Giáo án Số học 6 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học 6 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy, tính chính xác khi thực hiện các phép tính.

 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, bảng phụ.

2. Hs: Ôn trước tính chất của phân số.

III. TIẾN TRÌNH:

1. ổn định lớp (1):

2. Kiểm tra bài cũ (6): Thế nào là hai phân số bằng nhau?

Viết các phân số sau dưới dạng các phân số có mẫu dương:;

3. Bài mới:

a. Đặt vấn đề: (1) Tại sao có thể viết một phân số bất kì mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương?

b. Triển khai bài:

 

doc 6 trang Người đăng vanady Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRệễỉNG THCS Rễỉ KễI 	Giaựo vieõn: Hoaứng vaờn Chieỏn
Tuaàn:24 	Ngaứy soaùn:29/01/2010
Tieỏt: 71 	Ngaứy daùy: 01/02/2010 
Bài 3: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương.
- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 
2. Kĩ năng: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư  duy, tính chính xác khi thực hiện các phép tính.
 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. Hs: Ôn trước tính chất của phân số.
III. Tiến trình:
1. ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (6’): Thế nào là hai phân số bằng nhau?
Viết các phân số sau dưới dạng các phân số có mẫu dương:; 
3. Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: (1’) Tại sao có thể viết một phân số bất kì mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương? 
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1(10 phút): Nhận xét
Gv: 
 Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
Hs:Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với -1 
Gv: Ghi bảng, thực hiện tương tự với cặp số 
Gv:Dựa vào nhận xét trên hãy thực hiện ?1
Hs: 
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS: Trình bày
GV: Qua ?2 vậy làm thế nào ta có thể tìm một phân số bằng phân số đã cho?
 *Hoạt động 2 (20 phút): Tính chất cơ bản của phân số
GV: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học và các ví dụ trên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số? 
HS:
GV: Đưa tính chất ở bảng phụ lên bảng?
HS: Nêu tính chất và lấy một số ví dụ.
GV: Cho học sinh thực hiện ?3 theo nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày.
GV: Cho hs làm các bài tập 11, 13.
HS:...
GV: 15 phút chiếm bao nhiêu phần của một giờ?
Hs: 
Nội dung
1.Nhận xét
 ; 
?1
?2
2.Tính chất cơ bản của phân số
 (SGK)
 với 
 với n ẻ ƯC(a,b)
Ví dụ: 
; 
?3: 
; 
 với 
Bài tập:
Bài 11 SGK(11)
; 
 Bài 13 SGK(11)
a) b) c) 
4.Củng cố: (2 phút) 	
	- Tính chất cơ bản của phân số?
	- Bài tập 11, 12 sgk
5.Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài theo sgk
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị bài mới: “Rút gọn phân số” 
6. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
TRệễỉNG THCS Rễỉ KễI 	Giaựo vieõn: Hoaứng vaờn Chieỏn
Tuaàn:24 	Ngaứy soaùn:30/01/2010
Tieỏt: 72 	Ngaứy daùy: 02/02/2010 
Bài 4: rút gọn phân số
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. Hs hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về phân số tối giản.
2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi thực hiện các phép tính.
 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. Hs: Học và làm bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình:
1. ổn định (1’):
2. Bài cũ (7’): 
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?Viết dạng tổng quát? Bt 12 sgk(11). 
3. Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: (1’)Thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? 
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số.(10 phút): 
Gv : Rút gọn phân số 
Hs: 
Gv: Rút gọn phân số 
Hs: 
Gv: Qua các ví dụ trên hãy nêu quy tắc rút gọn phân số?
Hs: ...
Gv: Cho hs đọc quy tắc ở SGK. 
Gv:Dựa vào quy tắc trên hãy thực hiện ?1
Hs: a) ; b) 
Hoạt động 2 (16 phút): Phân số tối giản
Gv:ở ?1, tại sao dừng lại ở kết quả ; ?
Hs: Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
Gv: Giới thiệu các phân số ; là các phân số tối giản.
Gv: Hãy tìm .
Hs: ưc của tử và mẫu là : 1.
Gv: Vậy thế nào là phân số tối giản?
Hs:...
Gv: Cho hs đọc định nghĩa ở sgk.
Gv: Cho hs thực hiện ?2 
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: .
Gv: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
Hs:...
Gv: Yêu cầu hs rút gọn các phân số 
 thành các phân số tối giản.
Hs:
Gv: Khi rút gọn ta đã chia cả tử và mẫu cho 3.Số 3 có quan hệ như thế nào với tử và mẫu?
Hs: ƯCLN (3;6) = 3.
Gv: Vậy để có thể rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta làm như thế nào?
Hs: Chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng.
Gv: Tử và mẫu của phân số tối giản có quan hệ với nhau như thế nào?
Hs: Tử và mẫu của phân số tối giản là hai số nguyên tố cùng nhau.
Gv: Cho hs đọc chú ý ở sgk.
Gv: Cho hs làm các bài tập 15. 
 1.Cách rút gọn phân số:
 Ví dụ 1: Xét phân số . Hãy rút gọn phân số trên?
Giải: 
Ví dụ 2: Hãy rút gọn phân số 
Giải: Ta có: 
Quy tắc : SGK
?1
a) ; b) 
2. Phân số tối giản:
Đn: SGK(14).
?2 Các phân số tối giản trong các phân số trên là: 
Chú ý: SGK(14).
Bài 15 SGK(15)
a); c)
4.Củng cố: (2 phút) 	
	- Quy tắc rút gọn phân số? 
 - Thế nào là phân số tối giản?
5.Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài theo sgk
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện Tập” 
6. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
TRệễỉNG THCS Rễỉ KễI 	Giaựo vieõn: Hoaứng vaờn Chieỏn
Tuaàn:24 	Ngaứy soaùn:01/02/2010
Tieỏt: 73 	Ngaứy daùy: 03/02/2010 
 LUYện tập
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức đã học qua các bài tập luyện tập. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, kĩ năng trình bày bài toán cho hs. 
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Học và làm bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình:
1. ổn định (1’):
2. Bài cũ (6’): 
 	Nêu quy tắc rút gọn phân số? Thế nào là phân số tối giản ?
3. Bài mới: 
a. Đặt vấn đề: 
b. Triển khai bài:
Hoạt động cua thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Rút gọn phân số (35’)
Gv: Cho hs làm bài tập 17
Rút gọn : a) ; 
b); c); d) ; e) 
GV hướng dẫn cho HS rút gọn hai câu c, d
 Chú ý cách rút gọn sau là sai:
 = 8.5 = 40
 Vì sao cách rút gọn trên là sai?
HS:
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 16 sgk.
 Nêu hướng làm bài tập trên?
HS:
GV: Yêu cầu một HS trình bày ở bảng.
HS: Trình bày ở bảng.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 19/SGK
 Đổi ra mét vuông: 25dm2, 36dm2, 575cm2,...
HS: 
GV: Làm thế nào để đổi các đơn vị trên ra m2 ?
HS:
GV: Nêu hướng tìm các cặp phân số bằng nhau ở bài tập 20/SGK
HS: - Dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau.
 - Rút gọn các phân số chưa tối giản.
GV: Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu hai nhóm làm theo hai cách khác nhau.
HS: Hai nhóm trình bày
GV: Nhận xét kết quả của hai nhóm.
HS:
GV: Cho HS làm bài tập 21/SGK
 Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại: 
 ; ; ; ; ; 
HS:
 Bài 17/SGK
 a) 
 b) 
c)
d) 
e) 
Bài 16/SGK(15)
Răng cửa chiếm: 
Răng nanh chiếm: 
Răng cối nhỏ chiếm: 
Răng hàm chiếm: 
 Bài 19/SGK(15) 
a/ 25dm2 =
b/ 36dm2 =
c) 575cm2 = 
 Bài 20/SGK
; ; 
Bài 21/SGK
4.Củng cố: (2’) - Cách rút gọn phân số? 
 	 - Thế nào là phân số tối giản?
5.Dặn dò: (2’)	 - Học bài theo sgk
 	 - Làm các bài tập còn lại.
	 - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện Tập” 
6. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT24(71-72-73)S6.doc