Giáo án Số học 6 - Tiết 95-111 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Long

Giáo án Số học 6 - Tiết 95-111 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Long

I. Mục tiêu

- Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu kieỏn thửực veà tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực

- Coự kỹ naờng vaọn duùng caực kieỏn vaứo baứi taọp.

- Coự thaựi ủoọ caồn thaọn trong giaỷi toaựn, có ý thức vạn dụng kiến thức vào thực tế

II. Chuẩn bị: - G: Phấn màu, MTBT

- H: KT về tìm giá trị phân số của 1 số cho trước

III. Tiến trình dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước

 áp dụng tính của 5,1; 12,5% của 36

 

doc 32 trang Người đăng vanady Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 95-111 - Năm học 2010-2011 - Hoàng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/03/2011
Tiết 95: luyện tập
I. Mục tiêu
- Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu kieỏn thửực veà tỡm giaự trũ phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ cho trửụực 
Coự kỹ naờng vaọn duùng caực kieỏn vaứo baứi taọp.
Coự thaựi ủoọ caồn thaọn trong giaỷi toaựn, có ý thức vạn dụng kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị:	- G: Phấn màu, MTBT
- H: KT về tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
III. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
	áp dụng tính của 5,1; 12,5% của 36
B. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
G: Cho 1 HS lên bảng chữa bài tập 115/51
H: 1 HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện lời giảiềKhắc sâu cách tính cho HS nắm được
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Cho HS làm bài tập 118/52
H: 1 HS lên bảng- Lớp theo dõi
- 1 HS nhận xét
G: Cho HS đứng tại chỗ nêu kết quả bài tập 119/52 và giải thích 
H: Nêu nhận xét và giải thích
- HS khác nhận xét(bổ sung)
G: Khắc sâu lại cho HS nắm được
G: Cho HS nghiên cứu làm bài tập 121/52
H: Đọc đề và nghiên cứu cách giải
G: Muốn tính xem xe lửa còn cách Hải phòng bao nhiêu km ta làm như thế nào?
H: Tính của 102ề102 - ..=.
 - 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Muốn tính lượng đường, muối, hành ta tính như thế nào?
H: Tính 5%; ; của 2
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Cho HS nghiên cứu bài tập 153/53
H: Đọc đề bàiềNghiên cứu cách làm
G: Muốn tính xem các giá mới có đúng hay không ta làm như thế nào?
H: Tính 10% của giá cũềLấy giá cũ – 10% giá cũềKết quảềSo sánh
- 4 HS lần lượt lên bảng tính- 1 HS nêu kết luận
I. Chữa bài tập
Bài 115/51
a. cuỷa 8,7 :	8,7 . = 5,8
b. cuỷa :	 . = 
c. cuỷa 5,1:	 . 5,1 = 5,1 . = 11,9
d.cuỷa: .=
Bài 118/51
a. Soỏ bi Tuaỏn cho Duừng:
	( vieõn)
 b. Soỏ bi Tuaỏn coứn laùi:
	21 – 9 = 12 (vieõn)
Bài 119/52
An nói đúng vì: của là:
II. Bài luyện tập
Bài 121/52
 Quãng đường xe lửa đã đi được là:
 (km)
Xe lửa cách Hải Phòng Là:
 102 – 61,2 = 40,8 (km)
Bài 122/52
Lượng hành là: (kg)
Lượng đường là: kg
 Lượng muối là: (kg) 
Bài 123/53
A : S 35000 .10% = 3500 
 35000 – 3500 = 31500
B : Đ 120000 . 10% = 12000
 120000 – 12000 = 108000
C : Đ 67000 . 10% = 6700
 67000 – 6700 = 60300
D : S 450000 . 10% = 45000
 450000 – 45000 = 405000
E : Đ 240000 . 10% = 24000
 240000 – 24000 = 216000
Vậy giá mới ở B,C,E là đúng
C. Củng cố
	- Muốn tính của b ta làm như thế nào?
D. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học kỹ quy tắc 
	- BTVN: 123; 124; 125/ 53
	HDBT 124/ 53: Cách sử dụng máy tính bỏ túi
	HDBT 125/53: Tính 0,58%của 1 triệu x 12 tháng
	 Số lãi+ 1 triệu=.
	- Xem trước các bài tập còn lại
Ngày soạn : 10/03/2011
Tiết 96: luyện tập
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS kỹ năng tính toán bằng máy tính bỏ túi
- HS có ý thức quan sát, nhận dạng bài toán và tính toán hợp lý
II. Chuẩn bị:	- G: Phấn màu, MTBT
- H: KT về tìm giá trị phân số của 1 số cho trước, MTBT
III. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
	áp dụng tính của; 0,5 của 125
B. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
G: Cho 1 HS lên bảng chữa bài tập 125/53
H: 1 HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
G: Nhấn mạnh tác dụng của việc gửi tiết kiệm lấy lãiềTăng thu nhập cho gia đình
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: HD học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị phân số của một số cho trước có %(GV thao tác từng bước cho HS quan sát) 
H: Thao tác theo hướng dẫn của GV
G: Cho HS áp dụng cách tính để tính các kết quả trong bài tập 120
H: Thực hiện trên máy tính bỏ túi của cá nhânềĐọc kết quả
G: Lưu ý : Cần thao tác chính xác
G: HD học sinh cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính các bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số cho trước có %
 H: Nghe HD và tự thao tác trên máy 
G: Cho HS tính ại các kết quả của bài tập 123 bằng MTBT
H: Tính bằng MTBTềĐối chiếu với kết quả đã tínhềNhận xét
G:Cho HS nghiên cứu bài tập 126 SBT
H: Đọc đềềSuy nghĩ cách giải
G: Để tính số HS giỏi cần tính như thế nào?
H: Tính số HS TBềTính số HS còn lạiềTính số HS kháềTính số HS giỏi
1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
1 HS nhận xét
G: Đưa ra bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm
H: Các nhóm thảo luậnềĐại diện các nhóm trình bày lại
- Nhóm khác nhận xét
I. Chữa bài tập
Bài 125/53
Soỏ tieàn laừi trong 1 thaựng:
1000000 . 0,58% = 5800 (ủoàng)
Soỏ tieõứn laừi trong 12thaựng:
5800 . 12 = 69600 ( ủoàng)
Soỏ tieàn caỷ voỏn laón laừi sau 12 thaựng:
1000000 + 69600 = 1069600(ủoàng)
II. Bài luyện tập
Bài 120/52: Sử dụng MTBT tính giá trị phân số của một số cho trước
+ Cách sử dụng: SGK/52
+ áp dụng tính
3,7% của 13,5 là: 3,7%.13,5=
17% của 2534 là: 17%.2534=
29% của 2534 là: 19%.2534=
6,5% của 52,61 là: 6,5%.13,5=
3,7% của 13,5 là: 3,7%.52,61=
48% của 1836 là: 48 %.1836 =
48% của 264 là: 48%.264=
48% của 395 là: 48%.395=
Bài 124/53
Sử dụng MTBT tính giá trị phân số của một số cho trước có %
+ Cách sử dụng: SGK/53
+ áp dụng tính lại giá mới của bài tập 123/52ềSo sánh với kết quả đã tính
Bài 126(SGK BTT6)
Số HS trung bình là:
Số HS còn lại là:
 42 – 21 = 24 (hs)
Số HS khá là:
Số HS giỏi là: 24 – 15 = 9(hs)
Bài tập: Có bao nhiêu phút trong
Giải
C. Củng cố
	- Muốn tìm giá trị phân số của 1 số cho trước ta làm như thế nào?
	GV nhấn mạnh dạng toán này để phân biệt với dạng toán sắp học
D. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học kỹ quy tắc
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa 
	- BTVN: 120; 121b,d,e; 124/ 23SBTT6
	HDBT 102+ 124/ 23:áp dụng tìm giá trị phân số của 1 số cho trước	HDBT 121/23: Tương tự bài tập cuối
	- Đọc trước bài mới: Tìm 1 số biết giá trị 1 PS của nó
Ngày soạn : 13/03/2011
Tiết 97: tìm một số biết giá trị một phân số của nó
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó 
- Vận dụng quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó để giải các bài toán liên quan.
- Có ý thức áp dụng quy tắc để giải các bài toán thực tế 
II. Chuẩn bị:	- G: Phấn màu
- H: KT về phép chia PS, tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
III. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
	áp dụng tính của1,5; 5% của 75
B. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
 *GV : Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK
? Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?
 *HS : Đọc SGK của 1 số HS = 27 bạn.
 Lớp 6A = ? học sinh.
*GV: Gọi x là số học sinh lớp 6A làm thế nào để tìm được x
*HS: Tìm x sao cho của x = 27 
- 1 HS lên bảng tính
*GV: Chốt lại nội dung bài toán
? Muốn tìm 1 số b biết của nó bằng a ta làm như thế nào ? 
*HS: b = a : 
*GV: Bài toán này và bài toán đã học có đặc điểm gì?
*HS: Hai bài toán ngược nhau
*GV : Phân tích tính ngược nhau cho HS 
BT1: Cho b ; cho. Tìm a a = b. 
BT2: Cho a ; Cho. Tìm bb = a :
ềCho HS áp dụng làm ?1.
*HS : 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
*GV : Khắc sâu lại quy tắc cho HS nắm được
ềCho HS làm ?2. 
Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?
*HS : Cho số lít nước đã dùng, số phần còn lại của bể nướcềTìm lượng nước bể chứa được
 *GV: Số phần bể ứng với lượng nước đã dùng là bao nhiêu ?
*HS : 
*GV : Vậy lượng nước bể chứa được tính như thế nào ? 
*HS : Tìm x sao cho của x = 350
- 1 HS lên bảng- 1 HS nhận xét
*GV:Chốt lại ND bài toán cho HS nắm được
ềCho HS làm bài tập 126/54
*HS :2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
 *GV: Lưu ý: Cần xác định đúng a; 
ềCho HS làm bài tập 128/54
*HS :1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
1. Ví dụ: SGK /53+54
Giải:
Gọi x là số học sinh lớp 6A ( x > 27).
=> Tìm x sao chocủa x bằng 27 
Ta có: . x = 27 (học sinh)
=> x = 27 : =>x =27 . (HS)
Số học sinh là 6A là: 45 học sinh
2. Quy tắc
Muốn tìm một số b biết của nó bằng a, Ta có : b = a : (m, n N* )
?1. a, Gọi x là số cần tìm là x 
Khi đó : . x = 14 x=14 : 
 x = 14 . x = 49
b, Gọi y là số cần tìm => . y = 
 . y = y =  : 
 y = . = 
?2.Phân số ứng với lượng nước đã dùng là :
 Tìm x sao cho của nó bằng 350 lít
x - 350 = x - = 350
x = 350 : =350 . = 1000 ( lít ).
Thể tích của bể nước là : 1000 lít.
3. Bài tập
Bài 126/54
a. Tìm một số a biếtcủa nó bằng 7,2:
b. Tìm một số b biếtcủa nó bằng-5
Bài 128/54
Số kg đậu đen đã nấu chín là :
1,2 :24% = 
C. Củng cố 
	- Muốn tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó ta làm như thế nào ?
- Lưu ý : Bài toán tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó là bài toán ngược của bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước 
D. Hướng dẫn học ở nhà 
	- Học kỹ quy tắc- Phân biệt với bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước
	- BTVN: 127; 129; 130/54+55
HDBT 129/54: Sữa có 4,5% bơ; 1 chai sữa có 18g bơ
4,5% của 1 chai sữa là 18g
18 :4,5% = .....
- Chuẩn bị MTBT
***********************************************
Ngày soạn : 13/03/2011
Tiết 98: luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố 2 dạng toán: Tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số biết giá trị một phân số của nó
- HS nhận biết và phân biệt được 2 dạng toán để áp dụng đúng quy tắc
- Coự thaựi ủoọ caồn thaọn trong giaỷi toaựn, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị:	- G: Phấn màu, MTBT
- H: KT về 2 dạng toán
III. Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho trước
	- Nêu quy tắc tìm 1 số biết giá trị một phân số của nó
B. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G: Cho 1 HS lên bảng chữa bài tập 127/55
H: 1 HS lên bảng- Lớp tự kiểm tra chéo vở bài tập của nhau
1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện lời giảiềKhắc sâu cách tính cho HS nắm được
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Cho HS làm bài tập 130/55
H: 1 HS lên bảng- Lớp theo dõi
1 HS nhận xét
G: Cho HS làm bài tập 129/55
? Bài toán cho gì? Hỏi gì? Tính như thế nào?
H: Tóm tắt nội dung bài toán
ề18:4.5%
- 1 HS lên bảng- Lớp làm vào vở
 - 1 HS nhận xét
G: Khắc sâu lại cho HS nắm được
G: Cho HS nghiên cứu làm bài tập 131/55
HD: Tương tự bài tập 129
H: Đọc đề và nghiên cứu cách giải
G: Cho 1 HS lên bảng làm
H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
1 HS nhận xét
G: Cho HS làm bài tập 132/55 
H: - 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
 HS 1: Làm phần a
 HS 2: Làm phần b
1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện lời giảI ềLưu ý HS cần xác định rõ x là gì(SBT, ST.) để có cách tính đúng
ềCho HS đọc SGK tìm hiểu cách sử dụng MTBT 
H: Đọc SGK
G: HD lại cách làmềCho HS tính để kiểm tra lại kết quả các bài tập
H: Tính để kiểm tra lại kết quả bài tập 128; 129
Chữa bài tập
Bài 127/55
Theo đầu bài : 13,32.7 = 93,24
 93,24:3 = 31,08 
13,32 := KQ = 31,08
b. T ... hụ
	- H: Ôn tập
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập
B. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
G: Đọc các kí hiệu : ?
H: Thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng.
G:Yêu cầu học sinh làm bài 168/66 theo nhóm 
H: Thảo luận nhómềCử đại diện điền vào bảng phụ và giải thích
G: Khắc sâu lại các kí hiệu cho HS nắm chắc ềCho HS làm bài tập 170/67
HD: Liết kê các số chẵn, các số lẻềTìm giao
H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
G: Yêu cầu học sinh phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?
H : Phát biểu các dấu hiệu
G: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ?Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 5, 3, 9? Cho ví dụ?
H: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
G: Đưa ra baì tập yêu cầu HS thảo luận
H: Thảo luận nhómềNêu kết quả và giải thích 
G: Thế nào là số nguyên tố. Hợp số?Số nguyên tố và hợp số giống và khác nhau ở chỗ nào?
H: Nêu khái niệm SNT- HSềĐiểm giống nhau(Là STN>1), khác nhau(SNT: chỉ có 2 ước là 1 và chính nó; HS: có nhiều hơn 2 ước )
G: ƯC – BC- ƯCLN- BCNN của 2 hay nhiều số là gì? Cách tìm?
H: Lần lượt đứng tại chỗ nêu các định nghĩa và cách tìm
G: Khắc sâu cách tìm ƯCLN- BCNN thông qua bảng phụ (như SGK)
ềĐưa ra bài tập yêu cầu HS làm
H: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
1 HS nhận xét
G: Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho biết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
H: 2 HS lên bảng viết dạng tổng quát của định nghĩa và công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số
G: Khắc sâu 2 công thức cho HS nắm chắc
ềCho HS làm bài tập 169/66
H: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
1 HS nhận xét
G: Cho HS làm bài tập 171e/67
HD: Đưa tử và mẫu về các lũy thừa có cùng cơ số và cùng số mũ rồi rút gọn
H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
I. Ôn tập về tập hợp: 
1. Đọc các kí hiệu 
Bài tập 168 (SGK/66)
Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông
 Z; 0 N; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170 (SGK/66)
Giải: C L =
Dờu hiệu chia hết: 
Dờu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Bài 1: Điền chữ số thích hợp vào dấu * để
a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c/*7* chia hết cho 15
a. 642; 672 b. 1530
c/ *7* 15 *7* 3 , 5 
375, 675, 975, 270, 570, 870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN
+ Số nguyên tố:
+ Hợp số
+ Ước chung- Bội chung
+ ƯCLN- BCNN(cách tìm như bảng phụ)
Bài 2:Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a/ 70 x; 84 x và x >8
b/ x 12 ; x 25 và 0 <x <500
Kết quả :
a/ x ƯC (70;84) và x > 8
 x = 14
b/ x BC (12;25;30) và 0 < x < 500
 x = 300
III. Luỹ thừa:
a. Đ/N: an = a.a..a ; a0 = 1
 (n ∈ N, gồm n thừa số a)
b. Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:
 an . am = an + m (n; m ∈ N)
 an : am = an – m (n; m ∈ N, a ≠ 0)
Bài 169/66
Với a, n∈N:
 Với a ≠0
Với a≠0 thì a0 = 1
b. Với Với a, m, n∈N:
 an . am = an + m (n; m ∈ N)
 an : am = an – m (n; m ∈ N, a ≠ 0) 
Bài 171e/67
C. Củng cố
	- Các câu sau đúng hay sai:
a. 	b. 	c. 	d. 	e. 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9.
f. 	g. UCLN(36, 60, 84) = 6	h. BCNN(35, 15, 105) = 105
D. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, trong N, Z, phân số, rút gọn, 
so sánh phân số.
 Làm các bài tập : 171, 172, 174 (SGK/66, 67).
Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK/66)
************************************
Ngày soạn : 04/04/2011
Tiết 107: Ôn tập cuối năm(tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II. Chuẩn bị:	- G: Phấn màu, bảng phụ
	- H: Ôn tập
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
G: Hãy nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên?
H: Lần lượt đứng tại chỗ nêu các quy tắc
G: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên?
H: Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
G: Khắc sâu các quy tắc và tính chất cho HS nắm được
ềCho HS áp dụng làm bài tập 171a,b,c/67
H: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Hoàn thiệnềLưu ý HS cần quan sát các số để áp dụng các tính chất tính nhanh
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Khi nào 2 PS bằng nhau, nêu tính chất cơ bản của phân số? Cách rút gọn, quy đồng mẫu, so sánh PS?
H: Lần lượt đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của câu hỏi
G: Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
H: Lần lượt đứng tại chỗ nêu các quy tắc
G: Khắc sâu cách rút gọn, cách quy đồng mẫu, cộng, trừ, nhân, chia PS cho HS nắm được
? Nếu các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số
H: Nêu các tính chất
G: Nhấn mạnh các tính chấtềáp dụng như các tính chất trong số nguyên
ềCho HS áp dụng làm bài tập 171d/67
HD: Đổi các HS,STP ra phân số.
H: 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Cho HS làm bài tập 176/67
HD: Phần b nên tách tử và mẫu để tính riêng
(tương tự bài tập 171d)
H: 2 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện bài toán nhấn mạnh từng bước cho HS nắm được
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 174/67
H: Các nhóm thảo luận
G: Để so sánh ta có những cách nào?
H: QĐM, QĐT, dùng PS trung gian.
G: Để so sánh A và B ta sử dụng cách nào cho hợp lý?
H: Dùng phân số trung gian
- Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
- Nhóm khác nhận xét(bổ sung)
G: Khắc sâu lại các cách so sánh PS cho HS nắm được. Lưu ý: Cần chọn phương pháp so sánh sao cho hợp lý
i.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán về STN và số nguyên.
+ Các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia 
+ Các tính chất:
- Giao hoán; - Kết hợp; - Cộng với số 0
- Nhân với số 1
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 .10 = - 17
II.Ôn tập phân số
1. ĐN, PS bằng nhau, rút gọn PS, QĐM các PS, so sánh PS
2. Các phép toán về phân số
+ Cộng, trừ, nhân, chia phân số
+ Các tính chất của phép cộng, phép nhân
Bài 171d/67
D =
Bài 176 SGK/67)
a/ 
= 
= 
= 
b. B = 
 T=
= (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102
M = 
= 
 Vậy B = 
Bài 174/67:
 Ta có: 
 hay A > B
C. Củng cố
	Rút gọn phân số sau:
a/ b/ 	c/ d/ 
D. Hướng dẫn về nhà
	- Ôn tập kỹ các phép tính về phân số, các tính chất cơ bản
	- BTVN: 172;173;175/67
	HDBT 172/67: Gọi số HS là x
	 - Số kẹo đã chia hết là: 60 – 13 = 47
	 => x là ước của 47=>
	HDBT 175/67: Để chảy đầy bể 1 mình vòi A chảy hết: 4,5h. 2 = 9h
	 Để chảy đầy bể 1 mình vòi B chảy hết: 2,25h. 2 = .
	 1h vòi 1 chảy được.(phần bể)
	 1h vòi 2 chảy được.(phần bể)
	 1h 2 vòi chảy được.(phần bể) =>
	- Ôn lại các dạng bài toán tìm x
****************************************
Ngày soạn : 04/04/2011
Tiết 108: Ôn tập Cuối năm(tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
II. Chuẩn bị:	- G: Phấn màu, bảng phụ
	- H: Ôn tập
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài ôn tập
B. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
G: Cho HS làm bài tập 86/17 SBT
? Nêu cách tính từng phần
H: Nghiên cứu bài tậpềNêu cách tính
a. Thực hiện phép nhân ềQuy đồngềTrừ 2 PS
b. Tính trong từng ngoặcềNhân 2 PS
c. Nhóm các PS có thể rút gọn để nhân
d. áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- 4 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện lời giảiềKhắc sâu lại cách tính nhanh cho HS nắm được
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Đưa ra bài tập tìm x yêu cầu HS nghiên cứu cách làm
H: Đọc đề bàiềThảo luận cách làm
G: ở phần a, b, c cần làm gì trước khi tính x?
H: Đổi các số là %, hỗn số ra phân sốềRút gọnềTính theo thứ tự
G: ở phần b cần áp dụng tính chất nào, phần d cần áp dụng tính chất nào?
H: Phần b áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Phần d áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau hoặc coi x là 1 thừa số chưa biết..
- 4 HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Hoàn thiện lời giải từng bàiềKhắc sâu cách tính x cho HS nắm chắc 
H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai)
G: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 172/67 SGK
H: Thảo luận nhóm
G: Số kẹo đã chia hết là bao nhiêu?
H: 60- 13 = 47
G: Số HS và số kẹo chia hết có quan hệ gì?
H: Số HS là ước của số kẹo
- 1 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
G: Khắc sâu lại dạng bài toán này cho HS nắm được cách làm
ềCho HS tìm hiểu bài tập 178/68 SGK
H: Đọc và tìm hiểu bài tập 178
G: GT cho HS về tỉ số vàngềCho 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c
H: 3 HS lên bảng- Cả lớp làm vào vở
G: Hoàn thiện lời giải
H: Chữa bài tập vào vở
Bài 1: Bài 86 (SBT/17)
a. 
Bài 2: Tìm x biết
a. 
b. x – 25% x = x(1 –25%) = 
c. (50%.x + 2
 (
x = - 13
d. 
 x = -2
Bài 172 (SGK/67)
Gọi số HS lớp 6A3 là x (HS)
Số kẹo đã chia hết là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
 x Ư(47) = và x > 13
 x = 47 
Vậy số HS của lớp 6A3 là 47 HS
Bài 178/68: Tỉ số vàng 1 : 0,618
a, Chiều rộng 3,09 m
 => chiều dài là: 3,09.(1 : 0,618) = 5 m
b, Chiều rộng là:4,5 : (1:0,618) = 2,781 m
c, Tỉ số giữa chiều dài và rộng là:
 15,4: 8 1: 0,618 => không phải tỉ số vàng.
C. Củng cố
	- Nhắc lại các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số?
	- Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
D. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.
- Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III)
+ Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ Tìm tỉ số của 2 số a và b.
- Chuẩn bị thi học kỳ II
Tiết 109+110: thi học kỳ ii theo đề của phòng gd
Tiết 111:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II 
I.Mục tiêu:
	+ Củng cố hệ thống các kiến thức số học.
	+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
	+ Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
	- Bài kiểm tra Học kỳ II đã chấm, chữa
	- Đáp án bài kiểm tra để sửa sai cho HS (Làm trong đề bài in sẵn kèm theo).
III. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
B. Bài mới
C. Củng cố: 
D. Hướng dẫn về nhà:
+ Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập HKII đã học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA SO HOC 6 Tiet 95 Tiet 111.doc