I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức: Học sinh nắm bắt được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ; viết phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương
2. Về kỹ năng: có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau và không bằng nhau.
Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau
Tìm x, y Z
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Chuẩn bị của Hs: Đọc trước bài, ôn tập khái niệm phân số học ở lớp 5.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
2.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
? Khi nào thì ?
H: Khi a.d = b.c
? các phân số sau có bằng nhau không
14 và 312
23 và 68
- 35 và 9-15
H: lần lượt lên bảng làm
? Theo Đ/n hai phân số bằng nhau ta có điều gì?
HS:
GV: hãy tìm x ?
Gv: Đưa ra bài tập 7 (bảng phụ)
HS: Lên bảng thực hiện, các Hs khác nhận xét và sửa chữa.
Bài 9 SBT (4) Tìm x, y Z
H: hai học sinh lên bảng làm
H: dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng, so sánh kết quả
Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương
H: làm vào vở
Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
2 . 36 – 8 . 9
Bài 14: Tìm x, y Z
1. Định nghĩa
2. bài tập
Bài 1.các phân số sau có bằng nhau không
(vì 1.12 = 3.4);
(vì 2.8 3.6)
( vì (-3).(-15) = 5.9)
(vì 4.9 3.(-12))
Bài tập 2
Tìm số nguyên x, biết:
Giải:
Vì nên
Suy ra: x =
b)
Bài tập 7 (SGK - 8)
a,
x = - 3
b,
;
Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau)
2 . 36 – 8 . 9
; ; ;
Bài 14: Tìm x, y Z
a)
x.y = 12 nên x, y Ư(12)
x 1 -1 -2 2 -3 3 4 -4 .
y 12 -12 -6 6 -4 4 3 -3 .
Ngµy so¹n:28/01/2010 Ngµy phô ®¹o : 01 /02/2010 Tiết 33:Khái niệm phân số I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức . - Học sinh phân biệt được sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6. - Học sinh hiểu được số nguyên cũng là phân số có mẫu = 1. 2. Về kỹ năng: Viết được các phân số mà mẫu số là các số nguyên. 3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học - Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy : Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của trò : Đọc trước bài, ôn tập khái niệm phân số học ở lớp 5. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2.dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng ? Tương tự như định nghĩa phân số lớp 5. Định nghĩa phân số ? H: nêu định nghĩa GV:Nêu tổng quát phân số. ? Nêu 3 ví dụ về phân số, hãy chỉ rõ đâu là tử số, đâu là mẫu số? HS: ;; ? Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta 1 phân số? Mỗi số nguyên có là 1 phân số không? Vì sao? ? Viết dạng tổng quát của phân số biểu diễn số nguyên a? Gv: cho học sinh làm bài 1 ? Biểu diễn hình chữ nhật? ? Biểu diễn hình tròn? ? Biểu diễn hình vuông? GV: Đọc đề bài 3 (Tr6-SGK) ? Viết các phân số sau? Hai phần bảy? Âm năm phần mười? Mười một phần mười ba? Mười bốn phần trăm? HS:a. ; b. ; c. ; d. GV:Yêu cầu học sinh làm bài 4 (Tr6 - SGK) ? Viết các phép chia dưới dạng phân số: *) Tổng quát: Người ta gọi với a, b Z; b 0 là 1 phân số a : Tử số; b: mẫu số. Ví dụ: ;; Cách viết nào cho ta phân số. a) là phân số b.không phải là phân số. Mọi số nguyên đều là phân số có mẫu bằng 1 a = với a Z Bài 1(Tr5-SGK). hình tròn ; hình vuông; hcn Bài 3(Tr6-SGK). Viết các phân số: a) Hai phần bảy: b) Âm năm phần mười: c) Mười một phần mười ba: d) Mười bốn phần trăm: Bài 4(Tr6-SGK). Viết các phép chia dưới dạng phân số: 3 : 11 = b) -4: 7 = c) 5: (-13) = d) x: 3 = ( x Î Z) 3. Củng cố , luyện tập ? nêu định nghĩa phân số, hãy phân biệt với định nghĩa phân số đã học ở tiểu học ? số nguyên có được coi là một phân số không 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về học bài, làm bài tập 2, 5(Tr6-SGK) và các bài tập trong SBT. - Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm: Phân số Ai Cập là gì? Ngµy so¹n:28/01/2010 Ngµy phô ®¹o : 01 /02/2010 Tiết 34. Phân số bằng nhau I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức: Học sinh nắm bắt được sự bằng nhau của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên ; viết phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương 2. Về kỹ năng: có kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau và không bằng nhau. Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau Tìm x, y Î Z 3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK, bảng phụ 2. Chuẩn bị của Hs: Đọc trước bài, ôn tập khái niệm phân số học ở lớp 5. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra) 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng ? Khi nào thì ? H: Khi a.d = b.c ? các phân số sau có bằng nhau không và và - và H: lần lượt lên bảng làm ? Theo Đ/n hai phân số bằng nhau ta có điều gì? HS: GV: hãy tìm x ? Gv: Đưa ra bài tập 7 (bảng phụ) HS: Lên bảng thực hiện, các Hs khác nhận xét và sửa chữa. Bài 9 SBT (4) Tìm x, y Î Z H: hai học sinh lên bảng làm H: dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng, so sánh kết quả Bài 11: Viết các phân số sau dưới dạng mẫu dương H: làm vào vở Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau) 2 . 36 – 8 . 9 Bài 14: Tìm x, y Î Z 1. Định nghĩa 2. bài tập Bài 1.các phân số sau có bằng nhau không (vì 1.12 = 3.4); (vì 2.8 3.6) ( vì (-3).(-15) = 5.9) (vì 4.93.(-12)) Bài tập 2 Tìm số nguyên x, biết: Giải: Vì nên Suy ra: x = b) Bài tập 7 (SGK - 8) a, x = - 3 b, ; Bài 13: Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức (sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau) 2 . 36 – 8 . 9 ;; ; Bài 14: Tìm x, y Î Z a) x.y = 12 nên x, y Î Ư(12) x 1 -1 -2 2 -3 3 4 -4 ... y 12 -12 -6 6 -4 4 3 -3 ... 3. Củng cố, luyện tập(3') ? Nhắc lại Đ/n hai phân số bằng nhau? ? So sánh định nghĩa với định nghĩa ta đã học ở tiể học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về học bài, làm bài tập 8, 9, 10 SGK- Tr 9) và các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài " Tính chất cơ bản của phân số". ================================
Tài liệu đính kèm: