I. Mục tiêu
- HS được củng cố cá quy tắc nhân hai số nguyên.
- Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích
- Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS:
III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu
-Làm BT85a,b(sgk)
HS2: -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm
-Làm bài tập 85c,d(SGK)
Tuần 21 Tiết 62 Ngày soạn: ../01/2011 Ngày dạy: /01/2011 LUYEÄN TAÄP SAU BAỉI 11 I. Mục tiêu - HS được củng cố cá quy tắc nhân hai số nguyên. - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu -Làm BT85a,b(sgk) HS2: -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm -Làm bài tập 85c,d(SGK) 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:Dạng 1: áp dụng qui tắc và tìm thừa số chưa biết -GV đưa bảng phụ Bài 84(SGK) lên bảng -Gợi ý cho H điền cột 3 trước - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả. -Gv nhận xét cho điểm -GV đưa bảng phụ Bài tập 86(SGK) -GV nhận xét cho điểm -Gv: Mở rộng: Biểu diễn các số 16, 25 , 36 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau ? Nhận xét? -Từ kết quả trên ta rút ra nhận xét gì? -Gv cho HS trả lời nhanh BT87(sgk) -Gv nhận xét cho điểm -HS lên bảng điền -HS nhận xét -2HS lên bảng điền -HS dưới lớp nhận xét HS: Thảo luận nhóm -1HS đại diện nhóm trình bày 16 = 42 = (-4)2 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 - các nhóm khác nhận xét -HS: Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau. -HS trả lời: (-3)2 = 9 Dạng 1 : áp dụng qui tắc và tìm thừa số chưa biết Bài tập 84( SGK) Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - - - + - - - - - - Bài tập 86( SGK) a -15 13 -4 9 b 6 -3 -7 -4 a.b -90 -39 28 -36 Bài tập 87( SGK) (-3)2 = 9 42 =(-4)2 = 16 - Hai số đối nhau có bình phương bằng nhau. HĐ2:Dạng 2: So sánh các số -GV ghi đề Bài 88(SGK) lên bảng -GV: x có thể nhận những giá trị nào? -Với 3 trường hợp như thế thì tích như thế nào với số 0? -GV gọi HS đó lên bảng trình bày. -GV nhận xét cho điểm -GV cho HS làm tiếp BT82(SGK) -GV: Để so sánh 1 tích với 1 số ,một tích với một tích ta làm thế nào? -GV gọi HS lên làm câu a,b -GV nhận xét và cho điểm -HS quan sát đề bài -HS:Vì x là số nguyên nên ta phải xét cả 3 trường hợp: +x < 0 + x = 0 + x > 0 -HS đứng tại chổ trả lời -1HS lên bảng -HS nhận xét -HS:Ta phảI tính các tích rồi mới so sánh -HS lên bảng -HS nhận xét Dạng 2: So sánh các số Bài tập 88( SGK) Xét ba trường hợp : +Với x 0 +Với x = 0 thì (-5). x = 0 +Với x > 0 thì (-5).x < 0 Bài 82(SGK) a/ Vì (-7). (-5) = 35 mà 35 > 0 => (-7). (-5) > 0 b/ Vì ( -17) . 5 = - 85 ( - 5) . ( -2) = 10 mà: - 85 < 10 => (-17).5 < (-5).(-2) HĐ3:Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi -GV cho HS hạot động nhóm phần hướng dẫn trong SGK BT89 Gv: Hướng dẫn H thêm cách ấn phím làm tính nhân trên máy fx- 500 , fx - 570 -GV cho HS làm bài tập cuối bảng -GV gọi 3HS lên bảng làm ghi đầy đủ các phím -GV nhận xét cho điểm -Hs: Thực hành theo hướng dẫn của G - 1 H lên bảng làm bài 89 -HS làm vào vở -3HS lên bảng -HS nhận xét Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi BT89(SGK) a) (- 1356) . 17 = - 23052 b) 39 . ( -152) = - 5928 c) ( - 1909). (- 75) = 143175 4.Củng cố : Bài tập đúng sai: a/ (-3).(-5) = - 15 (S) b/ 62 = (-6)2 ( Đ) c/ (+15). (-4) = (-15) (+4) (Đ) d/ (-12). (+7) = - ( 12.7) (Đ) e/ Bình phương của mọi số đều là số dương ( S - bình phương mọi số đều không âm) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm trong SBT: 128, 130, 131.( 70- SBT) VI. Rút kinh nghiệm: GV:.. HS:... Tuần 21 Tiết 63 Ngày soạn: ../ 01/ 2011 Ngày dạy: /01/2011 Tính chất của phép nhân I. Mục tiêu - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng - Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức II. Chuẩn bị: GV: HS: Ôn lại các tính chất của phép nhân số tự nhiên III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: HS: Viết CTTQ các t/c của phép nhân số tự nhiên? 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1:1)Tính chất giao hoán -GV: Hãy tính: 2 .(-3) = ? (-3) . 2 = ? (-7).(-4) = ? (-4) . (-7) = ? -GV: Rút ra nhận xét? -Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên? -Nêu ví dụ minh hoạ ? -HS: 2 .(-3) = - 6 (-3) . 2 = - 6 => 2.(-3) = (-3).2 (-7).(-4) = 28 (-4) . (-7) = 28 =>(-7).(-4) = (-4).(-7) -HS: Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi -HS: a.b = b.a -HS: VD: 2.(-3) = (-3).2 (=-6) 1)Tính chất giao hoán 2 .(-3) = - 6 (-3) . 2 = - 6 => 2.(-3) = (-3).2 (-7).(-4) = 28 (-4) . (-7) = 28 =>(-7).(-4) = (-4).(-7) a.b = b.a Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 (=-6) HĐ2:2)Tính chất kết hợp -GV: Tính: .2 = 9. = - Rút ra nhận xét ? - Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên? -GV:Với tích của nhiều số nguyên ta áp dụng những tính chất trên như thế nào ? => BT 90 -SGK -Cho HS đứng tại chổ làm G: Yêu cầu H làm BT 93(a) - -Vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào? -Nếu có tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn ntn? => Chú ý -GV: Chỉ vào BT 93 và hỏi: Tích trên có mấy thừa số âm? kq tích mang dấu gì? - Còn (-2).(-2).(-2) Trong tích này có mấy thừa số âm? tích mang dấu gì? -Gv:Yêu cầu H Làm cá nhân ?1, ?2 -GV cho HS đọc nhận xét - Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số ntn? VD ? - Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số ntn? VD ? -HS: .2 = - 90 9. = - 90 => .2 = 9. - Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân vói tích thừa số thứ 2 và thứ 3 -HS: (a.b).c = a. (b.c) -HS: Làm BT 90-SGK: a/ 15.(-2).(-5).(-6) = . = (-30).30 = - 900 b/ 4 .7.(-11).(-2) = . = 28. 22 = 616 - 1 H lên bảng làm Tính nhanh: (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) = ..(-6) = 100 . ( -1000) . (-6) = 600000 - Làm miệng cá nhân ?1 và ?2 SGK -HS:- Ta có thể dựa vào t/c giao hoán ,kết hợp nhóm 1 cách thích hợp - Ta có thể viết gọn dưới dạng luỹ thừa -HS: Đọc phần chú ý -SGK - Tích trên có 4 thừa số âm. kq tích mang dấu + - Tích trên có 3 thừa số âm. kq tích mang dấu (-) -HS: Trả lời miệng ?1,?2 -HS: Đọc nhận xét -HS: Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số dương VD:(-3)4 = 81 -HS: Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số âm VD: (-3)3 = - 64 2)Tính chất kết hợp Ví dụ: (=-90) (a.b).c = a. (b.c) BT 90-SGK: a/ 15.(-2).(-5).(-6) = . = (-30).30 = - 900 b/ 4 .7.(-11).(-2) = . = 28. 22 = 616 Chú ý: SGK * Nhận xét: SGK -Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số dương VD:(-3)4 = 81 - Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số âm VD: (-3)3 = - 64 HĐ3:3) Nhân với 1 -GV: Tính: (-5) . 1 1.(-5) = (+10).1 = -Nhân 1 với số nguyên a kq là 1 số ntn? -Nhân (-1) với số nguyên a kq là 1 số ntn? -GV: Cho HS làm ? 4 -HS: (-5) . 1= - 5 1.(-5) = -5 (+10).1 = 10 -HS:Nhân một số nguyên a với số 0 ,kết qủa bằng a 1 . a = a.1 = a -HS: a.(-1) = (-1).a = -a ?4 Bình nói đúng - Lấy ví dụ áp dụng : Ví dụ: (-3)2 = 32 (= 9) 3) Nhân với 1 a.1 = 1. a = a ?3 a.(-1) = (-1).a = -a ?4 Bình nói đúng - Lấy ví dụ áp dụng : Ví dụ: (-3)2 = 32 (= 9) HĐ4:4)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm ntn? -T/c đó củng đúng cho phép trừ -GV: Yêu cầu HS làm ? 5a -GV nhận xét cho điểm - Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại -2 HS lên làm: a) Cách 1. (-8).(5+3) = (-8) . 8 = -64 Cách 2. (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = (-40) + (-24) = -64 -HS nhận xét 4)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c * Chú ý: Tích chất trên cũng đúng với phép trừ : a.(b-c) = a.b - a.c 4. Củng cố: -Phép nhân trong Z có những t/c gì? Phát biểu thành lời ? - Tích nhiều số mang dấu dương khi nào? mang dấu âm khi nào? Tính nhanh: Bài 93(b): Tính nhanh: (-98).(1 - 246) - 246. 98 = - 98 + 98.246 - 246.98 = - 98 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK- Nắm vững các t/c của phép nhân - Làm bài tập còn lại trong SGK: 91,92, 93, 94 và 134, 137, 139, 141(71,72 SGK) VI. Rút kinh nghiệm: * GV: .. * HS: . Tuần 21 Tiết 64 Ngày soạn: ../ 01/ 2011 Ngày dạy: /01/2011 LUYEÄN TAÄP SAU BAỉI 12 I. Mục tiêu - HS được củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân - Vận dụng thành thạo các tính chất đó để tính đúng, tính nhanh các tích -Rèn khả năng linh hoạt trong tính toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: HS1. Viết CTTQ các tính chất của phép nhân hai số nguyên Làm bài tập 92a SGK Đáp: ( 37 -17).(-5) + 23.(-13 -17) = 20 . (-5) + 23. (-30) = - 100 - 690 = - 790 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1: : Tính giá trị của biểu thức -GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên t/c giao hoán và t/c phân phối của phép nhân và phép cộng -GV ghi BT95(SGK0 lên bảng -GV nhận xét cho điểm -GV: ghi đề bài 98-SGK lên bảng -Làm thế nào để tính được giá trị của biểu? -GV gọi 2 HS lên trình bày -GV nhận xét cho điểm -GV: Cho HS làm nhanh BT100(SGK) -GV cho HS trả lời nhanh BT97(sgk) -GV: Tích này so với 0 ntn? -Gv nhận xét cho điểm - 2 H lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở -HS nhận xét -HS: Ta phải thay giá trị của a vào BT - 2 Hs lên bảng làm bài Kết quả: 13000 b) - 240 -HS nhận xét bài bạn -1HS lên bảng làm m.n2 = 2 . (-3)2 = 2.9 = 18 -HS đứng tại chỗ trả lời và giảI thích a) ( -16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 -HS nhận xét Tính giá trị của biểu thức Bài 96 (SGK- 95) a/ 237.(-26) + 26.137 = 26.137 - 26. 237 = 26( -100) = - 2600 b/ 63(-25) + 25(-23) = 25(-23) - 25(63) = 25( -23 - 63) = 25( -86) = -2150 Bài tập 98. SGK a. Với a = 8, ta có : (-125).(-13).8 = (-125).8.(-13) = (-1000).(-13) =13000 b. Thay b = 20 vào BT: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = - ( 3.4.2.5.20) = - (12.10.20) = - 240 Bài 100(SGK-96) m.n2 = 2 . (-3)2 = 2.9 = 18 Bài tập 97. SGK a/ Tích bao gồm bốn số âm và một số dương. Vậy tích là một số dương. Hay tích lớn hơn 0. ( -16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 b/ tích là một số âm vì trong tích có 3 thừa số âm, nhỏ hơn 0 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 HĐ2: Dạng 2: Luỹ thừa -GV đưa BT95(SGK) và cho HS đứng tại chỗ tả lời -GV:Giải thích tại sao (-1)3 = -1? còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó? -GV nhận xet cho điểm -GV đưa BT141(SBT) lên bảng Viết tích sau dưới dạng luỹ thừa: (-8).(-3)3.(+125) -Gv: Gợi ý: viết (-8), (+125) dưới dạng luỹ thừa -GV gọi 1HS lên bảng làm -GV nhận xét cho điểm khi HS làm xong. -HS: (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Còn 2 số mà lập phương của nó bằng chính nó,đó là: 03 = 0 13 = 1 -HS nhận xét -HS ghi đề và làm vào vở 1 H lên bảng làm bài -HS nhận xét Dạng 2: Luỹ thừa Bài tập 95. SGK (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta còn có: 03 = 0 13 = 1 Bài 141(SBT-72) Viết tích sau dưới dạng luỹ thừa: (-8).(-3)3.(+125) Giải (-8) . (-3) . (+125) =( -2)3 . (-3)3.53 = 3 = 303 HĐ3:Dạng 3:Điền số vào ô trống, dãy số -GV đưa bảng phụ BT99(SGK) cho HS thảo luận nhóm và gọi HS lên bảng điền -GV nhận xét -Hs: Hoạt động nhóm làm bài sau đó 2 HS lên điền -HS nhận xét Dạng 3:Điền số vào ô trống, dãy số Bài tập 99. SGK -7 và -13 -14 và -20 4.Củng cố: -GV Chốt lại các bài tập đã làm 5. Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Học bài theo SGK - Làm bài tập : 143; 144; 145;146 (72.73-SBT) -Ôn lại phép chia số tự nhiên IV. Rút kinh nghiệm: GV:...................................................................................................................................................................HS:....................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: