A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Trình bày được nội dung của pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố,phản ứng quang phân li nước,phản ứng quang hóa sơ cấp
Giải thích được bản chất của pha tối và vẽ chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3,C4 và thực vật CAM
Phân biệt được các con đường cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật
2 Kỹ năng :Rèn kỹ năng phân tích so sánh,quan sát,tổng hợp
3 Thái độ :vân dụng vào đời sống ,nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực vật với điều kiện môi trường
B. Trọng tâm : Phần I pha sáng và phần II pha tối
C Chuẩn bị
GV : sgk,sgv,sơ đồ 8.1,8.2,8.3,8.4 sgk.Tham khảo sơ đồ 8.1 đến 8.4 sgv
2 HS : sgk,quan sát sơ đồ,phân biệt pha tối ở các nhóm thực vật
Ngày soạn: 23-10-2006 Ngày dạy : 26-10- 2006 Tiết 8-Bài 8 QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Trình bày được nội dung của pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố,phản ứng quang phân li nước,phản ứng quang hóa sơ cấp Giải thích được bản chất của pha tối và vẽ chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3,C4 và thực vật CAM Phân biệt được các con đường cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật 2 Kỹ năng :Rèn kỹ năng phân tích so sánh,quan sát,tổng hợp 3 Thái độ :vâïn dụng vào đời sống ,nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu của thực vật với điều kiện môi trường B. Trọng tâm : Phần I pha sáng và phần II pha tối C Chuẩn bị GV : sgk,sgv,sơ đồ 8.1,8.2,8.3,8.4 sgk.Tham khảo sơ đồ 8.1 đến 8.4 sgv 2 HS : sgk,quan sát sơ đồ,phân biệt pha tối ở các nhóm thực vật D các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2.KT bài cũ : câu 2,3,4/32 3. bài mới hoạt động giáo viên hoạt động học sinh GV v/đáp: -QH gồm mấy pha ? -pha sáng diễn ra ntn ? -pha tối diễn ra ntn ? -phần nào trong cấu trúc lục lạp tiếp nhận ánh sáng ? Hệ sắc tố hấp thụ năng lượng của các phôtôn ánh sáng thể hiện bằng phương trình nào ? Năng lượng kích thích clorophyl dùng làm gì có mấy hệ quang hóa ? phản ứng quang hóa ? Pha tối thực hiện ở 3 chu trình nào ? Nhóm thực vật C3 gồm những thực vật nào ? Điều kiện sống ? vì sao gọi là thực vật C3 ? quan sát h 8.1/34 chu trình C3 mô tả quá trình đồng hóa CO2 ? Nhóm thực vật C4 phan bố ở đâu ? Điều kiện sống ntn ? -vì sao gọi là thực vật C4 ? -quan sát h8.2/34 chu trình C4 mô tả quá trình đồng hóa CO2 ? -Thực vật C4 có máy lần cố định CO2 ? -Nhóm thực vật CAM phân bố ở đâu ? -Điều kiện sống ntn ? -Quan sát h8.3/35 chu trình CAM mô tả quá trình đồng hóa CO2 ? -Thực vật CAM có mấy lần cố định CO2 ? I Pha sáng Hệ sắc tố hấp thụ năng lượng của các phôtôn ánh sáng: chl+hy= chl*= chly Năng lượng kích thích clorophyl dùng quang phân li nước và phôtphorin hóa để hình thành ATP và NADPH Phản ứng quang hóa xảy ra ở 2 hệ quang hoá PSI,PSII: 12 H2O+18 ADP+18Pvô cơ+12 NADP= 18ATP+12 NADPH + 6 O2 II Pha tối Pha tối thực hiện ở 3 chu trình khác nhau ở 3 nhóm thực vật là thực vật C3,C4 và CAM Còn pha sáng thì đều giống nhau 1 Con đường cố định CO2 ở thực vật C3( chu trình Can vin) Nhóm thực vật C3 gồm phần lớn thực vật phân bố rộng trên thế giới:lúa,khoai, sắn,các loại đậu... Điều kiện sống:khí hậu ôn hòa,cường độ ánh sáng,nhiệt độ,nồng độ CO2 và O2 bình thường Sản phẩm quang hợp đầu tiên là hợp chất có 3 các bon-APG 2 Con đường cố định CO2 ở thực vật C4( chu trình Hatch-Slack) Nhóm thực vật C4 gồm một số thực vật sống ở vùng nhiệt đới :ngô,mía,cỏ lồng vực,cỏ gấu... Điều kiện sống :nóng ẩm kéo dài,cường độ ánh sáng cao,nhiệt độ cao,nồng độ CO2 giảm,nồng độ O2 tăng sản phẩm quang hợp đầu tiên là hợp chất 4 cacbon-AOA 3 Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM Nhóm thực vật CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc như : dứa,xương rồng,thuốc bỏng,các cây mọng nước... Điều kiện sống : khô hạn kéo dài,nước rất ít.Để tiết kiệm nước cây phải đóng khí khổng suốt cả ngày,quá trình nhận CO2 tiến hành vào ban đêm vì ban đêm khí khổng mới mở 4. củng cố : vai trò của pha sáng trong quang hợp ? phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật ? giải thích sự xuất hiện của con đường cố định CO2 ỏ thực vật C4 và thực vật CAM ? 5. Dặn dò: - học bài theo câu hỏi 1,2,3 sgk. vẽ các sơ đồ - Oân tập từ bài 1 đến bài 8 cho kiểm tra 1 tiết ở tuần 9 E .rút kinh nghiệm: -Cho HS phân biệt sự khác nhau về sự cố định CO2 ở thực vật C3, C4 , CAM -Giải thích sự xuất hiện con đường cố định CO2 ở thực vật C4 ,CAM
Tài liệu đính kèm: