 2.1 : Cho hs lấy 1 số ví dụ về số tự nhiên 
- Chỉ rõ từng số có mấy chữ số đó là những chữ số nào ? 
HĐ2.2 : Giới thiệu 10 chữ số tự nhiên 
HĐ2.3 : Cho học sinh phân biệt số và chữ số, số chục vơí chữ số hàng chục, số trăm vơí chữ số hàng trăm 
HĐ2.4: Lưu ý cho hs khi viết số từ 4 chữ số t ... hữ nhật 
45m : 2 = 22,5m
Phân số chỉ nưả chu vi hình chữ nhật
 chiều rộng 
Chiều rộng HCN
22,5 : = 10m
Chiều dài HCN
10 .= 12,5 m
DTHCN
12,5 .10= 125m2
Bài 4 ( 166/65)
Bài 5
a) TLX trên bảng đồ 
b) Khoảng cách giưã 2 điểm AB trên thực tế là :
7,2 : 
= 7200000 cm
= 72 km
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
I/- Lý thuyết
_Phân số là gì ?
_ Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số .
_ Nêu quy tắc nhân hai phân số ,viết công thức tổng quát
_ Nêu quy tắc chia hai phân số ,viết công thức tổng quát
_Tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào ?
Tìm số x khi biết của x bằng m ta làm thế nào ?
II/- Bài tập 
GV ghi đề lên bảng 
_ Một biểu thức chưá nhiều phép tính thực hiện phép tính nào trước ?
Cho HS nêu cách giải hai bài toán
Gọi 2 HS lên bảng sưả BT 
Gọi HS đọc đề bài 
Gọi HS phân tích đề 
GV treo bảng phụ đề BT
Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng chu vi là 45 m .Tính diện tích của hình chữ nhật đó 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Gọi HS phân tích đề 
Gọi HS nêu cách giải 
HS hoạt động nhóm 
Học kỳ I
HS giỏi
HS còn lại 
HS cả lớp 9 phần 
Học Kỳ II
HS giỏi 
HS còn lại 
HS cả lớp 5 phần 
Khoảng cách giưã hai thành phố là 105 km Trên một bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm
a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ 
b) Nếu khoảng cac1h giưã hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó bao nhiêu km? 
 là phân số ( a, b Z, b 0)
a là tử, b là mẫu 
Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử ,mẫu vơí mẫu
Chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số bị chia nhân vơí phân số chia nghịch đảo
Tìm giá trị của nột sốcho trước ta lấy số cho trước nhân vơí phân số đó 
Tìm của a ta lấy a.
Tìm số x khi biết của x bằng m ta lấy m :
Tìm tỉ số của a và b ta lấy a:b 
HS theo dõi
_ Thực hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau 
Hs nêu hưoớng giaỉ 2 bài toán 
Hs làm BT vào vở 
2 HS lên bảng sưả BT
HS khác nhận xét bổ sung 
HS cả lớp đọc thầm đề bài 
HS phân tích đề 
HS đọc thầm đề bài 
HS phân tích và tóm tắt đề 
Hình chưã nhật
Chiều dài = chiều rộng 
 = chiều rộng 
Chu vi = 45 m
Tính S = ?
HS làm BT 
HS họp nhóm 
Kết quả 
Học kỳ I
Số HS giỏi bằng số HS 
còn lại số HS cả lớp 
Học kỳ II
Số HS giỏi bằng số HS 
Còn lại bằng số HS cả lớp
Phân số chỉ số HS đã tăng là 
 số HS cả lớp 
Số HS cả lớp là 
8 : HS
Số HS giỏi HK I là 
45 . HS
HS tóm tắt đề 
Khoảng cách thực tế 
105 km=10500000cm
Khoảng cách bản đồ 10,5 cm
a) Tìm TLx = ?
b) Nếu AB tr6en bản đồ bằng 7,2 cm thì AB thực tế bằng bao nhiêu 
2/ - Hoạt động 2 : Củng cố - Dặn dò 
Rút gọn cách giải cho từng dạng bài tập 
Về nhà ôn lại kiến thức toàn chương 
Tiết sau kiểm tra 
Tuần : 34 tiết : 108 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình toán học lớp 6
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng giải bài tập theo những kiến thức đã học .
3/- Thái độ : Có ý thức quan sát, nhận dạng bài tập 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : 
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem trước bài mới 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
_Đọc các ký hiệu ,, O
_ Cho VD sử dụng các ký hiệu 
Yêu cầu HS làm BT 168 SGK
Yêu cầu HS làm BT sau ( bảng phụ )
Đúng hay sai
a) {-2 { N
b) ( 3-7) Z
c) Z
d) N* Z
e)Ư(5) B(5) = O 
f) ƯCLN(a,b) ƯC(a,b) vơí a,b N
HS đọc các ký hiệu
 : thuộc
 : không thuộc
 : tập hợp con
O : tập rỗng 
: giao 
VD :5 N, -2 Z,N
N Z, N Z =N
Hs làm BT 168
 ; ON, N Z
3,275 N , N Z=N
Đúng vì {-2 { =2 N
Đúng vì 3-7 = -4 Z
Sai vì = -2 Z
Đúng 
Sai vì Ư(5) B(5) = 5 
Đúng 
2/ - Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết 
_ Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2;3 ; 5; 9
_ Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? Cho VD
_ Những số như thế nào htì chia hết cho 2;3;5;9 ? Cho VD 
Hs làm BT sau 
Điền vào dấu * để 
a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 
b) *53* chia hết cho cả 2;3;5 và 9
c) *7* chia hết cho 15
Lần lượt 4 HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
_Những số tận cùng bằng 0 thì chia hết chovà 5
VD : 10 ;50; 200
_ Những số có tận cùng bằng 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 2;3;5 và 9
Vd : 270; 4230
642 ;672
b) 1530
c)*7*:15 *7* :3:5
375;675;270;975;570;870
3/ - Hoạt động 3 : Số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung 
Định gnhiã số nguyên tố, hợp số 
Trong các định nghiã số nguyên tố, hợp số điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
Tích 2 số nguyên tố là SNT hay hợp số ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số 
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :
1/- số 1 là 
a) Hợp số 
b) số nguyên tố 
c) Không có ước nào cả 
d) là ước của bất kỳ số tự nhiên nào ?
2/- số 0 là 
a)Ước của bất kỳ số TN nào ?
b) Bội của mọi số TN khác 0 ?
c) Là hợp số 
d) số nguyên tố 
3/- Số nguyên tố 
a) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ
b) Không có số nguyên tố chẵn
c) Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 
d) Số nguyên tố nhỏ nhất lá số 0
* HS làm BT sau 
 Tìm số tự nhiên x biết
a) 70 ;x, 80 :x và x > 8
b) x : 12 , x : 25, x : 30 và 0< x < 500
HS nêu định nghiã 
Giống : đều là số tự nhiên lớn hơn 1
Khác : số nguyên tố chỉ có 2 ước số là 1 và chính nó
Hợp số có nhiều hơn 2 ước 
Tích 2 số nguyên tố là hợp số 
VD : 2-3 =6
6 là hợp số 
ƯCLN của hai hay nhiều số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó 
_ BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó 
Câu d đúng 
Câu b đúng 
Câu c đúng
x ƯC (70,84) và x > 8
x = 14
x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
 x = 300
4/ - Hoạt động 4 : Củng cố 
Gọi Hs nhắc lại các kiến thức trọng tâm qua từng BT
5/ - Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
_Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thưà trong Z,N phân số, rút gọn, so sánh phân số .
_ Làm các câu hỏi 2,3,4,5 trang 66
_ Làm BT 169,171,172,174 trang 66,67 SGK
_ Tiết sau ôn tập tiếp theo 
Tuần : 34 tiết : 109 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia.lũy thưà các số tự nhiên, số nguyên, phân số ôn tập kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số .
2/- Kỹ năng : Ôn tập các tính chất của phép cộng vào 2 phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số .rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, hợp lý.
3/- Thái độ : Rèn luyện kỹ năng so sánh tổng hợp cho HS 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : 
2/- Đối với HS : Làm câu hỏi và Bt ôn tập cuối năm . 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số 
_Muốn rút gọn 1 phân số ta làm thế nào ?
BT 1 : Rút gọn các phân số sau :
a) 
b) 
c) 
d) 
Kết quả rút gọn đã là phân số tối giản chưa 
_Thế nào là phân số tối giản 
BT2 : So sánh các phân số sau 
a) và 
b) và 
c) và 
d) và 
GV cho HS ôn lại 1 số cách so sánh 2 phân số 
HS làm BT sau :
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :
1/- 
Số thích hợp trong ô vuông là 
a) 15 b) 25 c) -15
2/- Kết quả rút gọn phân sớ 
tối giản là 
a) -7 b) 1 c) 37
Muốn rút gọn một phân số ta chia tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( 1) của chúng 
a) 
b) 
c) 
d) 
Phân số tối giản là những phânsố mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1)
a) 
b) =
c) 
d) 
HS nêu 4 cách so sánh phân số 
_ Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương so sánh tử 
_ Quy đồng tử so sánh mẫu 
_ So sánh 2 phân số âm 
-Dưa vào tính chất bắccầu để so sánh 2 phân số 
Câu c đúng 
câu b đúng 
Tuần : 35 tiết : 110 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I – MỤC TIÊU : 
1/- Kiến thức : Nắm vững hơn các hệ thống đã học thông qua việc giải BT
2/- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập cho HS
3/- Thái độ : Rèn luyện óc quan sát nhận dạng B và phối hợp các kiến thức đễ giaỉ BT
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ, giáo án, phấn màu .
2/- Đối với HS : Ôn bài cũ xem 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1 ( 176/67)
a)
1(0,5)2 .3+(
= 
= 
=
b) 
= 
= 
= 
Bài tập 2 ( 174/67)
So sánh 2 biểu thức 
ta có 
 (1)
 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
Bài tập 1 (176/67)
_Cho Hs đọc để vào phân tích đề BT a
_Cho HS đứng tại chỗ nêu lại thứ tự thực hiện phép tính
_ Cho Hs làm cẩn thận từng buớc
_ Tương tự cho bài b 
GV yêu cầu HS làm kỹ từng bước 
Cho 2 Hs xung phong 
Gọi 1 Hs của lớp lên làm câu b
Cả lớp nhận xét và bổ sung chỗ cần thiết 
GV kết luận và nhắc nhở cẩn thận 
Cho HS đọc và phân tích đề 
GV hướng dẫn HS tìm ra cách so sánh dưạ vào 2 phân số cùng tử 
Cho HS tự làm 
Gọi 1 HS lên bảng sưả BT
Cả lớp theo dõi nhận xét,GV kết luận 
Hoạt động 2 : Củng cố 
Nhắc lại kiến thức và hướng giải qua từng loại BT
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các BT đã giải 
_ Ôn tập toàn bộ kiến thức số học , hình học chuẩn bị thi HK II, cuối năm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc khoi 6.doc