Giáo án Số học 6 - Tiết 65-70 - Năm học 2008-2009 - Lê Văn Thế

Giáo án Số học 6 - Tiết 65-70 - Năm học 2008-2009 - Lê Văn Thế

I-MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”

2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3. Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic , tính cẩn thận.

II-CHUẨN BỊ :

-GV: Sgv, sgk, phiếu học tập ghi ?1 , bảng phụ

-HS: Sgk, bảng nhóm.Ôn tính chất chia hết cho một tổng,khái niệm chia hết,bội và ước của số tự nhiên.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1.Ổn định tình hình lớp (1) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.

 2.Kiểm tra bài cũ: (7)

 Câu hỏi:

 1.Dấu của tích phụ thuộc vào số nguyên âm như thế nào?

 AD: Giải bài 97: So sánh: a/(-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0.b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0

2.Tìm Ư (6) ; B (6) ?

Khi a = b.q thì a là gì của b và q; b và q là gì của a ?

Đáp:1.Tích mang dấu” +” nếu thừa số nguyên âm chẵn, dấu“–”lẻ

a/ (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 vì thừa số nguyên âm chẵn.

b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0="" vì="" thừa="" số="" nguyên="" âm="">

2.Ư(6)= ; a là bội của b,q; và b,q là ước của a

 3.Giảng bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1)Bội và ước của số tự nhiên ; số nguyên cógì khác nhau?Ta xét xem.

 

doc 18 trang Người đăng vanady Lượt xem 1094Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 65-70 - Năm học 2008-2009 - Lê Văn Thế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 19 .1.2009 
Tiết: 65 § 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I-MỤC TIÊU :
Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”
Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic , tính cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Sgv, sgk, phiếu học tập ghi ?1 , bảng phụ
-HS: Sgk, bảng nhóm.Ôn tính chất chia hết cho một tổng,khái niệm chia hết,bội và ước của số tự nhiên.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Câu hỏi:
	1.Dấu của tích phụ thuộc vào số nguyên âm như thế nào?
	AD: Giải bài 97: So sánh: a/(-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0.b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
2.Tìm Ư (6) ; B (6) ?
Khi a = b.q thì a là gì của b và q; b và q là gì của a ?
Đáp:1.Tích mang dấu” +” nếu thừa số nguyên âm chẵn, dấu“–”àlẻ
a/ (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 vì thừa số nguyên âm chẵn.
b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì thừa số nguyên âm lẻ.
2.Ư(6)= ; a là bội của b,q; và b,q là ước của a
	3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Bội và ước của số tự nhiên ; số nguyên cógì khác nhau?Ta xét xem.
b.Tiến trình bài dạy:
T.L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên
GV.Cho HS làm bài tập ?1 trên phiếu học tập 
GV.Thu phiếu học tập sửa những sai sót của HS.
GV.Em nhận xét xem 1 và 6;2 và 3;là gì của 6? Vậy 2 số nguyên đối nhau cùng là bội hoặc ước của một số nguyên.
GV.Nhắc lại khái niệm chia hết trong N? 
GV.Tương tự phát biểu khái niệm chia hết trong Z
GV.-10 có phải là bội của –5 ?
Vì sao ?
GV.-10 còn là bội của những số nào?
GV. Cho hs trả lời ?3
GV .Giới thiệu phần chú ý sgk
GV.Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?
GV.Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào?
GV.Tại sao 1 và -1 là ước của mọi số nguyên?
GV. Cho hs đọc ví dụ 2
GV. Nêu cách tìm ước và bội của 1 số nguyên ?
Lưu ý :Nếu a M b thì -aM b
 và aM-b
HS. Làm vào phiếu học tập:
6 = 1. 6 = 2 .3 = (-1) . (-6) = 
(-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 2.(-3) = 3.(-2)
HS. 1 và 6;2 và 3;là ước của 6
HS. aM b Û a = b .q ; (b ¹ 0 ; a,b,q Ỵ N)
HS.Phát biểu khái niệm chia hết như sgk
HS.-10 là bội của –5 vì : –10 = (-5).2
HS.-10 là bội của 5 vì : –10 = 5.(-2); còn là bội của 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; -5 ; 5 ; 10 ; -10
HS.Bội của6;(-6)là0;
Ước của 6;(-6) là
HS. Đọc chú ý sgk
HS.Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0.
HS.Vì theo điều kiện phép chia , số chia luôn khác 0.
HS. Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1.
HS.Đọc ví dụ 2
HS.*Chia số đó cho ±1 ; ± 2 ; ± 3± a xem a chia hết cho những số nào, số đó là ước của a.
*Nhân số đó lần lựơt với 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 
1)Bội và ước của một số nguyên
aM b Û a = b .q ; (b ¹ 0 ;a,b,q Ỵ Z)
Ví dụ:
-10 là bội của –5 vì –10 = (-5).2
Cách tìm ước và bội của 1 số nguyên:
*Chia số đó cho ±1 ; ± 2 ; ± 3± a xem a chia hết cho những số nào, số đó là ước của a.
*Nhân số đó lần lựơt với 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 
9’
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố.
Bài 101 
-GV cho hs tìm hiểu .
Gv gọi 2 hs trình bày bài giải 
GV cho hs nêu cách tìm ước ; bội của một số ; có gì khác so với tìm bội , ước của số tự nhiên .
b) Tìm số nguyên x biết : 
 -2 . x = -5 + 3 
 4.x = -4 .( -5 ) 
GV gọi 2 hs tình bày .
c) GV chốt lại :
- Tính cộng ; trừ ; nhân hai số nguyên .
- Tìm ước ; bội các sốnguyên
* Củng cố
HS. Nhắc lại cách tìm ước và bội của một số nguyên?
GV.Treo bảng phụ cho hs trả lời bài 101; bài 102/97
GV.Cho hs hoạt động nhóm bài 105/97sgk
GV.Kiểm tra kết quả của từng nhóm, cho nhận xét .
Một hs đọc bài 101 .
Hai hs trình bày bài giải .
 Hs bổ sung . 
HS nhắc lại cách tìm .
Hs so sánh .
Hai hs giải trên bảng 
Hs giải vào vở 
Hs bổ sung
HS ghi nhớ 
HS. Nhắc lại.
HS.Nêu kết quảbài 101: 5 bội của 3 và -3 là0;3;-3;6;-6.
Bài 102: Ư(-3)=í-1;1-3;3ý
Ư(11)=í-1;1; 11;-11ý
Ư(-1)=í-1;1ý
HS.Hoạt động nhóm trong 4’ (mỗi nhóm 2 bàn)
HS. Nhận xét .
BÀI 101
Tìm 5 bội của -3 
Tìm các ước của -3 ; 
 -1
-2 .x = -5+ 3
-2 .x = -2
 X = 1
	4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’) 
a.Bài tập : Làm các bài tập 103 ;104 ;106 trang 97 sgk, HSG:154,157/73 sbt
b. Chuẩn bị tiết sau : + Oân tập lại tính chất chia hết của một tỏng trong tập N.
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV-RÚT KINH NGHIỆM ,Ø BỔ SUNG: 
Ngày soạn : 27 .01.2009 
Tiết: 67 § 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
I-MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS tiếp tục củng cố khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.Hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho”
Kĩ năng: Tìm bội và ước của một số nguyên ; tìm số nguyên x ,
Thái độ: Rèn luyện tư duy lôgic , tính cẩn thận.
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Sgv, sgk , bảng phụ
-HS: Sgk, bảng nhóm.Ôn tính chất chia hết cho một tổng ,bội và ước của số 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
	1.Dấu của tích phụ thuộc vào số nguyên âm như thế nào?
	 Giải bài 97: So sánh: a/(-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0.b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
2.Khi a = b.q thì a là gì của b và q; b và q là gì của a ?
Tìm ba bội của -5 ; các ước của – 10 .
	3.Giảng bài mới:
	a.Giới thiệu bài:(1’) Vận dụng tính chất Bội và ước của số nguyên để giải toán 	tìm ước ; bội các số ,..
	b.Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1:Tính chất
GV.Cho HS điền vào ô trống ký hiệu M hoặc 
a/ aM b và b M c Þ a ƒ c
b/ aM b Þ am Ÿ b
c/ a M c và b M c Þ a ± b › c 
GV.Nêu các tính chất
GV. Cho hs làm?4:Tìm 3 bội của –5.Tìm các ước của -10 ?
HS. Điền vào ô trống
aM c
amM b
a± b M c
HS.Nêu 3 tính chất bằng lời sgk
HS.3 bội của –5 là 0 ; –5 ; 10
Ước của–10 làø 
2)Tính chất:
aM b và b M cÞ aM c
aM b Þ am M b
a M c và b M c Þ a ± bM c
14’
Hoạt động 2 : Luyện tập – củng cố
GV cho hs tìm hiểu bài 103 .
Gv gọi 2 hs nêu cách làm .
Gv gợi ý : lập các tổng , tìm số các tổng .? 
GV hỏi xác định tổng nào chia hết cho 2 ? 
GV hỏi : 3 + 23 ? có chia hết cho 2 ?
Bài 104 :
GV cho hs tìm hiểu .
Gv gọi 2 hs trình bày .
Gv cho hs bổ sung .
GV chốt lại : tìm số nguyên x ? 
Bài 105 :
GV cho hs tìm hiểu , thảo luận theo nhóm ; trình bày tren bảng nhóm
GV cho các nhóm bổ sung 
GV chốt lại : qui tắc dấu khi thực hiện tính 
Môït hs đọc bài 103 .
HS cả lớp giải ; 
2 hs giải trên bảng .
2 + 21 ; 2 + 22 ; 2 +23 ; 
. 
6 +21 ; 6 + 22 ; 6 + 23 ;
 HS đưa ra : các số hạng của tổng chia hết cho 2 thì tổng chia hết cho 2 .
2 + 22 : 
Một hs đọc . 
Hs cả lớp giải . 
2 hs trình bày ; bổ sung 
Một hs đọc 
a
42
2
 -26
b
-3
-5
/13/
a:b
5
-1
Bài 103 :
Ta lập được 15 tổng dạng a + b .
Bài 104 
Tìm x :
15 . x = - 75 
3. / x / = 18
Bài 105 :
5’
Hoạt động 3 : củng cố
GV:cho hai số 4 và -6 . 
GV cho hs tính tổng ; hiệu ; nhân hai số ;
Tìm ước của -6 và hai bội của -6 .
HS cả lớp tính
Hs trình bày :
4 – 6 =  ; 4 + ( -6 ) = .
4 .( -6 ) = .; 
4.Dặn dò hs chu ẩn cho tiết học tiếp theo : ( 2’ )
a.Bài tập : Làm bài 110 ; 111 ; 114 ; 117 ;118 sgk
b.Chuẩn bị tiết sau : + Trả lời các câu hỏi ôn tập chương 2 trang 98 vào vở học , nắm chắc cách giải các dạng toán trên . Chu ẩn bị tiết ôn tập .
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảngnhóm.
 IV – RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
.
Ngày soạn : 1 .02.2009 
Tiết: 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I-MỤC TIÊU :
Kiến thức: Ôn tập các kiến thưcù cơ bản về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số, tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính toán nhanh, chính xác.
II-CHUẨN BỊ :	
	GV:Sgk, bảng phụ, bài tập thêm.
	HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, bài tập về nhà.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số,nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ: ( Thực hiện trong ôn tập)
	3.Giảng bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’) Để hệ thống kiến thức đã học về số nguyên, hôm nay ta đi ôn tập 
 b.Tiến trình bài dạy:
T.L
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV. Cho hs trả lời câu hỏi1 ?
GV.Tập Z gồm những số nào?
GV.Hãy trả lời câu 2 ?
GV.Tiếp tục trả lời câu hỏi 3?
GV.Có giá trị nào của a khi:
 ?
GV.Trên trục số a > b khi nào?
GV.Trên trục số khi nào a là số liền trước của b ?
GV. Tương tự b là liền sau của a khi nào? 
GV. Khi a-b =? a-(-b)= ?
GV.Nêu qui tắc của phép nhân hai số nguyên?
GV.a.b = 0 khi nào ? a.0 = ?
GV.Tích số âm chẵn à dấu gì ?Tích số âm lẻàdấu gì?
GV.Sử dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc nêu kết quả+(a+b)= ?
-(a-b) = ?;-a-b = ?
GV.Aùp dụng qui tắc chuyển vế: x+a = b => x = ?
 b-y = a => y= ?
GV. aM b Û a = ? ; (b ¹ 0 ; a,b,q Ỵ Z); a(hoặc –a) là gì của b và ngược lại b( hoặc-b) là gì của a?
HS.Đọc câu hỏi và trả lời.
HS. Số nguyên âm ; số 0 ; số nguyên dương.
HS.a) -a; b) dương, âm,số0
c) Số 0.
HS.a) là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
b) 
HS. Không vì 
HS. a nằm bên trái của b.
HS.Khi a nằm bên trái của b và kém b một đơn vị.
HS.Khi b nằm bên phải của a và hơn a một đơn vị.
HS.a-b = a+(-b); a-(-b)=a+b
HS.Nhắc lại.
HS.a = 0 hoặc b = 0;
 a.0 = 0
HS. Tích số âm chẵn à dấu “+”Tích số âm lẻàdấu “-“
HS.Từng đối tượng trả lời +(a+b)= a+b ;-(a-b) = -a+b; -a-b = -(a+b)
HS. x+a = b => x = b - a
 b-y = a =& ... số với mẫu là 1.
Thái độ: Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II-CHUẨN BỊ :
	+GV: sgv, sgk, bảng phụ. 
	+HS: Sgk,bảng nhóm, kiến thức : Ôn khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Lấy ví dụ về phân số đã học ở tiểu học. Tổng quát cho biết tử và mẫu là những số nào ? Điều kiện của mẫu là gì?
	Đáp án: Ví dụ: Tổng quát: với a, b ỴN , b ¹ 0
	3.Giảng bài mới:
 a.Giới thiệu bài: (1’) Ở tiểu học với a, b ỴN , b ¹ 0 được gọi là một phân số.Vậy nếu tử và mẫu là các số nguyên,ví dụ: có phải là phân số không ?
 b.Tiến trình tiết dạy:
T.L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Khái niệm phân số.
GV.Hãy lấy một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị ?
GV.Phân số còn có thể coi là thương của phép chia 3 cho 4
Tương tự (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu ?
GV. là thương của phép chia nào ?
GV.Cũng như đều là các phân số .Vậy thế nào là một phân số ?
HS.Quả cam chia thành4 phần bằng nhau lấy3 phần, ta nói đã lấy đi quả cam 
HS. (-3) :4 thì thương là 
HS.là thương của phép chia -2 cho -3
HS.Phân số có dạng với a, b là số nguyên b ¹ 0
1)Khái niệm phân số:
với a , b Z, b 0 là một phân số 
a là tử số , b là mẫu số
2)Ví dụ :
 là những phân số
10’
Hoạt động 2: Ví dụ
GV.Hãy cho ví dụ về phân số ?
Cho biết tử và mẫu của các phân số đó?
GV. Cho hs làm ?2 trong các cách viết sau, cách nào cho ta phân số:
GV. là một phân số mà = 4
Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ ?
GV.Với mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số thế nào?
HS.Tự lấy các ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.
HS.Các cách viết là phân số:
HS.Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.Ví dụ:2 = 
HS.
Nhận xét:
Số nguyên a có thể viết 
17’
Hoạt động 3:Luyện tập – Củng cố
GV.Treo bảng phụ bài tập 1 sgk
Yêu cầu HS gạch chéo trên
hìn
GV.Cho hs trả lời bài 8/4sbt
Cho B = 
n phải có điều kiện gì để B là phân số?
Tìm phân số B biết
 n = 0 ; n = 10 ; n = -2?
GV. Cho hs hoạt động nhóm bài 2 (a,c); 3 (b,d); 4 sgk(bảng phụ)
GV. Kiểm tra bài làm của các nhóm, nhận xét.
GV: Nắm chắc dạng tổng quát của phân số. Tự đọc phần “Có thể em chưa biết:
HS.Nối các đường rồi biểu diễn các phân số.
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
HS.Suy nghĩ trả lời
a) Để B là phân số thì n – 3 ¹ 0 Þ n ¹ 3
b) n = 0 à B=;n = 10à B = ;n = -2 àB = 
HS.Hoạt động nhóm
2a) ;c) ; 3b) 
4.a)
HS. Nhận xét từng nhóm
Bài 1: sgk 
Bài 8/4sbt
a)Để B= là phân số thì n – 3 ¹ 0 Þ n ¹ 3
b) n = 0 à B=;
n = 10à B = ;
n = -2 àB = 
4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học sau; (2’)
a.Bài tập :Làm các bài tập : 2 (b ; d);3 (a;c); 5 sgk; HSG:4 ; 7 /3,4 sbt
	b. Chuẩn bị tiết sau: + Xem trước bài “ phân số bằng nhau”
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV-RÚT KINH NHGIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 7 .02.2009 
Tiết: 70 § 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I-MỤC TIÊU :
Kiến thức :HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
Kĩ năng: HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, suy nghĩ nhanh, biết liên hệ thực tế.
II-CHUẨN BỊ :
	+GV: Sgv, sgk, bảng phụ, phiếu học tập.
	+HS: Sgk, bảng nhó,kiến thức: Ôn lại dạng tổng quát của phân số,phân số bằng nhau.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
	Câu hỏi :
	- Phân số có dạng thế nào?
	-Viết dưới dạng phân số:
	a) -3:5=  b) (-2) : (-7)= c) 2 : (-11)=. d) x : 5=., x ỴZ e) 15cm =  m
Đáp án : với a,b ỴZ , là phân số , a : tử , b : mẫu
	a) ; e) 
	3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài :( 1’) Ở tiểu học ta đã biết cách xét hai phân số bằng nhau .Với phân số được mở rộng , xét hai phân số có bằng nhau như thế nào? Bài học hôm nay ta tìm hiểu xem.
b.Tiến trình tiết dạy:
T.L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
11’
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV.Treo bảng phụ:
Có một cái bánh hình chữ nhật
Lần 1:
Lần 2:
Phần tô đậm là phần lấy đi.Hỏi mỗi lần lấy đi bao nhiêu phần cái bánh ?
GV.Nhận xét gì về hai phân số trên ? Vì sao ?Phát hiện tích nào bằng nhau? 
GV. Hãy lấy ví dụ khác về hai phân số bằng nhau và kiểm tra nhận xét này? 
GV.Tổng quát : khi nào ?
GV.Điều này vẫn đúng với các phân số có tử, mẫu là các số nguyên. Hãy nêu định nghĩa ?
HS.Quan sát hình vẽ
Lần 1 lấy đi cái bánh
Lần 2 lấy đi cái bánh
HS. 
HS.Hai phân số trên bằng nhau vì cùng một phần của cái bánh, 1.6 = 3.2
HS. có 2.10 = 5.4
HS. nếu ad = bc
HS. Đọc định nghĩa sgk
1.Định nghĩa:
Ví dụ:
1.6 = 3.2 = 6
5.12 = 6.10 = 60
 Þ ad = bc
10’
Hoạt động 2: Các ví dụ
GV. Căn cứ vào định nghĩa trên xét xem có bằng nhau?
GV.Hãy xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau ?
GV.Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 ; ?2 . Cho các nhóm nhận xét 
GV.Tìm phân số bằng phân số ?
GV.Tìm x Ỵ Z biết: 
GV.Tương tự nêu kết quả ví dụ 2
HS.vì (-3) . (-8)
= 4.6 = (24)
HS Nêu kết quả : vì –1.12 = -3.4= -12
vì 3.7 ¹ -4.5
HS.Hoạt động nhóm
Các nhóm trao đổi tìm ra kết quả , nhận xét 
HS.Lên bảng thực hiện 
HS.-2.6 = 3. x
 x = -4
HS. Nêu kết quả.
2)Các ví dụ:
Ví dụ 1:
vì (-3) . (-8)= 4.6 = (24)
Ví dụ 2 : 
Tìm x Ỵ Z biết:
 x.28 = 4.21
 x = 
15’
Hoạt động 3: Củng cố
GV. Cho hs làm bài tập 6 sgk
Tìm x ; y Ỵ Z biết:
GV.Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 7 sgk
GV. Cho hs làm bài tập 8 sgk
GV.Rút ra nhận xét? 
GV.Từ kết quả bài tập 8
Hướng dẫn HS giải bài tập 9 
Và bài tập 10 sgk
Gợi ý HS giải tương tự bài tập đã giải sẵn.
HS.2 học sinh lên bảng
 21.x = 6.7àx= 
20.y= -5.28ày=
HS.Lên bảng điền vào ô trống.
HS.Đọc đề, trả lời:
vì ab = (-a). (-b)
 vì –a.b = -b.a
HS.Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số ta được một phân số bằng phân số đó.
4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau : (2’)
	a.Bài tập :Giải bài tập 9 ; 10 sgk; HSG:9,10,11 sbt
	b.Chuẩn bị tiết sau : + Ôn tính chất cơ bản của phân số, chuẩn bị cho tiết học sau.
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày 8 / 2 / 2009
Tiết 71: LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
Kiến thức :HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau
Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, suy nghĩ nhanh, biết liên hệ thực tế.
II-CHUẨN BỊ :
	+ GV: Sgv, sgk, bảng phụ, phiếu học tập.
	+ HS: Sgk, bảng nhó,kiến thức: Ôn lại dạng tổng quát của phân số,phân số bằng nhau.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Câu hỏi :
- Hai phân số a/b và c/d bằng nhau khi nào ?
	- Hai phân số 3/5 & -4/7 có bằng nhau không ? 
	- Tìm x , biết : x/4 = 21 / 28
	3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài :( 1’) Để củng cố kiến thức hai phân số bằng nhau và giải quyết các dạng bài tập liên quan hôm nay ta qua tiết luyện tập.
b.Tiến trình tiết dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8’
Hoạt động 1 : Chữa bài tập
a)GV cho hs tìm hiểu bài 7 .
-GV gọi 2 hs trình bày trên bảng hs khác giải trên vở nháp .
- GV theo dõi , kiểm tra vở ghi ; bài làm hs .
- GV gọi hs bổ sung .
b) GV gọi 1-2 hs nêu cách tìm để điền vào ô trống .
GV chốt lại : So sánh tử ( mẫu ) tăng giảm bao nhiêu ? thì mẫu ( tử ) tăng giảm ?
Một hs đọc bài toán 7.
2 hs giải trên bảng theo yêu cầu gv . 
a) =
b) 
Hs giải vào vở nháp .
HS bổ sung .
HS trình bày cách làm .
theo dõi ; ghi nhớ .
Bài 7 
Điền vào ô trống :
a) =
b) 
c) 
23’
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 6 
GV cho hs tìm hiểu bài .
GV gọi 2 hs trình bày bài giải trên bảng .
GV theo dõi; gọi 2 hs bổ sung .
GV hỏi cách tìm x ? 
GV nhấn mạnh sử dụng đnghĩa 2 phân số bằng nhau tìm x ?
Bài tập 8 :
GV cho hs tìm hiểu ; nêu cách giải ? 
GV hỏiù: Để chứng tỏ và luôn bằng nhau ta làm gì ?
GV gọi 1-2 hs nêu 
GV gọi 1 hs trình bày 
Gv cho bổ sung 
GV chốt lại : Chứng tỏ =ta c/m a.b = (-a ) (-b) 
BÀI 10 
GVcho hs tìm hiểu từ đẳng thức 2.3 = 1.6 suy ra các cặp phân số = ?
GVcho các nhóm thảo luận thời gian 3’ ; trình bày trên bảng nhóm .
GVtheo dõi ; bổ sung . 
HS Một hs đọc bài 6 .
2hs trình bày .
Hs giải vở nháp .
Hs bổ sung ; trình bày cách làm .
= a.d = b.c
HS đọc tìm hiểu .
HS đưa ra cách giải 
Hs trình bày ; giải cá nhân .
HS ghi nhớ cách c/m .
HS đọc ,tìm hiểu bài .
HS các nhóm thảo luận theo yêu cầu .
HS trình bày , bổ sung .
Bài 6
X= = 2
Bài 8
Vì : (-a ) ( -b ) = a.b
Bài 10: Từ đẳng thức2.3 = 1.6 lập được các cặp phân số bằng nhau :
2/6 = 1/3 ; 2/1 = 6/3 ; 3/6 = 2/1 ; 3/1 = 6/2
5’
Hđộng 3 : Củng cố
GV cho hs viết phân số sau thành một phân số bằng nó có mẫu số dương :;
- GV cho 2 hs giải từ đẳng thức 3.4 = 2.6 lập các cặp phân số bằng nhau .
HS giải cá nhân .
HS đứng tại chỗ đọc kết quả .
HS cả lớp giải .
Hs đọc kết quả .
=
=
4. Dặn dò hs chu ẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 2’)	
a.Bài tập : Làm bài tập 9 trang 9 ; Chứng tỏ : -a/ -b = a/b.
b.Chuẩn bị tiết sau : + Tìm hiểu tính chất cơ bản phân số ? 
 + Mang thước , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet65-70.doc