I. MỤC TIÊU
- HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu
- HS biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
- HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo
- Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn và bớc đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Mô hình trục số; bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phấn mầu
HS: Trục số vẽ trên giấy
Ngày soạn:30/11/09 Ngày giảng: Tiết 45: x5.cộng hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu - HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu - HS biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu - HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo - Có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn và bớc đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Mô hình trục số; bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, phấn mầu HS: Trục số vẽ trên giấy III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy- trò ND Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) GV gọi 2 HS lên bảng HS 1: Chữa bài 26 sgk/75 HS 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Tính: /+12/; /0/; /-6/; /-7/ + /4/ GV: ĐVĐ vào bài Nhiệt độ trong phòng lạnh buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50C. Hỏi buổi chiều hôm đó nhiệt độ là bao nhiêu? ? Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta làm nh thế nào? (Nếu HS cha nói đợc GV gợi ý: nhiệt độ giảm 50C có thể nói là tăng bao nhiêu độ C) ? Đây là phép cộng 2 số nguyên. GV giới thiệu đầu bài học HS 1: Lên bảng chữa bài HS 2: Trả lời và tính HS khác nhận xét bài làm HS trả lời và làm phép tính HS đọc đề bài HS trả lời và làm phép tính (+3) + (-5) HS: Cộng hai số nguyên khác dấu Hoạt động 2: Ví dụ (10 phút) GV trỡnh baứy VD nhử sgk GV cho HS làm ?1 sgk trên trục số và nêu nhận xét Hãy tính : 3 +(-6) (-2) +(+4) ?1 1 HS thực hiện trên trục số và rút ra nhận xét về kết quả “hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0” 3 +(-6) = -3 (-2) +(+4) = 2 GV cho HS làm ?2 sgk a) 3 +(-6) và /-6/- /3/ b) (-2) +(+4) và /+4/ -/-2/ ? Hãy so sánh dấu của tổng 3 +(-6) và (-2) +(+4) Với dấu của mỗi số hạng Vậy: 3 +(-6) = -(6 - 3) (-2) +(+4) = (4 -2) ?2 a) 3 +(-6) = -3 ; /-6/-/3/=6-3=3 b) (-2) +(+4) = +2; /+4/-/-2/= 4-2 = 2 Hoạt động 3: Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu (12 phút) ? Qua các ví dụ trên hãy cho biết tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu? ? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm nh thế nào? HS : nêu cách làm GV Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc Cho HS làm ?3 Cho HS làm bài 27 sgk/76 Quy tắc.SGK Tổng của hai số đối nhau bằng 0 ?3 a) -11; b) 150 bài 27 sgk/76 a) 20; b) -25; c) -140 Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) Tính và nêu nhận xét 0 + (-8) =? GV đa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống. a) +7 + (-3) = +4 ð b) -2 + (+2) = 0 ð c) -4 +(+7) = (-3) ð d) -5 + (+5) = 10 ð GV cho HS làm bài tập theo nhóm Tính: a) /-18/ +(-12) b) 102 + (-102) c) (-23) + 13 d) 23 + (-13) Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu. 0 + (-8) = -8 Một số cộng với 0 bằng chính nó 0 +a = a + 0 = a HS lên bảng làm a) đúng b) đúng c) sai d) sai Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 phút) - Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu - Làm bài tập 29;30;31;32 sgk
Tài liệu đính kèm: