Đề thi kiểm định chất lượng học sinh đại trà môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010

Đề thi kiểm định chất lượng học sinh đại trà môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010

Bài 1.(2,5 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số sau : -11, | -2010 | ;

b) Viết các số sau dưới dạng tích các thừa số nguyên tố

 36 ; 200 ; 567

c) Quy đồng mẫu các phân số sau:

Bài 2.(2,5 điểm) Tìm số nguyên biết:

a) + 15 = 7.2 -9: 3

b) . = -1

c) 54: - 29 = 27:24 - 10

d) 70 ; 84 và > 8.

Bài 3.(1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường làm bài kiểm tra chất lượng môn toán, kết quả số bài được điểm giỏi chiếm 50% tổng số bài; số bài được điểm khá chiếm tổng số bài và còn lại 16 bài được điểm trung bình. Tính số học sinh khối 6 trường đó đã làm bài kiểm tra môn toán ?

Bài 4.(2,5 điểm)

 Cho đường thẳng , trên đó lấy điểm O bất kỳ. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xác định 2 tia Oy và Oz sao cho

a) Tính số đo?

b) Chứng tỏ rằng : Oy là tia phân giác của ?

Bài 5.(1 điểm) Cho phân số A = với n N

a)Tìm n khi A =

b) Tìm điều kiện của n để A là phân số có thể rút gọn được ?

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm định chất lượng học sinh đại trà môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi kiểm định chất lượng Học Sinh đại trà.
Năm học : 2009 – 2010.
 Môn thi : Toán. Lớp : 6
 Thời gian làm bài : 90 phút(không kể thời gian giao nhận đề thi)
Bài 1.(2,5 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số sau : -11, | -2010 | ; 
b) Viết các số sau dưới dạng tích các thừa số nguyên tố
 36 ; 200 ; 567
c) Quy đồng mẫu các phân số sau: 
Bài 2.(2,5 điểm) Tìm số nguyên biết:
+ 15 = 7.2 -9: 3
 . = -1
54: - 29 = 27:24 - 10
70 ; 84 và > 8.
Bài 3.(1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường làm bài kiểm tra chất lượng môn toán, kết quả số bài được điểm giỏi chiếm 50% tổng số bài; số bài được điểm khá chiếm tổng số bài và còn lại 16 bài được điểm trung bình. Tính số học sinh khối 6 trường đó đã làm bài kiểm tra môn toán ?
Bài 4.(2,5 điểm)
 Cho đường thẳng , trên đó lấy điểm O bất kỳ. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xác định 2 tia Oy và Oz sao cho 
Tính số đo?
Chứng tỏ rằng : Oy là tia phân giác của ?
Bài 5.(1 điểm) Cho phân số A = với n N
a)Tìm n khi A = 
b) Tìm điều kiện của n để A là phân số có thể rút gọn được ?
 ---------------------------------- Hết --------------------------------------
Đáp án, biểu điểm 
Đề thi kiểm định chất lượng Học Sinh đại trà.
Năm học : 2009 – 2010.
 Môn thi : Toán. Lớp : 6 (Gồm có: 04 trang)
hướng dẫn chung
Nếu học sinh làm đúng, không theo đáp án đã nêu thì vẫn cho điểm như các phần đã nêu trong đáp án.
Cho điểm đến 0,25 không làm tròn
Đáp án và thang điểm
Bài
ý
Nội dung
Diểm
I(2,5 điểm)
a (0,75đ)
Số đói của -11 là 11
0,25đ
Số đói của | -2010 | = 2010 là - 2010
0,25đ
Số đối của -5/2009 là 5/2009
0,25đ
b
(0,75đ)
36 = 22.32
0,25đ
200 = 23.52
0,25đ
567 = 34.7
0,25đ
c 
(1đ)
BCNN(7,9,21) = 32.7 = 63
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
II
(2,5đ)
a (0,75đ)
x + 15 = 7.2 – 9:3
x + 15 = 14 – 3
0,25đ
x = 11 – 15
0,25đ
x = -4
0,25đ
b 
(0,75đ)
0,25đ
0,25đ
 x = 2010
0,25đ
c 
(0,5)
54:x – 29 = 27:24 – 10
54:x – 29 = 23 – 10
54:x – 29 = 8 – 10 
54:x = -2 + 29
0,25đ
54:x = 27
 x = 54:27
 x = 2 
0,25đ
d 
(0,5đ)
70 x
84 x => x ƯC(70,84)
Mà ƯCLN(70,84) = 2.7 = 14
0,25đ
=> x U(14) và x > 8
=> x = 14
0,25đ
III
(1,5đ)
Số bài đạt điểm khá giỏi là:
0,25đ
50% + 2/5 = 1/2 +2/5 = 9/10 (tổng số bài) 
0,25đ
Số bài trung bình là:
0,25đ
1 – 9/10 = 1/10 (tổng số bài)
0,25đ
Số học sinh khối 6 của trường đã làm bài kiểm tra môn toán là:
0,25đ
16: = 160 (học sinh)
0,25đ
IV
(2,5đ)
Vễ hình đúng, sạch, rõ ràng
0,5
a 
(1d)
b 
(1đ)
Do xOz và zOx’ là hai góc kề bù.
Nên
0,25đ
xOz + zOx’ = 1800
0,25đ
zOx’ = 1800 – xOz
mà xOz = 800
0,25đ
Suy ra : zOx’ = 1000
Do hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox.
Và xOy = 400< xOz = 800 
0,25
0,25
Nên suy ra: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz (1)
0,25
xOy + yOz = xOz
yOz = 800- 400
yOz = 400
Do đó xOy = yOz = 400 (2)
0,25
Từ (1) và (2) suy ra : Oy là tia phân giác của góc xOz
0,25
V
(1đ)
a 
(0,5đ)
A = 13 => 13 = 
=> 108n – 270 = 20n - 6
0,25đ
 => n = 3 
 0,25
b 
(0,5)
Gọi d = (10n-3, 4n-10) => d lẻ, nguyên tố
 10n – 3 d
 4n – 10 d
=> 2(10n-3) – 5(4n-10) d
=> 44 d => d = 11
0,25
Với d = 11 => 10n – 3 11 => n = 11k – 3
(k N8)
Khi đó 4n-10 = 11(4n - 2) 11
Vậy với n =11k – 3(k N8) thì A là phân số có thể rút gọn được.
0,25

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh_1.doc