Giáo án Số học 6 - Tiết 58-77 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hưng

Giáo án Số học 6 - Tiết 58-77 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hưng

1.MỤC TIÊU:

1.1Kiến thức :

 - HS: thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.

 - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số.

1.2Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng viết các phân só có tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng một phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

1.3 Thái độ:

 - HS có tư duy suy luận và so sánh.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập và khái niệm phân số.

 HS: Chuẩn bị bài ở nhà và ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học.

3.PHƯƠNG PHÁP :

 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc 64 trang Người đăng vanady Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 58-77 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Văn Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết : 58 
Ngày giảng : 
 Quy tắc chuyển vế
1. Mục tiêu :
 1.1: Kiến thức :	
 - HS hiểu và vận dụng các quy tắc chuyển vế.
 - HS biết tính chất của đẳng thức và các cách biến đổi để tìm x.
 1.2: Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng bỏ chuyển vế và đổi dấu hạng tử.
 1.3:Thái độ: 
 - HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi chuyển vế.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ quy tắc chuyển vế, các phép biến đổi trong qúa trình tìm x.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn 
 đề và giải quyết vấn đề..
 4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1: ổn định lớp : 
 - Kiểm tra sĩ số : 
4.2: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
 4.3: Nội dung bài mới.
? Quan sát vào hình 50. hãy rút ra nhận xét.
HS: Rút ra nhận xét.
GV: Giới thiệu tính chất.
HS: Phát biểu lại tính chất.
HS: Nghiên cứu VD SGK
? Để tìm được x người ta đã làm ntn.
? áp dụng làm ?2.
 HS: Lên bảng làm bài 61b.
GV: Nhận xét.
? Tìm x.
 3 + x = b	(I) 
 HS:
 x+ 3 +(- 3) = b + 3.
x= b + 3 (II).
? Nhìn vào đẳng thức (I) và (II) có nhận xét gì về các hạng tử ở hai vế.
HS: Đa ra nhận xét.
GV: Giới thiệu quy tắc chuyển vế.
HS: Phát biểu quy tắc.
2HS lên bảng làm VD.
? Tìm số nguyên x.
HS lên bảng làm bài 63.
? Tổng 3 số 3, -2, và x bằng 5 em hiểu ntn.
HS: Đọc nhận xét SGK.
HS: làm bài 62.
? Số nào có trị tuyệt đối bằng 0.
HS: Số 0.
2 HS lên bảng làm bài 65
1 HS làm bài 66.
GV: Nhận xét.
HS: đọc bài 68.
Phân tích đề bài
1HS lên bảng tính hiệu số bàn thắng – thua.
1. Quy tắc chuyển vế.
?1.
 Khi cộng vào hai vế của cân cùng 1 khối lượng thì cân vẫn thăng bằng.
*/ Tính chất.
a = b thì a + c = b + c.
a + c = b + c thì a = b.
a = b thì b = a.
2.Ví dụ .
SGK./ 86.
?2. Tìm số nguyên x biết: 
x + 4 = -2.
x + 4 + (-4) = (-2 ) + (-4) 
x = (-6). 
Bài 61b. 
x – 8 = -3 -8
x – 8 + 8 = (-3 ) - 8 +8
x = -3.
3. Quy tắc chuyển vế.
*/ Quy tắc : SGK/ 86
*/ VD: 
a. x – 2 = -6 	 b. x – (-4) = 1
 x = -6 + 2 	 x + 4 = 1
 x = -4.	 x = 1 - 4
	 x = -3.
?3. Tìm số nguyên x biết:
x + 8 = (-5) + 4.
x + 8 = -1
x = -1 -8
x = -9.
Bài 63.
3 + (-2) +x = 5
1 + x = 5
 x = 5 -1
 x = 4.
*/ Nhận xét:
SGK/ 86.
4. Luyện tập.
Bài62. SGK/ 87.
Tìm số nguyên a biết.
a. = 2	 Vậy a = 2 hoặc a = -2.
b. = 0.
 Vậy a + 2 = 0
 a = 0 – 2
 a = - 2.
Bài 65. Cho a, b thuộc Z. Tìm số nguyên x biết 
a. a + x = b b. a – x = b
 x = b- a x = a– b 
Bài 66. Tìm số nguyên x biết.
4 – ( 27 -3) = x – (13 – 4) 
 4 – 24 = x – 9
 -20 = x – 9
 -20 + 9 = x 
 x = -11.
Bài 68.
Hiệu số bàn thắng, thua của đội bóng trong mùa giải năm ngoái là.
 27 – 48 = - 21. ( bàn).
Hiệu số bàn thắng, thua của đội bóng trong mùa giải năm nay là:
 39 – 24 = 15 ( bàn).
 4.4: Củng cố:
	? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
 ? các tính chất của đẳng thức.
 4.5: Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các quy tắc .
 - làm bài tập 67, 69, 70, 71, 72, SGK.
 5. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn : Tiết : 59
Ngày giảng : 
Luyện tập.
1. Mục tiêu :
 1.1: Kiến thức :	
 - củng có cho HS các quy tắc chuyển vế.
 - HS biết tính chất của đẳng thức và các cách biến đổi để tìm x.
 1.2:Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng chuyển vế và đổi dấu hạng tử.
 1.3:Thái độ: 
 - HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi chuyển vế.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ quy tắc chuyển vế, các phép biến đổi trong qúa trình tìm x.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn 
 đề và giải quyết vấn đề..
 4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1: ổn định lớp : 
 - Kiểm tra sĩ số :
 4.2: Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
? Tìm x.
( 324 – x ) – 45 = 8.
x - ( 245 – 78 ) = 78 
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế
Tìm x:
324 – x – 45 = 8
324 – 45 – 8 = x 
	271 = x
 	 x = 271.
 b. x – 245 + 78 = 78
	x – 245 = 0
 	 x = 245.
 4.3: Giảng bài mới
GV: đa bài 69 lên bảng phụ
? Muốn tính nhiệt đọ chênh lệch ở các thành phố ta làm ntn.
HS: Lấy nhiệt độ cao trừ đi nhiệt độ thấp.
1HS lên bảng làm bài tập.
HS: dpứi lớp nhận xét 
GV: să chữa sai sót nếu có.
? Nêu Y/ C bài 70.
HS: Tính tổng hợp lý.
? em hiểu Y/C đề bài ntn.
HS: Tính nhanh.
2 HS lên bảng.
2HS lên bảng làm bài 71.
GV: nhận xét và sửa chữa.
? GV đa bài 72 lên bảng phụ có sử dụng các tấm bài gắn sẵn.2
-1
-3
5
-4
3
-5
6
9
GV: đa đề bài lên bảng phụ.
? HS đọc và nêu y/ c của bài tập.
? Nêu cách làm.
HS: phá dấu ngoặc, rút gọn rồi tìm x.
1HS lên bảng.
2 HS lên bảng thực hiện bài 107.
GV: Nhận xét và sửa chữa sai sót nếu có.
Bài 69.
Thành phố
Nhiệt độ cao nhất.
Nhiệt độ thấp nhất.
Chênh lệch nhiệt độ.
Hà Nội
25oC
16oC
25 –16 = 9 (oC)
Bắc Kinh
-1oC
-7oC
-1 –(-7) = 6(oC)
Mát-xcơ- va
-2oC
-16oC 
 -2–(-16) =14(oC)
Pa-ri
12oC
2oC
12 -2 = 10(oC)
Tô- ky -ô
8oC
-4oC
8 –(-4) = 12(oC)
Tô-rôn rô
2oC
-5oC
2 – (-5) = 7(oC)
Nui- yóoc.
12oC
-1oC
12 –(-1) = 13(oC)
Bài 70. Tính các tổng sau 1 cách hợp lý.
3784 + 23 – 3785 -15 
 = ( 23 – 25) –( 3785 – 3784) 
 = 8 -1 = 7.
b. 21 + 22 +23 + 24 – 11 – 12 – 13 - 14
 = (21 -11) + (22 – 12) + (23 – 13) +(24 –14) 
 = 10 + 10 + 10 + 10 
 = 40.
Bài 71. Tính nhanh.
 a. – 2001 + ( 1999 + 2001) = -2001 + 2001+ 1999 = 1999.
 b. ( 43 – 863) – ( 137 – 57) = (43 + 57) – 
( 863 + 137) = 100 – 1000 = 900.
2
-1
-3
5
-4
3
-5
9
Bài 72. 
6
*/ Bài 104.SBT: Tìm số nguyên x biết:
 9 - 25 = ( 7 –x) – ( 25 + 7) 
 9 – 25 = 7 – x – 25 – 7
9 – 25 + 25 = -x 
 9 = -x 
 x = -9.
*/Bài 107.SBT: Tính tổng sau một cách hợp lý.
a/ 2575 + 37 – 2576 – 29 = (2575 – 2576) + ( 37 – 29) = -1 + 8 = -7.
b/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 
 = ( 34 – 14) + ( 35 – 15) + ( 36 – 16) + 37 – 17) 
 = 20 + 20 + 20 + 20 = 80. 
 4.4: Củng cố:
	? Phát biểu quy tắc chuyển vế.
 ? các tính chất của đẳng thức.
 4.5: Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các quy tắc .
 - làm bài tập 108, 109, 110 SBT/ 67.
 5. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn : Tiết : 60 
Ngày giảng : 
Nhân hai số nguyên khác dấu
1. Mục tiêu bài dạy:
 1.1: Kiến thức :	
 - HS hiểu và vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 1.2: Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu .
 1.3: Thái độ: 
 - HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự ngiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn 
 đề và giải quyết vấn đề..
 4. Tiến trình giờ dạy:
 1. ổn định lớp : 
 - Kiểm tra sĩ số : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc chuyển vế.
Làm bài : tìm x biết :
x+ 5 = 20.
 ? Các tính chất của đẳng thức.
 Làm bài 71b.
GV: Nhận xét cho điểm.
HS1: Nêu quy tắc.
x = 15.
HS2: Phát biểu tính chất.
71b.
 ( 43 – 863) – ( 137 – 57) = 43 – 867 – 137 
+ 57 = 43 + 57 – ( 867 + 137) = 100 – 1000
 = 900.
4.3:Giảng bài mới.
? Hoàn thành bài ?1.
? Tơng tự hãy hòan thành ?2.
? Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tícg hai số nguyên khác dấu.
? Từ nhận xét rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
? a . 0 = ?
? Đọc VD SGK. 
? Số sản phẩm sai quy cách bị phạt 10000đ có nghĩa nh thế nào.
HS: Trả lời.
1HS lên bảng làm bài.
? Hoàn thành ?4
C2: Quy tác nhân hai số nguyên khác dấu.
2 HS lên bảng làm bài 73.
1 HS lên bảng làm bài 74.
? So sánh. Giải thích ?
GV Nhận xét.
1HS lên bảng làm bài 76.
Gv: Nhận xét sửa chữa bài của HS.
Lưu ý : Nếu tích là 1 số nguyên âm thì hai số nguyên đó trái dấu.
1. Nhận xét mở đầu.
?1. 
( -3 ) . 4 = ( -3 ) + (-3) + (-3) + (-3 ) = -12.
?2.
(-5) . 3 = ( -5) +(-5) + (-5) = -15.
?3. - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích hai giá trị tuyệt đối của hai số nguyên trái dấu.
- tích hai số nguyên trái dấu mang dấu -
2.Quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu.
*/ Quy tắc:
 SGK/ 89.
 (-a) . b = -(a.b).
*/ Chú ý: a . 0 = 0.
*/ Ví dụ.
SGK/ 89.
Giải :
 Số sản phẩm sai quy cách bị phạt 10000đ có nghĩa là đợc trả - 10000đ.
Vậy số tiền lơng tháng của công nhân đó là:
40 . 20000 + 10 . (-10000) = 700000.(đ)/
?4 Tính .
5 . (-14) = -60.
 (-25) . 12 = -300.
3. Luyện tập.
Bài 73. Thực hiện phép tính.
(-5 ) . 6 = - 30. 
9 . ( -3) = -27.
( -10 ). 11 = - 110.
150 . (-4) = - 900.
Bài 74. 
Tính: 
125 . 4 = 500.
a. (-125) . 4 = -500.
b. ( -4) . 125 = - 500.
c. 4 .( -125) = -500.
Bài 75. So sánh.
( -67) . 8 < 0.
15 . (-30 < 15.
(-7) . 2 < -7
Bài 76. Điền vào ô trống.
x
5
-18
18
-25
y
-7
 10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
 4.4: Củng cố:
	? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
 4.5: Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các quy tắc .
 - làm bài tập 77/SGK. Bai 112, 113, 135, 116, SBT.
5. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : Tiết : 61 
Ngày giảng : 
 Nhân hai số nguyên cùng dấu
1. Mục tiêu bài dạy:
 1.1: Kiến thức :	
 - HS hiểu và vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
 1.2: Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu.
 1.3:Thái độ: 
 - HS có ý thức tính toán chính xác và xác định dấu đúng khi nhân hai số nguyên cùng dấu.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự ngiên cứu, hệ thống hóa và tổng hợp kiến thức, nêu vấn 
 đề và giải quyết vấn đề..
 4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1: ổn định lớp : 
 4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Làm bài :a (-45) . 3= ?
 b. 6. ( -45) = ?
GV: Nhận xét cho điểm.
HS1: Nêu quy tắc.
– 135.
 – 270.
 4.3: Giảng bài mới
? Hai số nguyên dơng còn có tên gọi như thế nào.
HS: Hai só nguyên dơng là 2 số tự nhiên.
? Hoàn thành bài ?1.
.GV: Nhân hai số nguyên âm có tơng tự nh nhân hai số tự nhiên hay không?
? Làm ?2.
? Nhận xét gì về giá trị của mỗi phép tính liên tiếp.
 ... : Chuẩn bị bài ở nhà và ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề..
 4.Tiến trình giờ dạy:
 4.1:ổn định lớp : 
 - Kiểm tra sĩ số : 
 4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Chữa bài tập 34. SGK/8
? Tại sao không nhân với các số nguyên âm, không nhân với 5.
Chữa bài tập 31. SBT/7
GV: Đưa đề bài tập lên bảng phụ.
GV: Nhận xét bài làm và cho điểm.
HS1: 
+/ Rút gọn phân số:
+/ Nhân cả tử và mẫu của 3/4 với 2, 3, 4 ta được:
HS2:
Lượng nước phải bơm tiếp cho đầy bể là:
5000lít – 3500lít = 1500 lít.
Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng của bể.
 4.3: Giảng bài mới
? Viết tất cảc các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
? Nêu cách làm.
? Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số 
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
? Đoạn AB có bao nhiêu đơn vị độ dài.
 CD = AB. Vậy CD có bao nhiêu đơn vị độ dài.
? tương tự tính EF, GH, IK.
HS: Tự vẽ hình vào vở.
? Tìm các số nguyên x thỏa mãn 
? Rút gọn phân số 
? Tính x và y.
Mở rộng: Tìm x và y biết 
? Tính x và y như thế nào.
GV: Gợi ý:
Lập tích x.y = 3.35= 105.
Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn tích của chúng bằng 105.
HS: Về nhà làm bài tập này.
GV: Cho tập hợp A = 
Viết tập hợp B các phân số ; n, m thuộc A (nếu có hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần).
GV: Trong các số 0, -3, 5 tử số có thể nhận nhũng giá trị nào. mẫu số có thể nhận những giá trị nào.
HS: tử có thể nhận giá trị : 0, -3, 5
Mẫu có thể nhận giá trị: -3, 5.
Bài 25: SGK/ 16.
+/ Rút gọn phân số:
+/ Nhân cả tử và mẫi với cùng 1 số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.
Vậy có 6 phân số thỏa mãn điều kiện đề bài.
Bài 26: SGK. 16
AB = 12 đơn vị độ dài.
CD = .12 = 9 ( đơn vị độ dài).
EF = .12 = 10 ( đơn vị độ dài).
GH = .12 = 6 ( đơn vị độ dài).
IK = .12 = 15 ( đơn vị độ dài).
Bài 24: SGK/ 16
Rút gọn: 
Ta có: 
Bài 23: SGK.16
B = 
 4.4 Củng cố: (Kiểm tra 15p)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: Rút gọn các phân số sau.
a/ 	b/ 
Câu 2: Chỉ ra các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
Câu 1: 
a/ = ; 
b/ = 
Câu 2: 
; 
Câu 1: 6đ
a/ 3đ
b/ 3đ
Câu 2: 4đ
 4.5 Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Ôn lạ bài cũ
 - Chuẩn bị bài mới.
 5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Tiết : 75 
Ngày giảng : 
Bài 5:
 Quy đồng mẫu nhiều phân số
1.Mục tiêu :
 1.1: Kiến thức :	
 - HS: hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
 1.2: Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng quy đồng mẫu các phân số.(Mộu là các số không quá 3 chữ số)..
 1.3: Thái độ: 
 - HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập và quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề..
 4.Tiến trình giờ dạy:
 4.1 ổn định lớp: 
 - Kiểm tra sĩ số : 
 4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Quy đống mẫ số hai phân số: và 
? Nêu cách làm ( HS đã biết dưới tiểu học)
GV: Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số. Tiết này ta xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số.
Vào bài mới.
HS: 
 4.3: Giảng bài mới
Dựa vào phần kiểm tra bài cũ cho biết, quy đồng mẫu số là gì.
HS: biến đổi các phân số đã cho thành những phân số bằng chúng nhưng có cùng mẫu số.
? Mộu chung của các phân số có quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu.
HS: Mộu chung là bội chung khác 0 của các mẫu ban đầu.
? Quy đồng mẫu hai phân số: 
? Trong VD, lấy mẫu chung của 2 phân số là 40. 40 là BCNN của 5 và 8. Vậy nếu lấy mẫu chung là BC của 5 và 8 như: 80, 120 có được không? Vì sao.
HS: Được vì BC này đều chia hết cho 5 và 8.
? làm bài tập ?1.
GV: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
? Cơ sở của việc quy đồng mẫu là gì.
HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
? Dựa vào các bài tập tương tự ta rút ra nhận xét gì khi quy đồng mẫu số.
HS: Mẫu chung phải là BC khác 0 của các mẫu. Để đon giản ta lấy mẫu chung là BCNN.
? Tìm BCNN của các số 2, 5, 3, 8.
? Quy đồng các phân số với mẫu là BCNN(2,3,5,8).
GV: hướng dẫn:
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia cho từng mẫu.
- Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ vừa tìm được.
? Nêu các bước quy đồng mẫu số.
HS: phát biểu quy tắc.
GV: Đưa ?3 lên bảng phụ và tổ chức trò chơi tiếp sức cho các tổ.
GV: nhận xét bài làm của mỗi tổ.
? Quy đồng mẫu số các phân số sau.
? Trước khi quy đồng hãy nhận xét xem các phân số đã tối giản chưa.
HS Phân số chưa tối giản.
GV: Hướng dẫn hs có thể làm các bước tìm BCNN và thừa số phụ ra nháp.
- Tìm BCNN:
 16 = 24
 24 = 23.3
 8 = 23
- Tìm thừa số phụ.
 48 : 16 = 3.
48 : 24 = 2.
48: 8 = 6.
? Làm bài tập 29 a,c.
HS: thảo luận nhóm và đại diện 2 nhóm lên trình bày
1. Quy đồng mẫu hai phân số:
VD: 
=;
?1
a/ ; 
b/ 
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
?2/
BCNN(2,3,5,8) = 120.
120 : 2 = 60; 120 : 5 = 24
120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15.
 ; 
; 
*/ Quy tắc. SGK.18
?3 Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số.
- Tìm BCNN:
 12 = 22.3
 30 = 2.3.5
BCNN(12,30) = 60.
- Tìm thừa số phụ.
 60 : 12 = 5
 60 : 30 = 2.
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
3. luyện tập.
Bài 28. SGK.19
= 
BCNN(16,24,8) = 48.
Quy đồng.
; ; 
Bài 29. SGK.19.
 quy đồng mẫu số các phân số: 
a/ 
MC = 216
Quy đồng.
; 
c/
BCNN = 15
Quy đồng.
; =
 4.4: Củng cố:
 ? Thế nào là quy đồng mẫu.
	? Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
 4.5: Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các quy tắc.
 - Làm bài tập còn lại trong SGK. Bài 41, 42, 43 SBT.
 5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : Tiết : 76 
Ngày giảng : 
Luyện tập
1.Mục tiêu :
 1.1: Kiến thức :	
 - Củng cố lại các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số, phối hợp quy đồng rút gọn mẫu số và so sánh phân số tìm ra quy luật cảu dãy số.
 1.2: Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước.
 1.3: Thái độ: 
 - HS có tư duy suy luận và so sánh.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập và tranh ảnh SGK/20.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà và ôn tập quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
3. Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, tư duy.
 4. Tiến trình giờ dạy:
 4.1: ổn định lớp : 
 - Kiểm tra sĩ số :
 4.2: Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương.
? chữa bài tập 30c.
? Quy đồng mẫu số các phân số.
.
HS2: chữa bài 42. SBT/9
Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu chung là 36: 
HS1: Phát biểu quy tắc.
Bài 30c. SGK/19
30 = 2.3.5
60 = 22.3.5
40 = 23.5 MC = 23.3.5 = 120
; ;
;
HS2: MC: 36
 4.3:Giảng bài mới 
? Quy đồng mẫu số các phân số sau:
? BCNN (7,9) là bao nhiêu.
HS: 63.
? 63 có chia hết cho 21 không.
HS: Có .
? vậy MC là bao nhiêu?
1HS: lên bảng làm tiếp.
2HS lên bảng làm phần b,c.
GV: Lưu ý HS trước khi quy đồng phải đưa phân số về phân số tối giản và có mẫu dương.
? Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số.
a/ 
b/ 
? Để rút gọn phân số này trước tiên ta phải làm gì.
HS: ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn được
2HS lên bảng rút gọn.
? So sánh các phân số sau rồi nêu ra nhận xét.
a/ 
b/ 
GV: Đưa bài tập 36 lên bảng phụ.
HS lên bảng hoàn thành và cho biết bức tranh trên là ở đâu?
Bài 32, 33 SGK.19
Quy đồng mẫu số các phân số.
a/
MC= 63.
 .
b/ 
 MC = 23.3.11 = 264
.
c/ 
Có; 35 = 5.7	 
 20 = 22..5
 28= 22.7 MC = 22.5.7 = 140
Bài 35:SGK.20
a/ 
 MC: 30
b/ 
 MC: 91
Bài 45: SGK/9
a/ 
b/ 
*/ Nhận xét:
 ; 
Bài 36.SGK.21
N : ; M: ; H:;
S: ; Y: ; A: ;
O: ; I: ;
*/ HộI AN - mỹ SƠN
 4.4 Củng cố:
	? Quy tắc quy đồng mẫu số, rút gọn phân.
 4.5: Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các quy tắc.Ôn quy tắc so sánh các số nguyên, so sánh phân số.
 - Làm bài tập 46, 47.
 5. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :. Tiết : 77 
Ngày giảng : 
So sánh phân số
1.Mục tiêu:
1.1Kiến thức :	
 - HS: thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6.
 - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số.
1.2Kỹ năng:
	 - Rèn kỹ năng viết các phân só có tử và mẫu là các số nguyên. Biết dùng một phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
1.3 Thái độ: 
 - HS có tư duy suy luận và so sánh.
2. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Bảng phụ ghi bài tập và khái niệm phân số.
 HS: Chuẩn bị bài ở nhà và ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
3.Phương pháp :
 - Tổ chức hoạt động nhóm, tự nghiên cứu, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề..
 4.Tiến trình bài dạy:
 4.1ổn định : 
 - Kiểm tra sĩ số : 6D ; 6E ..
 4.2Kiểm tra bài cũ:
? Nhắc lại khái niệm phân số đã học ở tiểu học.
Cho ví dụ phân số:
GV: nhận xét : ta thấy tử và mẫu đều là các số tự nhiên.
Vậy nếu tử và mẫu là các số nguyên VD: thì có được coi là phân số không?
Vào bài mới.
HS1:nêu khái niệm.
VD:
 ; 
 4.3 Nội dung bài mới.
GV: biểu thị thương của phép chia nào.
HS: 3 chia cho 4.
GV: biểu thị thương của phép chia nào.
HS: -3 chia cho 4.
GV: vậy ;đều biểu thị thương của 1 phép chia .Vậy ;đều là các phân số.
? Thế nào là phân số.
HS: nêu khái niệm.
? So sánh với kháin niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào.
HS: Tiểu học: a, b là số tự nhiên.
 Lớp 6: a, b là số nguyên.
? Cố điều kiện gì không thay đổi.
HS: b # 0.
? Cho ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của phân số đó.
? Làm ?2.
GV : đưa đề bài lên bảng phụ.
? Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số.
HS: đứng tại chỗ trả lời miệng
GV: bổ sung câu
f/ ; ( a Z, a #0) ; .
? là 1 phân số mà = 4. Vậy số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ.
? Viết số nguyên a dưới dạng phân số.
GV: Vẽ hình lên bảng phụ.Yêu cầu HS gạch chéo trên bảng.
Hướng dẫn học sinh nối các hình rồi biểu diễn phân số.
HS: thảo luận nhóm là bài tập 2a,c, 3b,d, 4
GV: Kiểm tra và nhận xét bài làm của 1 số nhóm.
1. Khái niệm phân số:
( a, b Z; b # 0).
2. Ví dụ:
 ; ;;;.
?3. 3 =; 7 = 
*/ Nhận xét: a = 
3. Luyện tập:
Bài 1: SGK.5
a/ của hình chữ nhật.
b/ của hình vuông.
Bài 2 SGK:6
a/ c/ 
Bài 3: SGK.6
b/ d/ 
Bài 4 SGK. 6
a/ b/ c/ d/ Với x Z
 4.4 Củng cố:
	? Phát biểu khái niệm phân số.
 ? Cách viết 1 sso nguyên dưới dạng 1 phân số.
 ? so sánh khái niệm về phân số mở rộng và hái niệm đã học ở lớp 5.
 4.5 Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Học thuộc các khái niệm.
 - làm bài tập còn lại trong SGK. Bài 4,5,6. SBT.
 5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 chuan 2011.doc