A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nhớ kỹ được cách quy đồng mẫu nhiều phân số.
- HS nhớ kỹ hơn về cách phối hợp rút gọn, quy đồng mẫu và so sánh.
2. Kỹ năng:
- Học sinh làm được các bài tập về quy đồng mẫu, rút gọn, so sánh phân số.
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực, có tư duy hợp lý khi giải các bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 27. 02. 2010 Ngày giảng: 6B: 01. 3. 2010 6A: 02. 3. 2010 Tiết 76 Luyện tập . A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ kỹ được cách quy đồng mẫu nhiều phân số. - HS nhớ kỹ hơn về cách phối hợp rút gọn, quy đồng mẫu và so sánh. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về quy đồng mẫu, rút gọn, so sánh phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực, có tư duy hợp lý khi giải các bài tập. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về quy đồng mẫu hai phân số. - Cách tiến hành: +) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: Quy đồng mẫu hai phân số sau: -34 và 16 +) Đáp án: Mẫu số chung: 12. Ta có: -34 = -3.34.3 = -912 ; 16 = 1 . 26 .2 = 212. *) Hoạt động 1. Luyện tập (30’) - Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về quy đồng mẫu, rút gọn, so sánh phân số. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Yêu cầu một học sinh đọc đề bài 29? + Em có nhận xét gì về các phân số này? + Yêu cầu ba học sinh lên bảng làm 3 phần? + Yêu cầu cả lớp cùng làm ra giấy nháp? - Giáo viên quan sát cả lớp làm và hướng dẫn một số học sinh yếu kém. + Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng? - Giáo viên nhận xét, sửa sai và bổ sung. + Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc đề bài 32 trong SGK? + Em hãy nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân số? + Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm, mỗi em làm một phần? + Yêu cầu ở dưới lớp cùng làm ra giấy nháp? - Giáo viên đồng thời đi kiểm tra vở bài tập đã làm ở nhà của học sinh. + Đối với phần b trong bài này ta có cần phải phân tích mẫu không? - Giáo viên hướng dẫn một số học sinh yếu. + Yêu cầu ở dưới nhận xét bài làm trên bảng? - Giáo viên sửa sai, bổ sung và yêu cầu học sinh nào làm sai thì sửa ngay vào trong vở? + Đọc kỹ đề bài bài 35 trong SGK? + bài 35 có mấy yêu cầu phải thực hiện? + Hãy rút gọn các phân số đưa về tối giản? + Quy đồng mẫu của 3 phân số vừa rút gọn? + Yêu cầu một học sinh lên bảng làm? + Cả lớp cùng làm để nhận xét? + Yêu cầu nhận xét? - Giáo viên sửa sai, bổ sung. Nếu còn thời gian: Giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh. - Treo bảng phụ các ô chữ phải tìm. + Yêu cầu các nhóm hoạt động để tìm ra các chữ cái cần thiết? + Yêu cầu nhóm nào nhanh thì lên bảng điền vào bảng phụ? + Yêu cầu nhận xét phần làm của các nhóm? + Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng? - Giáo viên sửa sai và cho điểm đối với nhóm nhanh, đúng. 1. Bài 29( SGK-19) a. b. c. 2. Bài 32(SGK-19) a. MC = 32.7 = 63 Quy đồng: b. MC = 23.3.11 Quy đồng: 3. Bài 35(SGK-20) a. Rút gọn phân số: Quy đồng: MC = 2.3.5 = 30 4. Bài 36(SGK-20) N= ; H = ; Y = ; O = ;M= S = ;A=;I= ịÔ chữ cần tìm là: HOI AN MY SON (Hội an Mỹ Sơn) *) Hoạt động 2. Củng cố (5’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ kỹ được phương pháp giải các dạng bài tập. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải các dạng bài tập. +) GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện. e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: So sánh phân số - Giao BTVN: 33, 34. Ngày soạn: 28. 02. 2010 Ngày giảng: 6B: 02. 3. 2010 6A: 03. 3. 2010 Tiết 77 So sánh phân số A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. HS mô tả được thế nào là phân số âm, phân số dương. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập so sánh phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về quy đồng mẫu hai phân số. - Cách tiến hành: +) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: Quy đồng mẫu hai phân số sau: 34 và 56 +) Đáp án: 34= 912 và 56 = 1012 *) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai phân số cùng mẫu (11’) - Mục tiêu: HS nhớ được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số đã được học (cả tử và mẫu đều là số tự nhiên)? +Vậy so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào? + Lấy ví dụ minh họa? + Với tử và mẫu là hai số nguyên ta cũng có quy tắc tương tự. Vậy hãy phát biểu quy tắc đó? + Yêu cầu học sinh làm ?1 trong SGK? + Yêu cầu một học sinh lên bảng làm? + Yêu cầu học sinh ở dưới nhận xét bài làm đó? - Giáo viên sửa sai. + Nhắc lại quy tắc so sánh hai số nguyên âm, số dương với số 0, số âm với số 0? + So sánhvà ; và ? + Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng? + Nhận xét câu trả lời của bạn? 1. So sánh hai phân số cùng mẫu: HS trả lời: Quy tắc: (SGK-22) Ví dụ: ?1 HS thực hiện: và = -47 Vì: 37 > -47 nên -3-7 > 4-7 *) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách so sánh hai phân không số cùng mẫu (14’) - Mục tiêu: HS nhớ được quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: + So sánh hai phân số: và ? + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút để tìm ra cách so sánh? + Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải? + Nhận xét chéo giữa các nhóm? - Giáo viên sửa sai. + Từ kết quả hoạt động nhóm hãy rút ra các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu? + Phát biểu hoàn chỉnh quy tắc? + Yêu cầu làm ?2 và ?3 trong SGK? - Giáo viên hướng dẫn: + Nhận xét gì về 2 phân số ở mục b của ?2? + ở ?3 hãy so sánh với 0? ( viết ) + Tương tự hãy so sánh với 0? + Khi nào phân số nhỏ hơn 0, lớn hơn 0? - Giáo viên đưa ra nhận xét. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: Quy tắc: (SGK- 23) ?2 a. b. ?3 Nhận xét: (SGK- 23) *) Hoạt động 3: Củng cố (10’) - Mục tiêu: HS nhớ được quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh phát biểu lại 2 quy tắc so sánh vừa học? + Khi nào ta có phân số âm, khi nào ta có phân số dương? + Yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài 37? + Yêu cầu cả lớp cùng làm ra giấy nháp? - Giáo viên đôn đốc nhắc nhở và giúp đỡ một số học sinh yếu. + Yêu cầu nhận xét? - Giáo viên sửa sai. HS thực hiện: HS lên bảng chữa; Bài 37(SGK-23) a. b. Quy đồng mẫu các phân số: ị e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Phép cộng phân số. - Hướng dẫn bài tập 38: So sánh hai phan số: .và để biết thời gian nào dài hơn. Ngày soạn: 01. 3. 2010 Ngày giảng: 6B: 03. 3. 2010 6A: 04. 3. 2010 Tiết 78 Phép cộng phân số A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về cộng hai phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực trong các hoạt động. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về so sánhphân số. - Cách tiến hành: +) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm bài tập: So sánh hai phân số sau: -34 và -56 +) Đáp án: -34 -912 ; -56 = -1012 do đó -34 > -56 *) Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (12’) - Mục tiêu: HS nhớ được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +Em hãy cho ví dụ về cộng hai phân số cùng mẫu? + Đấy là với tử và mẫu là hai số tự nhiên. Còn với tử và mẫu là hai số nguyên thì ta sẽ cộng như thế nào? + Yêu cầu viết dạng tổng quát? - Giáo viên nhấn mạnh lai trường hợp này. + Yêu cầu học sinh vận dụng làm ?1 trong SGK? + Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện? + Em có nhận xét gì về các phân số và ? - Nhấn mạnh: Ta cần rút gọn đưa về tối giản rồi mới cộng. + Yêu cầu ở dưới nhận xét bài làm trên bảng? - Giáo viên sửa sai. + Tại sao ta có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho ví dụ? - Giáo viên chốt lại. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Ví dụ: Quy tắc: (SGK-25) Tổng quát: ( a, b, m ẻZ, m ạ 0 ) ?1 a. b. c. ?2 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (15’) - Mục tiêu: HS nhớ được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu học sinh đọc SGK? + Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? + Thực hiện phép cộng sau: = ? + Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện? + Yêu cầu hai học sinh đọc quy tắc trong SGK? - Giáo viên nhắc lại. + Yêu cầu học sinh làm ?3 trong SGK? + Yêu cầu 3 em lên bảng thực hiện mục này? - Lưu ý: Phải đưa các mẫu về cùng mẫu dương. + Yêu cầu ở dưới chú ý lên xem bài của bạn và nhận xét? GV nhận xét, chốt lại. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Ví dụ: Quy tắc: (SGK-26) ?3 a. b. c. Hoạt động 3: Củng cố (8’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập vê cộng hai phân số bất kỳ. - Cách tiến hành: + Giáo viên yêu cầu hai học sinh nhắc lại hai quy tắc vừa học? - Giáo viên nhắc lại. + Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài 44 trong SGK? + Điền dấu thích hợp vào ô trống? + Yêu cầu ghi ra giấy nhóm? + Yêu cầu các nhóm trình bày? + Nhận xét xem các nhóm làm đúng chưa? GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện theo yêu cầu. Bài 44 (SGK-26) a. b. c. d. e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập. - BTVN: 46, 47. Ngày soạn: 06. 3. 2010 Ngày giảng: 6B: 08. 3. 2010 6A: 09. 3. 2010 Tiết 79 Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ kỹ được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số không cùng mẫu. - HS nhớ kỹ hơn về cách phối hợp rút gọn, quy đồng mẫu các phân số. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về quy đồng mẫu, rút gọn, cộng phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực, có tư duy hợp lý khi giải các bài tập. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS nhớ được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu. - Cách tiến hành: +) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trả lời các câu hỏi: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, viết dạng tổng quát, phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. +) Đáp án: - Quy tắc cộng hai phân số cùn ... S phát biểu được quy tắc chia phân số. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về nhân, chia phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về nhân phân số. - Cách tiến hành: +) Giáo viên yêu cầu HS lên bảng: Tính: -56∙173∙6-5 +) Đáp án: -56∙173∙6-5 = -56∙6-5∙173 = 1 ∙173 = 173 Hoạt động 1. Tìm hiểu về số nghịch đảo (10’) - Mục tiêu: Học sinh nhớ được định nghĩa hai số nghịch đảo, tìm được số nghịch đảo của một số bất kỳ. - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?1 trong 2’. GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS làm ?2 - GV chốt lại và gới thiệu định nghĩa hai số nghịch đảo. *) Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu HS làm ?3. GV nhận xét, chốt lại. 1. Số nghịch đảo ?1 HS tính và trả lời: Ta nói -8 là số nghịch đảo của là số nghịch đảo của -8 -8 và là 2 số nghịch đảo của nhau. Định nghĩa: SGK Nghịch đảo của là HS lên bảng điền vào bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở: ?3 5 Nghịch đảo 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc chia phân số (15’) - Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc chia phân số ; làm được bài tập áp dụng - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS thực hiện ?4 (2’). *) Giáo viên chốt lại và giới thiệu quy tắc: - Yêu cầu 1 HS đọc bài. - Yêu cầu 1, 2 HS khác phát biểu lại quy tắc. *) Yêu cầu HS lên bảng thực hiện ?5. GV nhận xét, chốt lại. *) Nhận xét gì thực hiện phép chia 1 phân số cho 1 số nguyên khác 0 ? - Giáo viên nêu ví du và phân tích cho HS quan sát: 2. Phép chia phân số HS làm ?4 và trả lời: ?4. - HS thực hiện. Qui tắc (SGK - Tr.42) HS lên bảng chữa. HS dưới lớp làm vào vở: ?5. HS suy nghĩ, trả lời: HS theo dõi, ghi bài: Hoạt động 3: Củng cố (10’) - Mục tiêu: HS làm được bài tập về chia phân số. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: - Định nghĩa hai số nghịch đảo. - Quy tắc chia phân số. *) Yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 84. GV nhận xét, chốt lại. HS thực hiện. - HS lên bảng chữa. - HS dưới lớp làm vào vở: Bài 84 (Tr. 43). Tính: a) -56:313 = -56∙133 = -6518 b) -47:-111 = -47∙11-1 = 447 c) - 15 :32 = (- 15) ∙23 = - 10. e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập. +) Hướng dẫn bài tập 86. Tìm x, biết: 32 ∙ x = 47 , muốn tìm thừa số chưa biết của một tích, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. NS: 27. 3. 2010 NG: 6B: 29. 3. 2010 6A: 30. 3. 2010 Tiết 88 luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được cách tìm số nghịch đảo của một số; nhớ được quy tắc chia phân số. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập về nhân, chia phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (Kiểm tra 15’) (5’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập về tìm số nghịch đảo của một số; bài tập về chia phân số. - Cách tiến hành: Đề bài 1. Tìm số nghịch đảo của các số: 37 ; - 9. 2. Tính: a) 37 : 928 ; b) -58 : 10. Đáp án 1. Số nghịch đảo của 37 là 73 ; (2đ) Số nghịch đảo của – 9 là 1-9 (2đ) 2. a) 37 : 928 = 37 ∙ 289 = 43 ; (3đ) b) -58 : 10 = -58 ∙ 110 = -116∙ (3đ) Hoạt động 1. Luyện tập (20’) - Mục tiêu: - Học sinh phát biểu được các tính chất của phép nhân phân số. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 90. GV hướng dẫn HS cách lập phép tính để tìm x: +) Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. +) Tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia. GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS làm bài tập 93. HD học sinh: +) Chú ý về thứ tự thực hiện các phép toán. +) Tìm cách giải ngắn gọn. GV nhận xét, chốt lại. 1. Bài 90: Tìm x, biết: - HS lên bảng chữa, - HS dưới lớp làm vào vở: 2. Bài 93. Tính: - HS lên bảng chữa. - HS dưới lớp làm vào vở: a) C1: C2: b) Hoạt động 2. Củng cố (5’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các đã sử dụng để giải các bài tập trong bài học. - GV chốt lại các kiến thức. - HS thực hiện. e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. +) Thế nào là hỗn số, số thập phân ? +) Cách tính phần trăm như thế nào ? NS: 28. 3. 2010 NG: 6B: 30. 3. 2010 6A: 31. 3. 2010 Tiết 89 hỗn số. Số thập phân. phần trăm A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. - Học sinh sử dụng được ký hiệu % để làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập về cộng phân số. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS làm bài tập: Tính: a) 18 + -38 ; b) 5 + 23 ∙ +) Đáp án: a) 18 + -38 = -14 ; b) 5 + 23 = 173∙ Hoạt động 1. Tìm hiểu về hỗn số (9’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được khái niệm hỗn số; làm được các bài tập về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) GV giới thiệu một phép chia có dư: 7 : 4 = 1 dư 3. *) HD học sinh cách viết một phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng 1 hỗn số. - Yêu cầu HS làm ?1. GV nhận xét, chốt lại. *) HD cách viết một hỗn số dưới dạng một phân số: - Yêu cầu HS làm ?2. GV nhận xét, chốt lại. *) Giáo viên giới thiệu cách “đổi” từ phân số sang hỗn số và ngược lại đối với số âm. 1. Hỗn số HS theo dõi, lắng nghe. HS lắng nghe, ghi bài: (một ba phần tư). - HS làm ?1 và trả lời: ?1. HS lắng nghe, ghi bài: - HS làm ?2 và trả lời: ?2. ; HS theo dõi, lắng nghe. Hoạt động 2. Tìm hiểu về số thập phân (10’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được khái niệm phân số thập phân, số thập phân; HS làm được bài tập về viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. - Cách tiến hành: *) GV lấy VD và nêu khái niệm phân số thập phân. +) Em hãy nêu những đặc điểm của số thập phân. GV chốt lại và yêu cầu HS làm BT ?3. GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS làm ?4. GV nhận xét, chốt lại. 2. Số thập phân HS lắng nghe, ghi bài: Các phân số ; . . . là những phân số thập phân. Ta viết chúng dưới dạng số thập phân - HS nêu các đặc điểm của số thập phân. - HS làm BT và trả lời: ?3 - HS làm ?4 và trả lời: ?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân 1,21= 121100; 0,07 = 7100; ; -2,013 = -20131000; Hoạt động 3. Tìm hiểu về phần trăm (7’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được khái niệm phần trăm; sử dụng được ký hiệu % để làm bài tập. - Cách tiến hành: *) Giáo viên giới thiệu về %. +) Yêu cầu HS làm BT ?5. GV nhận xét, chốt lại. 3. Phần trăm HS lắng nghe, ghi bài: Những số có mẫu số bằng 100 còn được viết dưới dạng % - HS làm ?5 và trả lời: ?5 Hoạt động 4. Củng cố (9’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm; làm được bài tập áp dụng. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về: Hỗn số, số thập phân, phần trăm. *) Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 94, 95: GV nhận xét, chốt lại. - HS thực hiện. - HS lên bảng chữa. - HS dưới lớp làm vào vở: Bài 94:Đổi thành hỗn số: 65 = 115 ; -1611 = -1511∙ Bài 95. Đổi thành phân số 517 = 367 ; 634 = 274 ; -11213 = -2513 e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập. NS: 29. 3. 2010 NG: 6B: 31. 3. 2010 6A: 01. 4. 2010 Tiết 90 luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ kỹ được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kỹ năng: - Học sinh làm được các bài tập viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. - Học sinh sử dụng được ký hiệu % để làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. b. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. c. phương pháp Vấn đáp, luyện tập. d. tổ chức giờ học *) Hoạt động khởi động (5’) - Mục tiêu: HS làm được các bài tập về đổi từ phân số sang hỗn số và ngược lại. - Cách tiến hành: +) Yêu cầu HS làm bài tập: a) Viết dưới dạng phân số: - 238 ∙ b) Viết dưới dạng hỗn số: 185∙ +) Đáp án: a) - 238 = -198 ; b) 185 = 335∙ Hoạt động 1. Luyện tập (30’) - Mục tiêu: - Học sinh làm được các bài tập về thực hiện các phép toán đối với phân số, hỗn số, phần trăm. - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *) Yêu cầu HS làm bài tập 100. - Hướng dẫn HS: Viết hỗn số dưới dạng tổng của phần nguyên và phần phân số, áp dụng tính chất của phép cộng một cách hợp lý để giải các bài tập. GV nhận xét, chốt lại. *) Hướng dẫn bài 103. - Muốn chia một số cho 0,5 tta làm như thế nào ? 0,5 = 12 ; a : 12 = a . 2. Tương tự như vậy: 0,25 = 14 ; 0,125 = 18 GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS chữa bài tập 104. HD học sinh các bước thực hiện: +) Viết mỗi phân số dưới dạng số thập phân. +) Lùi dấu phẩy về bên phải 2 chữ số rồi thêm ký hiệu %. GV nhận xét, chốt lại. *) Yêu cầu HS làm bài tập 105. 1. Bài 100. Tính giá trị của biểu thức: HS lên bảng chữa. HS làm vào vở: 2. Bài 103 Tính nhẩm: HS trả lời theo gới ý của giáo viên: - Muốn chia một số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2. - Muốn chia một số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4. - Muốn chia một số cho 0,125 ta lấy số đó nhân với 8. Tính: - HS lên bảng chữa. HS dưới lớp làm vào vở: 3. Bài 104. - HS lên bảng chữa. HS dưới lớp làm vào vở: 4. Bài 105. Viết dưới dạng số thập phân: Hoạt động 2. Củng cố (5’) - Mục tiêu: - Học sinh nhớ được phương pháp giải các dạng bài tập. - Cách tiến hành: *) Yêu cầu HS nhắc lại các đã sử dụng để giải các bài tập trong bài học. - GV chốt lại các kiến thức. - HS thực hiện. e. tổng kết, hd về nhà (5’) - Giáo viên chốt lại các kiến thức, cách giải các dạng bài tập. - HD học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân. +) Giao bài tập về nhà: 106, 107, 108.
Tài liệu đính kèm: