Giáo án Số học 6 - Tiết 50, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Mạch Hương Mai

Giáo án Số học 6 - Tiết 50, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Mạch Hương Mai

I. Mục Tiêu:

* KT:- HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc

* KN:- HS biết được thế nào là tổng đại số

* TĐ:Cẩn thận khi lm bi

II. Chuẩn Bị:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc dấu ngoặc

- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 50, Bài 8: Quy tắc dấu ngoặc - Mạch Hương Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 TCT: 50
Ngày soạn:./11/2009
Ngày dạy:./11/2009
§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục Tiêu:
* KT:- HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc
* KN:- HS biết được thế nào là tổng đại số
* TĐ:Cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn Bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc dấu ngoặc
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến Trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào? Làm bài tập 56.
3. Nội dung bài mới:
ĐVĐ:
Hoạt động 1: (22’)
	GV cho cả lớp làm ?1.
	2 + (-5) = ?
Số đối của 2 + (-5) là gì?
	Số đối của 2 và (-5) là những số nào?
	(-2) + 5 = ?
	Hãy trả lời câu b?
GV cho HS đọc ?2.
	HD: thực hiện theo thứ tự các phép tính trong ngoặc thực hiện trước.
Từ hai bài tập đã giải ở trên, GV giới thiệu cho HS hiểu thế nào là quy tắc dấu ngoặc.
GV trình bày VD cho HS hiểu rõ hơn nữa.
-Ta thực hiện trong ngoặc tròn trước.
-Trước ngoặc tròn có dấu cộng hay dấu trừ?
-Dấu trừ thì khi bỏ dấu ngoặc ta giữ nguyên hay phải đổi dấu?
-Khi đổi dấu thì ta được kết quả như thế nào?
-GV hướng dẫn HS tiếp tục như trên với phần còn lại và với câu b cũng tương tự.
GV cho HS làm ?3.
	a) -39	b) -12
HS đọc ?1 và làm.
	2 + (-5) = -3
	Là 3
	Là -2 và 5.
	(-2) + 5 = 3
	Bằng nhau.
HS đọc. 
	HS sau khi đã được hướng dẫn thì thực hiện theo nhóm.
HS chú ý và nhắc lại
HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý.
	Dấu trừ.
	Đổi dấu.
HS thảo luận làm ?3.
1. Quy tắc dấu ngoặc: 
?1: 
	a) Số đối của 2, (-5), 2 + (-5) lần lượt là: -2; 5 và 3. 
	b) Số đối của tổng 2 + (-5) với tổng các số đối của 2 và (-5) là bằng nhau.
?2: Tính và so sánh kết quả.
a) 	7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1
	7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
b)12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 12 + 2 = 14
 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
Quy tắc dấu ngoặc:
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu “–”và dấu “–” thành dấu “+”.
 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn khơng đổi 
VD: Tính nhanh
a) 	
	= 
	= 
	= 0
b)	
	= 
	= 
	= -100
?3: 
	a) (768 – 39) – 768 
	b) (-1579) – (12 – 1579)
n giữ nguyên.
Hoạt động 2: (8’)
GV giới thiệu thế nào là tổng đại số cho HS hiểu.
GV giới thiệu các tính chất trong tổng đại số.
4. Củng Cố ( 4’)
- GV cho HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.
5. Dặn Dò: ( 2’)
- Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 57,58, 59, 60.
HS chú ý và nhắc lại thế nào là tổng đại số.
	HS chú ý.
Nhắc lại
2. Tổng đại số: 
	Một dãy các phép cộng trừ các số nguyên được gọi là tổng đại số. Trong một tổng đại số:
	+ Ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
	+ Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “–” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc tiet 51.doc