Giáo án Số học 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2009-2010

 Bài 9 Quy tắc chuyển vế

A. Mục tiêu

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a.

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

B. Chuẩn bị

C. Hoạt đọng trên lớp

 I. ổnđịnh lớp (1)

 II. Kiểm tra bài cũ

 III. Dạy học bài mới(32)

 

doc 2 trang Người đăng vanady Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 59, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ II
Tuần 20
Ngày soạn: 08/1/2010
Ngày dạy:11/1/2010 Tiết: 59
 Bài 9 Quy tắc chuyển vế
A. Mục tiêu
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a.
- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt đọng trên lớp
	I. ổnđịnh lớp (1)
	II. Kiểm tra bài cũ
	III. Dạy học bài mới(32)
Hoạt đọng của thầy- trò
Nội dụng ghi bảng
GV: -Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ?1
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
HS:- Quan sát trình bày ví dụ của GV 
Ta đã vận dụng tính chất nào?
GV: - Yêu cầu HS thảo luậnnhóm trình bày?2
- Yêu cầu một số nhóm trình bày 
- Nhận xét chéo giữa các nhóm 
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. 
-KHi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào?
HS trả lời theo quy tắc 
GV trỡnh bày VD SGK
GV:- Yếu cầu HS làm bài tập ?3 theo nhóm và trình bày
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào ?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì?
1. Tính chất của đẳng thức
?1 Khi cận thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
tính chất SGK
2. Ví dụ 
Tìm số nguyên x, biết : 
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
?2 Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = -2
Giải.
x + 4 = -2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
3. Quy tắc chuyển vế SGK
Ví dụ: SGK
a. x – 2 = -6
x = - 6 + 2 
x = -4
b. x – ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3
?3. x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 – 8
x = -9
Nhận xét: SGK
IV. Vận dụng(9)
 Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế. Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào?
Làm bài tập 61. SGK
 a. x = -8	b. x = -3
Bài tập 66. SGK
GV: - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và trình bày bảng nhúm
HS:- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
4 – 24 = x - 9
 - 20 = x - 9
- 20 + 9 = x
-11 = x
 x = -11
Bài tập 70 Sgk
GV gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày
a. 3784 + 23 – 3785 - 15
= 3784 + (-3785) + 23 +(-15)
= (-1) + 23 + (-15) = 7
b. 21+ 22 + 23 + 24 – 11- 12- 13 -14
= (21 – 11) + (22 – 12) + (23 – 13) +( 24 – 14)
= 40
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK: 62, 63, 64, 65 

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6T59.doc