Đề cương ôn tập Hình học Lớp 6 - Học kỳ I

Đề cương ôn tập Hình học Lớp 6 - Học kỳ I

A. LÝ THUYẾT

1) Người ta đặt tên cho các điểm, đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

2) Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

3) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước?

4) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

5) Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng như thế nào?

6) Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

7) Nêu khái niệm tia? Vẽ hình minh họa?

8) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của mấy tia đối nhau?

9) Nêu khái niệm đoạn thẳng? vẽ hình minh họa?

10) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có công thức gì? Nếu HA + HK = AK thì trong ba điểm A, H, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Khi nào điểm H là trung điểm của đoạn thẳng PQ? Vẽ hình minh họa?

 

docx 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hình học Lớp 6 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 – KÌ I
LÝ THUYẾT
Người ta đặt tên cho các điểm, đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?
Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước?
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?
Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng như thế nào? 
Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?
Nêu khái niệm tia? Vẽ hình minh họa?
Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của mấy tia đối nhau?
Nêu khái niệm đoạn thẳng? vẽ hình minh họa?
 Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có công thức gì? Nếu HA + HK = AK thì trong ba điểm A, H, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Khi nào điểm H là trung điểm của đoạn thẳng PQ? Vẽ hình minh họa?
A
a
BÀI TẬP
M
 Bài tập 1: Xem hình 1 rồi cho biết:
b
Điểm A thuộc đường thẳng nào? Không thuộc 
đường thẳng nào? Hình 1
Đường thẳng a đi qua điểm nào? Không đi qua điểm nào?
Đường thẳng b không đi qua điểm nào?
 Bài tập 2: Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B. Điền các kí 
 hiệu ∈, ∉ thích hợp vào ô trống: A a ; B a. 
 Bài tập 3: Cho trước hai đường thẳng m, n (hình 2). 
m
n
Vẽ điểm A sao cho A ∉ m và A ∉ n.
Vẽ điểm B sao cho B ∈ m và B ∉ n.
p
Vẽ điểm C sao cho C ∈ m và C ∈ n. Hình 2
A
M
B
Bài tập 4: Cho hình 3 rồi cho biết: 
m
Các cặp đường thẳng cắt nhau;
Hai đường thẳng song song;
C
N
D
n
Các bộ ba điểm thẳng hàng;
Điểm nằm giữa hai điểm khác. Hình 3
Bài tập 5: Hãy vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho mỗi điểm A, B không nằm giữa hai điểm còn lại, rồi cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A.
Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O.
Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với điểm B.
a
Q
M
N
P
Bài tập 6: Xem hình 4 và gọi tên các điểm:
Nằm giữa hai điểm M và P.
Không nằm giữa hai điểm N và Q. Hình 4
Nằm giữa hai điểm M và Q.
 Bài tập 7: Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi 
 qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?
 Bài tập 8: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N thuộc tia này. Hỏi:
Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm O?
Trong ba điểm O, M, N điểm nào không thể nằm giữa hai điểm còn lại?
 Bài tập 9: Xem hình 5 rồi cho biết:
B
A
y
x
Những cặp tia đối nhau?
Những cặp tia trùng nhau? Hình 5
Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau?
 Bài tập 10: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M ϵ Ox, điểm N ϵ Oy (M,N khác O). Có thể khẳng 
 định điểm O nằm giữa hai điểm M và N không?
D
C
B
A
 Bài tập 11: Số đoạn thẳng có trong hình 6 là bao nhiêu đoạn thẳng, liệt kê các đường thẳng đó?
 Hình 6
 Bài tập 12: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OC và OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hãy so sánh OC và 
 CD.
 Bài tập 13: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA.
 Bài tập 14: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm giữa A 
 và M sao cho AN = 1,5cm. Vẽ hình và Tính độ dài MN.
 Bài tập 15: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.
Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?
Trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?
Bài tập 16: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.
Tính BC.
Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.
Bài tập 17: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm và điểm D thuộc 
đoạn AB sao cho BD = 7cm.
Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm D, B.
Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE CUONG HINH HOC 6 HOC KI 1.docx