I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên. Biết được khi nào ta có phép chia hết, khi nào phép chia có dư.
- Kỹ năng: Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư, kỹ năng giải toán tìm x
- Thái độ: Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ?3
- HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, nháp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: /
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các tính chất của phép nhân và phép chia.
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 08/09/2009 Ngày giảng: 14/09/2009 Tuần : 4 Tiết 9: Phép trừ và phép chia. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên. Biết được khi nào ta có phép chia hết, khi nào phép chia có dư. Kỹ năng: Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư, kỹ năng giải toán tìm x Thái độ: Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ?3 HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, nháp Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất của phép nhân và phép chia. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên - Tìm số tự nhiên x để 2 + x = 5 6 + x = 5 - Giới thiệu phép trừ. - Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số như SGK ? Làm ?1 - Nhắc lại mqh giữa các số trong phép trừ. ? Muốn tìm SBT, ST ta làm như thế nào? - Chốt - Vận dụng tìm x thuộc số tự nhiên biết 13 – x = 7 - Chốt Trả lời x = 3 không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 Phép trừ 7 – 3 = 4 : 7 ! ! ! ! ! ! ! ! 0 1 2 3 4 5 6 7 ?1 a) 0 b) a c) a b - Trả lời + x cần tìm đóng vai trò là số trừ (ST) = (SBT) – (H) (SBT) = (ST) + (H) 1. Phép trừ hai số tự nhiên - Dùng dấu “ – ” để chỉ phép trừ. * a - b = c (SBT) (Số trừ) (Hiệu) * Nhận xét (SGK) * Tìm hiệu bằng tia số. Vận dụng: Tìm x thuộc số tự nhiên biết 13 – x = 7 x = 13 – 7 x = 6 Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư - Có số tự nhiên x nào mà 3.x = 12 không ? 5.x = 12 không? - Giới thiệu phép chia. - Làm ?2 - Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3 có gì khác nhau? Cho biết quan hệ giữa các số trong phép chia. - Giới thiệu phép chia có dư. ? Số dư so với số chia. ? Phép chia hết có số dư bằng bao nhiêu. Yêu cầu làm ?3 - Hướng dẫn: ? Gọi HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, sửa sai cho HS - Chốt: ? Muốn tìm số chia, Số bị chia ta làm như thế nào? x = 4 không có số tự nhiên x nào ?2 a) 0 b) 1 c) a Phép chia 12 cho 3 có số dư là 0 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia còn dư (dư 2) - Số dư số chia Bằng 0 ?3 Trường hợp 1: thương là 35, số dư là 5 Trường hợp 2: thương là 41, số dư là 0 Trường hợp 3: không xảy ra vì số chia bằng 0 Trường hợp 4: không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia. - 2 HS lên bảng làm 2 phần 2. Phép chia hết và phép chia có dư a, Phép chia hết. * Nhận xét: (SGK) a : b = c (SBC) (số chia) (thương) b, Phép chia có dư * VD: 14 = 3. 4 + 2 SBC = SC.T + SD * Tổng quát: a, b ẻ N, b ≠ 0: a = b.q + r (0rb) - Nếu r = 0 : phép chia hết. - Nếu r 0:phép chia có dư. * Ghi nhớ (SGK) Củng cố luyện tập. - Qua bài cần nắm vững các kiến thức về phép trừ và phép chia hết, phép chia có dư. - Cần phân biệt phép chia hết và chia có dư. - Lưu ý tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ - Luyện tập Bài 44 (SGK/ tr24) a, x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 d, 7x – 8 = 713 7x = 713 +8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 Hướng dẫn dặn dò. Về nhà học SGK và vở ghi. Làm các bài tập 41; 42; 43; 44; 45; 46/SGK tr23+24 Chuẩn bị máy tính bỏ túi Tiết sau: “Luyện tập”
Tài liệu đính kèm: