I. Mục tiêu.
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản
Bớc đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, bài tập củng cố,
HS: Bút dạ bảng hoạt động nhóm
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 72: Rút gọn phân số I. Mục tiêu. - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản Bớc đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II, Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, bài tập củng cố, HS: Bút dạ bảng hoạt động nhóm III, hoạt động dạy – học Hoạt động của GV- HS ND Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS 2: Chữa bài 12 (SGK) 2 HS lên bảng kiểm tra HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát a/b = a.m/b.m với m thuộc Z, m # 0 a/b = a:n/b:n với n thuộc ớc chung (a,b) Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng ta làm nh thế nào? HS 2 chữa bài 12 (SGK) a, -3/6 = -1/2; b, 2/7 = 8/28 c, -15/25 = -3/5; d, 4/9 = 28/63 Khi nào một phân số có thể viết dới dạng 1 số nguyên? cho VD? Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số (12 phút) GV ở bài 12c từ phân số -15/25 ta biến đổi thành phân số -3/5 đơn giản hơn phân số ban đầu nhng vẫn bằng nó. Cách làm nh vậy gọi là rút gọn phân số GV giới thiệu và ghi đề bài HS ghi đề bài VD 1: Xét phân số 28/42 HS tự trình bày cách rút gọn theo ý của mình (có thể rút gọn từng bớc hoặc rút gọn ngay một lần) GV ghi lại cách làm của HS VD 1: (SGK) (?) Nhờ kiến thức nào em làm đợc nh vậy HS nhờ tính chất cơ bản của phân số 28/42 = 14/21 = 2/3 28/42 = 2/3 (?) Vậy để rút gọn 1 phân số ta làm nh thế nào? HS Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ớc chung khác 1 của chúng. VD 2: Rút gọn phân số -4/8 VD 2: -4/8 = (-4):4/8:4 = -1/2 (?) Qua các VD em nào có thể nêu quy tắc rút gọn phân số? HS nêu quy tắc rút gọn phân số HS giới thiệu quy tắc và cho HS đọc lại GV yêu cầu HS làm ?1 ?1 GV cho HS lên bảng làm bài HS 1 Lên bảng làm câu a, c HS 2 Lên bảng làm câu b, d a, -5/10 = -5:5/10:5 = -1/2 b, 18/-13 = 18:(-3)/(-33:-3) = -6/11 c, 19/57 = 19:19/ 57:19 = 1/3 d, -36/-12 = -36:(-12)/(-12):(-12) = 3/1 = 3 Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản (14 phút) (?) ở bài ?1 các phân số -1/2; -6/11; 1/3 có rút gọn tiếp đợc nữa hay không ? HS không rút gọn tiếp đợc nữa GV bởi vì đó là các phân số tối giản Hãy tìm ớc chung của tử và mẫu của mỗi phân số trên HS ớc chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là +1, -1 Vậy em hiểu thế nào là phân số tối giản? HS nêu định nghĩa về phân số tối giản định nghĩa về phân số tối giản: (SGK) GV cho học sinh làm ?2 HS trả lời miệng ?2 Phân số tối giản là: -1/4 và 9/16 Để rút gọn một lần mà thu đợc kết quả là phân số tối giản, ta phải làm nh thế nào? HS: Để rút gọn một lần mà thu đợc kết quả là phân số tối giản,Ta chia cả tử và mẫu của phân số đã cho cho ƯCLN của GTTĐ của chúng GV Khi rút gọn 1 phân số các em cần nhớ các chú ý sau: GV gọi 1 HS đọc các chú ý (SGK/14) HS đọc phần chú ý (SGK/14) chú ý (SGK/14) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút) GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân số. Thế nào là phân số tối giản. Cách rút gọn 1 phân số về dạng phân số tối giản HS phát biểu bằng lời GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 15 (3 phút). Sau đó các nhóm lên treo bảng phụ của nhóm HS choạt động theo nhóm làm bài ra bảng phụ của nhóm Bài 15: Rút gọn các phân số a, 22/55 = 22:11/55:11 = 2/5 b, -63/81 = -63:9/81:9 = -7/9 c, 20/-140 = 20:20/-140:20 = -1/7 d, -25/-75 = -25:(-25)/-75:(-25) = 1/3 GV cho HS nhận xét bài làm của từng nhóm Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng phân số tối giản . Làm bài 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT) Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số
Tài liệu đính kèm: