I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
- Học sinh biết cách rút gọn phân số, biết cách nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Biết cách thiết lập một phân số với điều kiện cho trước.
- Tìm cách đơn giản hóa các vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu quy tắc rút gọn phân số?
Hoạt động 2: Luyện tập
Ngày soạn: 12/ 02/ 2011 Tuần 25 Tiết 74 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh biết cách rút gọn phân số, biết cách nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Biết cách thiết lập một phân số với điều kiện cho trước. - Tìm cách đơn giản hóa các vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu quy tắc rút gọn phân số? Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Dạng 1: Rút gọn phân số GV: Gọi hs lên bảng làm. HS: 2 hs lên bảng làm bài tập. GV: Cho hs nhận xét bài làm trên bảng và gv chốt lại vấn đề : HS: Cả lớp theo dõi và so sánh cách làm của bạn và cách làm của mình GV: Có thể coi biểu thức trên là1 phân số. Do đó có thể rút gọn theo quy tắc phân số. HS: Cả lớp nhận xét cách làm của 2 bạn. GV: Vậy phải phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn bằng cách khử các thừa số chung đó GV: Đưa bài tập lên bảng phụ. Yêu cầu hs nhận xét và trả lời HS: Ở đây phân tích thành tổng rút gọn như trên là sai. - Lên bảng sửa lại Bài 17 SGK: Rút gọn a) b) c) d) Bảng phụ Có 1 hs đã rút gọn phân số như sau, đúng hay sai vì sao? - Cách làm đúng : Dạng 2: Phân số bằng nhau, không bằng nhau GV: Để tìm được các phân số bằng nhau ta làm như thế nào? HS: Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản rồi so sánh. GV: Ngoài cách này ta còn cách nào khác? HS: Ta còn có thể dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. GV: Nhưng cách này không thuận lợi bằng cách rút gọn phân số. HS: lên bảng rút gọn: GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 21 HS: hoạt động theo nhóm, tự trao đổi để tìm cách giải quyết. GV: Tổng kết. Bài 20 SGK: Tìm các cặp phân số bằng nhau Bài 21 SGK: Trong các phân số sau, tìm phân số không bằng phân số còn lại Vậy Do đó số cần tìm là Dạng 3: Điền số thích hợp vào ô trống GV: Yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm. - Có thể dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số HS: làm việc cá nhân cho biết kết quả: GV: Tổng kết trên bảng. Bài 22 SGK Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn – GV nhấn mạnh lại các cách rút gọn phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập đã giải – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong SGK. – Chuẩn bị bài mới. Ngaøy soaïn: 13/ 02/ 2011 Tieát 75 - 76 QUY ÑOÀNG MAÃU NHIEÀU PHAÂN SOÁ I. MUÏC TIEÂU – HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. – Có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là các số có không quá 3 chữ số) – Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo HD của SGK) - Áp dụng được kiến thức vào làm bài tập một cách thành thạo II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động1. Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất cơ bản của phân số? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số GV: Cho 2 phân số Quy đồng mẫu hai phân số này HS: 2 hs lên bảng quy đồng GV: Quy đồng mẫu số các phân số là gì? HS: là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu. GV: Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu các phân số ban đầu. HS: Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu. HS phát biểu: GV: Tương tự em hay quy đồng mẫu hai phân số: HS: Lên bảng làm GV: Trong bài trên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 40; là bội chung nhỏ nhất của 5 và 8 Nếu lấy mẫu chung là bội chung khác của 5 và 8 như: 80;120; có được không? Vì sao? HS: Ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8. GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HS: 2 hs lên bảng làm GV: -Vậy khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. Ví dụ: Quy đồng 2 phân số sau: a/ b/ ?1 Hướng dẫn 1) 2)- Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số GV: Yêu cầu làm ?2 Hãy tìm BCNN (2; 3; 5; 8) HS: Mẫu chung nên lấy là BCNN(2; 5; 3; 8) BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) = 23 . 3.5 =120 GV: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu. HS: 120:2 = 60; 120:5 = 24 120:3 = 40; 120:8 = 15. Nhân tử và mẫu của các phân số thừa số phụ tương ứng GV: Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu tương đương? HS: Nêu như SGK ?2 Hướng dẫn Quy đồng mẫu các phân số: BCNN( 2 ; 5 ; 3 ; 8 ) =120 ; ; ; Do đó : * Quy tắc: (SGK) Hoạt động 4: Luyện tập GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Trình bày ?3 trên bảng GV: Gọi HS lên bảng chữa bài 28 a HS: 1 HS lên bảng chữa bài GV: Yêu cầu HS cả lớp theo dõi nhận xét. HS: Trả lời câu hỏi : + Phân số chưa tối giản là + Để QĐMS các ps trên, ta QĐMS các phân số tối giản bằng nó : ; ; . Khi đó MSC là 48. HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. GV: nhấn mạnh : Khi QĐMS nhiều phân số, ta cần phải quan sát kĩ các phân số đã cho, nếu có phân số nào chưa tối giản, trước hết ta rút gọn các phân số đó. Sau đó tiến hành QĐMS các phân số dạng tối giản. GV: Gọi 2 HS đồng thời lên bảng chữa bài tập 29 b, c (mỗi HS 1 câu). Và rút ra nhận xét GV: Em có nhận xét gì về MC của các phân số ở câu b, c ? GV: Muốn tìm MSC khi mẫu của hai phân số là hai số nguyên tố cùng nhau, hay của một phân số và một số nguyên ta làm như thế nào? GV: Có thể đặt câu hỏi : HS: trả lời GV: nhấn mạnh : - Nếu hai mẫu nguyên tố cùng nhau thì MSC là tích của các mẫu, tức là ta chỉ cần lấy tử và mẫu của phân số này nhân với mẫu của phân số kia. - MSC của phân số và số nguyên chính là mẫu của phân số. ?3 Höôùng daãn SGK Bài 28 (SGK tr.19) a) - Tìm BCNN(16,24,56) 16 = 24 24 = 23.3 56 = 23.7 BCNN(16,24,56) = 24.3.7 = 336 - Tìm thừa số phụ : 336 : 16 = 21 336 : 24 = 14 336 : 56 = 6 - Nhân cả tử và mẫu mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: Bài 29 (SGK tr.19) b) MSC = 9.25 = 225 Ta có : == == c) MSC = 15 Ta có 2 PS sau khi QĐMS là : và Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn – GV nhaán maïnh laïi quy tắc quy ñoàng maãu soá nhieàu phaân soá. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại – Học sinh về nhà học bài 28b; 29a; 30; 31; 32, 33 (sgk) và làm bài tập trong SBT – Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 16 / 02/ 2011 Tuần 26 Tiết 77 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu Gv: Nhắc lại quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu học ở tiểu học HS: Phát biểu quy tắc GV: Hãy lấy một số ví dụ minh họa. HS: GV: Hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên HS: Phát biểu quy tắc GV: So sánh –7 & 3 ; -5 & -9. HS: –7 -9 GV: Vậy em nào có thể sao sánh các phân số sau: HS: Lên bảng so sánh GV: Hãy phát biểu quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương HS: Đọc quy tắc . GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1 vào vở, 2 hs lên bảng làm. GV: Vậy khi so sánh 2 phân số cùng mẫu ta cần lưu ý điều gì? HS: - Đưa các phân số về cùng mẫu dương . - So sánh tử các phân số đó Ví dụ Quy tắc: “Trong 2 phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.” ?1: Hướng dẫn Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu. GV: Hãy so sánh phân số HS: Lên bảng làm, các hs khác cùng làm và nhận xét GV: Hãy nêu cách so sánh 2 phân số trên và rút ra quy tắc So sánh hai phân số không cùng mẫu? HS: + Đưa các phân số về cùng 1 mẫu dương . + So sánh tử các phân số đó GV: Chốt lại và nêu quy tắc . GV: Cho hs hoạt động nhóm ?2 và ?3 HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng làm GV: Các phân số ntn thì lớn hơn 0? Bé hơn 0? HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0 GV: Cho hs phát biểu và rút ra nhận xét . HS: Đọc nhận xét (sgk) GV: Yêu cầu cá nhân làm các bài tập trên bảng Quy tắc : SGK ?2: Hướng dẫn a. ; b. ?3: Hướng dẫn Nhận xét : SGK Áp dụng: Trong các phân số sau phân số nào dương? phân số nào âm ? Trả lời: Phn số âm: Phân số dương: Hoạt động 4. Củng cố – Hướng dẫn – GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số và quy đồng mẫu số nhiều phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 37 trang 23 SGK. – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 38; 39; 41 trong SGK. – Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: 17/ 02/ 2011 Tiết 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - HS hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng 2 phân số khác mẫu. - Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng mẫu GV: Cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng và cho hs làm thêm ví dụ b; c. HS: Làm bài GV: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. HS: Phát biểu như SGK (25) GV: Viết tổng quát. GV: Gọi 3 hs lên bảng làm ?1các hs khác làm vào vở. HS: Làm ?1 GV: Cho hs nhận xét và chú ý ở câu c nên rút gọn các phân số đến tối giản . GV: Cho hs làm ?2 HS: Làm ?2 Ví dụ: Cộng 2 phân số sau: a); b) c) Quy tắc: SGK b. Tổng quát: ; (a, b,cZ;b0) ?1 Hướng dẫn a); b) c) ?2 Hướng dẫn Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. Ví dụ: Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu. GV: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?. HS: Ta phải quy đồng các phân số. GV: Muốn quy đồng các mẫu số các phân số ta làm thế nào?. HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số các phân số. GV: cho vd , gọi hs lên bảng HS: Lên bảng làm . ... ểu như SGK. GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ? HS: Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. GV: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ? HS: Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Bài tập: GV: Nêu đề bài yêu cầu học sinh đọc và phân tích. HS: Làm theo yêu cầu GV: Gợi ý cho HS viết số có hai chữ số là ab= 10a + b. Vậy số gồm hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì? HS: Lập tổng hai số rồi biến đổi Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 8 phần ôn tập cuối năm. HS: trả lời câu hỏi GV tổng kết trên bản. GV: Ước chung lớn nhất của 2 hai nhiều số là gì và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gì ? HS: Trả lời như SGK GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) 70 x, 84x và x>8 b) x12; x25; x30 và 0<x<500 GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm HS: hoạt động theo yêu cầu GV: Quan sát, hướng dẫn. HS: đại diện 2 em lên bảng trình bày câu a và câu b, các học sinh còn lại làm vào vở và nhận xét bài làm của bản. I. Ôn tập về tập hợp Câu 1: a) : thuộc : không thuộc : tập hợp con : tập hợp rỗng : giao b) Ví dụ: 5N; -3 N; N Z; N Z = N Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho: x . 0 = 4; A = . Bài tập 168/66 (SGK) II. Ôn tập về dấu hiệu chai hết: Câu 7: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9: (SGK) - Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Ví dụ: 10, 50, 90 - Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Ví dụ: 270, 4230 Bài tập: a) Chứng tỏ rằng: Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. b) Chứng tỏ rằng tổng của một số có hai chữ số và số gồm hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là một số chia hết cho 11. Bài giải : Số có hai chữ số đã cho là: ab = 10a + b Số viết theo thứ tự ngược lại là ba = 10b + a Tổng hai số: ab + ba = 10a + b + 10b + a= 11a + 11b = 11(a+b) 11 III./ Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung. Câu 8: Số nguyên tố và hợp số giống nhau là: đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó Hợp số có nhiều hơn hai ước. Tích của hai số nguyên tố là hợp số: Ước chung lớn nhất và BCNN của hai hay nhiều số: SGK Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a.) 70 x, 84x và x>8 x UC ( 70, 84) và x> 8 x = 14 b) x12; x25; x30 và 0<x<500 x BC(12,25; 30) và 0<x<500 x = 300 4. Cuûng coá – GV . – . 5. Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK. – Chuaån bò baøi môùi. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuaàn: Ngaøy soaïn : Tieát: 107 Ngaøy daïy: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I. MUÏC TIEÂU II. CHUAÅN BÒ * Giaùo Vieân: Baøi soaïn, phaán, SGK, thöôùc thaúng. * Hoïc sinh: Saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi. III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP 1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá. 2. Baøi cuõ: 3. Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. Hoaït ñoäng Noäi dung Hoạt động 1: Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số 1. Rút gọn phân số GV: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? HS: Nêu như SGK GV: Nêu bài tập và ghi đề bài tập trên bảng GV: Yêu cầu HS lên bảng rút gọn HS: Lần lượt 4 em lên bảng rút gọn HS: Nhận xét bài trên bảng. GV: Các phân số rút gọn đã là tối giản chưa? HS: Đã tối giản rồi GV: Vậy phân số tối giản là gì? HS: Nêu quy tắc như SGK. 2. So sánh phân số GV: Muốn so sánh hai phân số với nhau ta làm như thế nào? HS: Nêu quy tắc so sánh như SGK GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu HS lên bảng làm HS: Lần lượt 4 HS lên làm 4 câu trên bảng GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trong phần ôn tập cuối năm. HS: Nêu các tính chất GV: Ghi trên bảng GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán HS: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức. GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 171/65 (SGK) HS: Lần lượt 3 HS lên bảng chữa bài tập 171 SGK GV: Nhận xét I. Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số 1. Rút gọn phân số a) Quy tắc: SGK b) Bài tập: Rút gọn các phân số sau” 2. So sánh phân số: a) Quy tắc: SGK b) Bài tập: So sánh các phân số sau: và b) và c) và d) và II. Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. Câu 3: Phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất: Giáo hoán Kết hợp Phân phối của phép nhân với phép cộng. Khác nhau: a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0 Phép cộng số nguyên và phân số cón có tính chất cộng với số đối a + (-a) = 0 Bài tập 171/65 (SGK) Tính giá trị các biểu thức 4. Cuûng coá – GV . – . 5. Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK. – Chuaån bò baøi môùi. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuaàn: 37 Ngaøy soaïn : Tieát: 108 + 109 Ngaøy daïy: KIEÅM TRA HOÏC KYØ II I. MUÏC TIEÂU II. CHUAÅN BÒ * Giaùo Vieân: Baøi soaïn, phaán, SGK, thöôùc thaúng. * Hoïc sinh: Saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi. III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP 1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá. 2. Baøi cuõ: 3. Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. 4. Cuûng coá – GV . – . 5. Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK. – Chuaån bò baøi môùi. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuaàn: 37 Ngaøy soaïn : Tieát: 110 +111 Ngaøy daïy: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA I. MUÏC TIEÂU II. CHUAÅN BÒ * Giaùo Vieân: Baøi soaïn, phaán, SGK, thöôùc thaúng. * Hoïc sinh: Saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp, chuaån bò baøi. III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP 1. OÅn ñònh toå chöùc: Kieåm tra só soá. 2. Baøi cuõ: 3. Baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. 4. Cuûng coá – GV . – . 5. Daën doø – Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi SGK. – Chuaån bò baøi môùi. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: