I-MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z.
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức, bài toán thực tế.
3. Thái độ : Rèn luyện tư duy lô-gic, tính cẩn thận, chính xác.
II-CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ, sgk.
HS: Bảng nhóm, sgk,làm các câu hỏi ôn tập vào vở.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ (6)
Câu hỏi:
HS1. Viết các tập hợp N, N* ,Z ? Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên?
Đáp án:
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } ; N* = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .};Z = { -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; }
*Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0
*Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
*Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên nào.
3.Giảng bài mới :
a.Giới thiệu bài : (1)Tiết học hôm nay ta tiếp tục ôn tập HKI với nội dung chương II đã học .
b.Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn : 17/ 12 / 2008 Tiết : 55 ÔN TẬP HỌC KỲ I I-MỤC TIÊU : Kiến thức : Ôn tập hệ thống hoá các kiến thưcù cơ bản chương I:Các phép tính trên tập số tự nhiên, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải các dạng toán, áp dụng vào giải toán thực tế. Thái độ : Giúp hs có khả năng hệ thống hoá cho HS II-CHUẨN BỊ : GV:Cho hs các câu hỏi ôn tập, bảng phụ. HS: Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập vào vơ.û III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số, nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài : (1’) Nhằm hệ thống hoá kiến thức đã ở chương I, ta đi vào tiết ôn tập đầu tiên b.Tiến trình tiết dạy: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Tóm tắt lí thuyết GV.Cách viết tập hợp ? GV.Giao của hai tập hợp là gì ? GV.Hãy viết tập A các chữ số của số 2006? GV.Viết tập B = GV.Cho biết quan hệ của hai tập hợp trên? GV.Một tập hợp có bao nhiêu phần tử? GV. Quan hệ N và N* ? GV.Số liền trước, số liền sau của số 400 là gì? GV. Viết số La Mã 14, 29? GV. Nêu cách tìm số hạng chưa biết của một tổng?Tìm số trừ ,số bị trừ? Tìm thừa số chưa biết của một tích? GV.Nhắc lại công thức : am. an ; am : an ; a0 =? GV. Nhắc lại tính chất liên quan đến phép cộng, trừ ? Tính chất chia hết một tổng? GV. Nêu dấu hiêu chia hết cho 2,3,5,9? GV. Số nguyên tố là gì, hợp số là øgì? GV. Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN;BCNN ? GV.Để viết một tập hợp thường có hai cách:+ Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp đo.ù HS.Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. HS.A = HS.B = HS. AB; HS. Có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, hoặc không có phần tử nào. HS. N*N HS. Số liền trước 399, số liền sau 401 HS.14 =XIV; 29 = XXIX HS. Từng hs nêu HS. Nêu công thức HS. Nhắc lại các tính chất HS. Nêu từng dấu hiệu. HS.Số nguyên tố là số chỉ có1 ước, hợp số là số có nhiều hơn hai ước. HS. Nhắc lại cách tìm. 1)Tóm tắt lí thuyết: 1/Các phép tính trên N. a/ Tập hợp. b/ Các phép tính: cộng, trừ, nhân,chia , nâng lên luỹ thừa. am. an = am+n am : an = am-n a0 =1 c/ Tính chất: -Phân phối của phép nhân đối phép cộng (trừ) -Chia hết một tổng. 2/ Dấu hiệu chia hết 3/ Số nguyên tố ,hợp số , cách tìm ƯC,BC -Số 0 không phải số nguyên tố, không là hợp số. -Cách tìm ƯC,BC, thông qua tìm ƯCLN, BCNN 20’ Hoạt động 2: Luyện tập GV.Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5 ; -15 ; 8 ; 3 ; -1 ; 0 +Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:-97 ; 10 ; 0 ; 4 ; -9 ;100 GV. Treo bảng phụ bài 2:Tính a/28.76 +24.28 – 23.22 b/14: GV.Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? GV.Hãy thực hiện các phép tính trên GV. Tìm x biết : a/24-3( x +1) = 9 b/(3x -6).3 = 34 GV. Cho hs đọc đề bài 4 trên bảng phụ :Cho hai số 90 và 252 a/BCNN(90;252) gấp bao nhiêu lần ƯCLNcủa hai số đó. b/Tìm tất cả các ƯC(90;252) GV. Muốn biết BCNN gấp ƯCLN bao nhiêu lần ta phải làm gì? GV.Hãy phân tích 90; 252 ra thừa số nguyên tố? GV. Cho hs hoạt động nhóm tìm ƯC ở câu b/? Cho hs nhận xét đánh giá HS. Đứng tại chỗ, trả lời: a)–15 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8 b)100 ; 10 ; 4 ; 0 ; -9 ; -97 HS. Theo dõi bài HS. Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính HS.Hai hs lên bảng cùng thực hiện , cả lớp làm vào giấy nháp. GV. Hai hs lên bảng trình bày, cả lớp làm vào giấy nháp HS.Đọc đề bài . HS. Tìm BCNN; ƯCLN của hai só đã cho. HS.90 = 2.32.5 252 = 22 .32.7 HS. Hoạt động nhóm . Đại diện nhóm nhâïn xét 2)Luyện tập: Bài 1: a)Tăng dần :–15 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8 b)Giảm dần: 100 ; 10 ; 4 ; 0 ; -9 ; -97 Bài2: a/28.76 +24.28 – 23.22 = 28.( 76 + 24) – 32 = 28.100 -32 = 2768 b/14: =14: =14: = = 2 Bài 3: a/24-3( x +1) = 9 3(x + 1) = 24 -9 x +1 = 15:3 x = 5-1 = 4 b/(3x -6).3 = 34 3x -6 = 34:3 3x = 33+6 x = 33:3 =11 Bài4:a/ 90 = 2.32.5 252 = 22 .32.7 BCNN(90;252)= 1260 ƯCLN(90;252) = 18 => BCNN gấp 70 lần ƯCLN Ư(18)= 3’ Hoạt động 3: Củng cố GV.Nêu các dạng toán đã giải? GV.Chú ý sai lầm khi giải toán . HS.Nêu 4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’) a.Bài tập : Làm các bài tập 11,13,15 /5 SBTvà 23,27,32 /57,58 SBT b.Chuẩn bị tiết sau : + Tiếp tục soạn các câu hỏi ôn tập trong chương II. + Mang thứoc , bảng nhóm , máy tính . IV –RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG Ngày soạn : 18 .12.2008 Tiết : 56 ÔN TẬP HỌC KỲ (Tiếp theo) I-MỤC TIÊU : Kiến thức : Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính giá trị biểu thức, bài toán thực tế. Thái độ : Rèn luyện tư duy lô-gic, tính cẩn thận, chính xác. II-CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, sgk. HS: Bảng nhóm, sgk,làm các câu hỏi ôn tập vào vở. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh. 2.Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: HS1. Viết các tập hợp N, N* ,Z ? Nêu qui tắc so sánh hai số nguyên? Đáp án: N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; } ; N* = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .};Z = { -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; } *Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 *Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 *Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên nào. 3.Giảng bài mới : a.Giới thiệu bài : (1’)Tiết học hôm nay ta tiếp tục ôn tập HKI với nội dung chương II đã học . b.Tiến trình bài dạy: T.L Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung 15’ Hoạt động 1:Cộng trừ số nguyên GV.GTTĐ của một số nguyên a là gì ? GV.Nêu qui tắc tìm GTTĐ của số 0, số nguyên dương,số nguyên âm? GV.Tính : | -5| ; |-17| ; | 0 |; | 9| GV. Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? GV.Tính :(-15) +(-20); (+19) + (+31);|-25| +|3| GV.Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? GV.Tính: (-30)+(+10);(-15) +(+40); (-12) +| 50|;(-24) +(+24) GV.Kiểm tra vở nháp của hs và sửa sai. GV.Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? Nêu công thức ? GV. Tính: 15 – (-20) = ?-28 –(+12) = ? GV.Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc ? GV.Tính:(-90) –(-a – 90)+ (7 – a) GV.Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ? GV.So với phép cộng trong N thì trong Z có thêm tính chất gì ? GV.Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì ? HS. GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. HS. GTTĐ của số 0 là 0 -.GTTĐ của số nguyên dương là chính nó. -GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó. HS. | -5| = 5; |-17| = 17 ; | 0 | = 0 ;| 9| = 9 HS.Nêu qui tắc HS .Làm vào vở nháp (-15) +(-20) = -35;(+19)+ (+31) = 50;|-25| +|3| = 25 + 3 = 28 HS. Nêu qui tắc. HS.Làm vào vở nháp: (-30)+ (+10) = -20;(-15) +(+40) = 25 (-12) +| 50| = 38;(-24) +24 = 0 HS.Nhận xét bài giải. HS.Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b:a – b = a + (-b) HS. 2 hs lên bảng thực hiện: 15 – (-20) = 15 + 20 = 35 -28 –(+12) = -40 HS.Phát biểu các qui tắc dấu ngoặc HS.-90 + a + 90 + 7 – a = 7 HS.Phép cộng trong Z có các tính chất :Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. HS.Thêm tính chất cộng với số đối. HS.Để tính nhanh giá trị biểu thức để cộng nhiều số. 1 Ôn tập qui tắc cộng trừ số nguyên a)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số .Ký hiệu : | a| b)Phép cộng trong Z *Cộng hai số nguyên cùng dấu (SGK). Ví dụ (-15) +(-20) = -35 (+19) + (+31) = 50 |-25| +|3| = 28 *Cộng hai số nguyên khác dấu (SGK) c)Phép trừ trong Z a – b = a + (-b) d)Qui tắc dấu ngoặc: (SGK) 2)Tính chất phép cộng trong Z: -Giao hoán a + b = b + a -Kết hợp (a + b ) + c = a + (b + c) -Cộng với số 0 a + 0 = a -Cộng với số đối a + (-a) = 0 18’ Hoạt động 2: Luyện tập GV.Ghi đề bài lên bảng:Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức? GV. Cho 4 hs lên bảng thực hiện GV.Tìm số nguyên x thoả mãn -4 < x < 5, tìm tổng các số nguyên vừa tìm được? GV. Ghi đề bài tập 3 lên bảng phụ, cho hs nêu kết quả, nhận xét GV.Treo bảng phụ ghi đề bài tập 216 /28 sbt GV.Nếu ta gọi số HS khối 6 là a thì a phải có những điều kiện gì ? GV. Cho lớp hoạt động nhóm. GV.Kiểm tra bảng nhóm nhận xét và hoàn chỉnh bài giải. HS.Nêu thứ tự thực hiện các phép tính, trường hợp có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc. HS. a/10; b/4; c/–40; d/70 HS. 1 hs lên bảng làm bài 2: x = -3 ; -2 ; 3 ; 4 Tổng : (-3) + (-2) + + 3 + 4 = [(-3)) + 3] + [ (-2) + 2] + [(-1) + 1 ] + 0 = 4 HS.Trả lời. Nhận xét. HS.Đọc đề toán HS.a – 5 ỴBC (12;15;18) và 200 £ a £ 400 HS .Hoạt động nhóm HS.Nhận xét. 3)Luyện tập: Bài 1:Thực hiện phéptính a/(52 +12 ) – 9 .3 b/80 – (4.52- 3 .23) c/[(-18) + (-7)]-15 d/(-219) –(-229) +12.5 Bài 2:Tính tổng các số nguyên x thoả mãn: -4 < x < 5 x = -3 ; -2 ; 0 ; 1 ;3 ; 4 Tổng bằng 4 Bài 3:Tìm a Ỵ Z | a | = 3 Þ a = ± 3 | a | = 0 Þ a = 0 | a |=-1Þkhông có số nào | a | = | -2 | = 2Þ a = ± 2 Bài 216: sbt/ 28 Gọi số HS khối 6 là a ta có:a– 5 ỴBC (12;15;18) và 200 £ a £ 400 BCNN(12;15;18)= 180 Þ a- 5 = 360Þ a = 365 2’ Hoạt động 3: Củng cố GV.Nhắc lại các dạng đã giải ? HS. Nhắc lại 4.Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) a. Bài tập : Xem các dạng bài tập đã giải b.Chuẩn bị tiết sau : Oân lại kiến thức thật kỹ để kiểm tra Học kì I IV-RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG: Ngày soạn : 9.1.2009 Tiết: 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I-MỤC TIÊU : Kiến thức : + HS nhận thức được những ưu điểm ,khuyết điểm trong quá trình làm bài thi. + Tìm được nguyên nhân và hướng khắc phục các khuyết điểm và phát huy được những ưu điểm trong quá trình học cũng như trong quá trình làm bài thi. Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài thi ,biết hệ thống hoá kiến thức , hiểu sâu về nội dung đề thi. Thái độ: Rèn luyện tư duy lô gíc , tính cẩn thận , chính xác khi làm bài cũng như làm những việc khác trong cuộc sống. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Đề thi và đáp án 2. Học sinh : bút , thước, vở III. Tiến hành tiết trả bài TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 2’ Hoạt động 1 : Giới thiệu lại đề thi GV: Giáo viên treo bảng phụ lên bảng với nội dung đề thi ( Đề thi có ở trang sau) GV : Cho học sinh đọc lại nội dung đề thi HS :Quan sát đề thi HS : Đọc lại đề thi Đề thi ( Trang sau ) 37’ Hoạt động 2: Chữa bài tập Câu 1 : Thực hiên phép thính 16 – 3 ( 79 – 58) + 25 GV: Gọi một học sinh lên bảng thực hiên. GV : Khi tính một số học sinh đã làm sai thứ tự thực hiện phép tính ( Đã lấy 16 – 3 trước rồi sau đó mới tính tiếp. Câu 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : -1 ; 0 ; 18 ; - 31 ; 4 ; -2 ; 26 ; 2. GV: Cho học sinh lên bảng thực hiên. GV : Một số ít học sinh đã sắp xếp thứ tự các số nguyên âm sai. Câu 3: (Trang sau ) GV : Gọi học sinh đã làm được câu này trong khi thi lên bảng làm lại. GV : Nhiều học sinh sau khi chọn a là số học sinh cần tìm thì không tìm được mối liên hệ a – 1 với 2 ; 3 ; 4 và 5 GV : Giải thích thêm về mối quan hệ a – 1 là bội chung của 2;3;4 và 5. GV : Nếu khi xếp hàng 2; hàng 3 ; hàng 4 đề thừa hai thì bội chung của 2;3;4 và 5 là gì ? Câu 4 ( trang sau) GV : Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. GV: Gọi một học sinh khác klên bảng trình bày bài giải. GV: Một số học sinh quên tính chất của điểm nằm giữa và trung điểm của một đoạn thẳng. GV: Tìm khoảng cách từ A đến C để IC là trung điểm của AI? Câu 5 : ( Trang sau) GV : Gọi một học sinh lên bảng trình bày GV: Nhìn chung câu này đa số các em đều làm được. GV: Chứng tỏ rằng : là một số chính phương. HS : 16 – 3 ( 79 – 58) + 25 = 16 – 3.21 + 25 = 41 – 63 = - 22 HS :-31 < -15 < -2 < 0 < 2 < 4 < 18 < 26. HS : Lên bảng thực hiện. HS : Chú ý quan sát và lắng nghe. HS : a – 2 là bội chung của 2;3;4 và 5. HS : Lên bảng thực hiên HS : Khi AC = cm HS: Thực hiện HS: = 36 = Vậy là một số chính phương. Đáp án ( Trang sau) 4’ Hoạt động 3: Đánh giá chung GV : Thông báo kết quả thi Lớp Sĩ số 0-1,9 2-3,4 3,5-4,9 5-6,4 6,5-7,9 8-10 Trên TB 6A5 35 8 9 11 5 1 1 7 6A6 41 0 0 0 5 6 30 41 6A7 37 8 7 3 10 7 2 19 GV: Đánh giá * Ưu điểm: Một số học sinh có sự chuẩn bị tốt kiến thức nên kết quả bài làm rất tốt . Một số bài làm có cách trình bày chặt chẽ , logic, sáng tạo ( Có danh sách kèm theo) Một số bài làm có chữ viết đẹp , rõ ràng. * Tồn tại: Một số HS tính toán còn yếu , không được ( Có danh sách) Khả năng trình bày lời giải lủng củng , chữ viết xấu , ghi chép tuỳ tiện . . . Nhiều học sinh không có khả năng vẽ hình ( Không vẽ hoặc vẽ sai yêu cầu) GV: Một số biện pháp năng cao. * Đối với hs: Cần chăm học , ôn tập bài đã chữa, ghi chép bài đầy đủ,thường xuyên ôn tập và làm đầy đủ các bài tập * Đối với gv: Cần tăng cường ôn luyện , phân công những hs khá giỏi kèm cặp những hs quá yếu, mất gốc từ lớp dưới. 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học sau (2’) a.Bài tập : Tự giải lại các bài tập trong đề thi vừa qua. b.Chuẩn bị tiết sau : + Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu. + Mang thước , bảng nhóm , bút viết bảng nhóm và máy tính. IV.BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM III-NHỮNG LỖI HS THƯỜNG MẮC PHẢI VÀ CÁCH KHẮC PHỤC: . Những lỗi hs thường mắc phải: + Phần trắc nghiệm: . + Phần tự luận: . Cách khắc phục: - * - Hs được ôn tập về những kiến thức có liên quan , đa số những hs chăm học đều có thể làm bài tốt . - Đa số hs trung bình , yếu , kém chưa nắm chắc các kiến thức của các bài tập, còn nhầm lẫn kiến thức này với kiến thức nọ. Hầu hết những hs này học đâu quên đó, đến những kiến thức học ở tiểu học các em vẫn không nhớ. +Phần I(3 điểm): Phần trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng từ câu 1 đến câu 10: Câu 1: Sô 3345 là sốø: A . Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 B. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 C. Chia hết cho cả 3 và 9 D. Không chia hết cho cả 3 và 9 Câu 2: Tổng các số nguyên x thoả mãn điều kiện -3 < x < 2 là A. -2 B. 0 C. -1 D. 2 Câu 3: Cho hai đường thẳng XY và XZ. Tìm kết luận đúng : A.Ba điểm X,Y,Z nằm trên đường thẳng B.Điểm X nằm giữa hai điểm Y và Z C.Hai đường thẳng trên cắt nhau tại X D.X là trung điểm đoạn YZ Câu 4: Viết số 28 bằng số La Mã : A. XVIII B. LXVIII C. XXIIX D. XXVIII Câu 5:Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng theo thứ tự đó .Hai tia trùng nhau là: A, AB và AC B. BA và BC C. AB và BA D. AB và BC Câu 6 :Tìm ƯCLN của 40 và 60 là: A. 10 B. 15 C. 20 D. 1 Câu 7:Giá trị của 23 A. 2 B. 9 C. 6 D. 8 Câu 8:Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng ,ta sẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua các cặp điểm A. 1 đường thẳng B. 2 đường thẳng C. 3 đường thẳng D. 4 đường thẳng Câu 9:Tính (-5) – (9-12) : A. -8 B. -2 C. -26 D. 16 Câu 10:Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng .Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu AC + CB = AB A. Điểm C B. Điểm A C. Điểm B D. Không có Câu 11:Nếu x + 5 = 3 thì bằng : A. 8 B. -8 C. 2 D. -2 Câu 12:Nếu a chia hết cho 3 và b chia hết cho 6 thì tổng a + b chia hết cho: A. 2 B. 3 C. 2 D. -2 +Phần 2 (7 điểm ) Tự luận : Bài 1: a/Tìm x N,biết 2x – 36 = 23.32 b/Tìm x Z,biết (35 –x) -70 = -45 Bài 2: Số HS khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 18, hàng 20 đều vừa đủ. Tính số HS khối 6 của trường đó. Bài 3: Trên tia 0x, vẽ hai điểm A,B sao cho 0A = 2 cm.0B = 4 cm a/Điểm A có nằm giữa hai điểm 0 và B không ? b/SO sánh 0A và AB c/Điểm A có là trung điểm đoạn OB không ? Vì sao ? III-ĐÁP ÁN: Phần 1 (3điểm): 1. B 2. A 3. A 4. D 5. A 6. A 7. D 8. C 9. B 10. A 11 D 12. B Phần 2 (7 điểm): Bài 1: a/ 2x -36 = 8. 9 2x = 72 -36 (0,5 điểm) 2x = 36 x = 18 (0,5 điểm) b/ 35 – x = -45 + 70 35 – x = 25 (0,5 điểm) x = 35 -25 = 10 (0,5 điểm) Bài 2: Gọi số Học sinh khối 6 là x x BC (12 ; 18 ; 20) và 300 x 400 x = 360 (1điểm) Vậy số HS khối 6 là 360 (1 điểm) Bài 3 : | | | 0 A B x a/ A nằm giữa hai điểm 0 và B vì 0A < 0B (2cm < 4cm) (1 điểm) b/ 0A + AB = 0B 2 + AB = 4 AB = 4 -2 = 2 cm 0A = AB (1 điểm) c/ Điểm A là trung điểm của đoạn 0B vì : + A nằm giữa 0 và B + 0A = AB (1 điểm) IV-THỐNG KÊ KẾT QUẢ : Lớp SĨ SỐ GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TRÊN TB 6A5 6A6 6A7 V-NHẬN XÉT -Một số học sinh chưa nắm đựơc thứ tự thực hiện các phép tính . -Phần hình học học sinh trình bày bài giải chưa tốt . Tiết 57 Ngày 9 / 1 / 2008 KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Tài liệu đính kèm: