1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét
- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
c. Về thái độ:
HS tích cực học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, giáo án, phấn
b. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
3. Tiến trình bài dạy;
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Đáp án:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
b. Dạy học bài mới:
Ngày soạn: 24 / 11 / 2010 Ngày giảng: Tiết: 46 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu b. Về kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét - Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. c. Về thái độ: HS tích cực học tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, giáo án, phấn b. Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. 3. Tiến trình bài dạy; a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Đáp án: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. b. Dạy học bài mới: Hoạt động Nội dung GV GV HS GV HS GV GV HS GV GV GV HS GV HS GV GV GV GV HS GV Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên Yêu cầu HS đọc đề bài Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? Ta phải thay giá trị của chữ vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày HS: Trình bày bảng Nhận xét So sánh, rút ra nhận xét a. 123+(-3) và 123 b. (-55)+(-15) và (-55) c. (-97)+7 và (-97) Cho bài tập trên bảng Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập trên bảng Trình bày bảng GV: Nhận xét Hoạt động 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược) Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS hoạt động nhóm Hoạt động nhóm theo yêu cầu Quan sát, hướng dẫn Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải, và nhóm khác nhận xét Tổng kết Chốt lại: Đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế. Hoạt động 3: Viết dãy số theo quy luật Cho bài toán. Bài toán yêu cầu gì? Yêu cầu HS làm bài tập Lần lượt hai HS lên bảng trình bày câu a và b Tổng kết Dạng 1: Tính giá trị biểu thức, so sánh hai số nguyên 18’ Bài 34 trang 77 SGK Hướng dẫn a. x + (-16), biết x = -4 x + (-16) = (-4) + (-16)=-(4+16)= -20 b. (-102) + y, biết y =2 (-102) + y= (-102) + 2= -(102-2)= -100 So sánh, rút ra nhận xét a. 123 + (-3) và 123 123 + (-3)=120 123 + (-3)<123 b. (-55) + (-15) và (-55) (-55) + (-15)= -70 (-55) + (-15) < (-55) Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số ban đầu c. (-97) + 7 và (-97) (-97) + 7= -90 (-97)+7 > (-97) Nhận xét: Khi cộng với một số nguyên dương, kết quả lớn hơn số ban đầu Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược) 10’ Bài 35 trang 77 SGK Hướng dẫn x= 5 x= -2 Dạng 3: Viết dãy số theo quy luật 10’ Bài 48 trang 59 SBT Hướng dẫn a. Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị -4; -1; 2; 5; 8. b. Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị 5; 1; -3; -7; -11. . . c. Củng cố, luyện tập (3 phút) – GV nhấn mạnh lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu cho học sinh; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 23 trang 75 SGK d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 2phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại – Chuẩn bị bài “Tính chất của phép cộng các số nguyên”
Tài liệu đính kèm: