Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Tiết 29 đến 30 - Năm học 2009-2010

Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Tiết 29 đến 30 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:Củng cố cho học sinh về Bội, Ước của 1 số nguyên.

 2. Về kỹ năng: Học sinh tìm thành thạo Bội, Ước của 1 số nguyên

Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên .

3. VÒ th¸i ®é

- Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc , tù gi¸c.

- Gióp häc sinh thªm yªu thÝch bé m«n häc.

II. ChuÈn bÞ cña Gv vµ Hs:

1. ChuÈn bÞ cña Gv : Dạng bài tập

2. Chuẩn bị của Hs: Ôn lại lý thuyết liên quan đến bài.

III. TiÕn tr×nh bµi d¹y

 1. KiÓm tra bµi cò( ko kiểm tra)

§v®: Trùc tiÕp

2.D¹y néi dung bµi míi:(40')

Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng

G: chữa bài 151(sbt)

Tìm tất cả các Ư của các số sau:

H: đứng tại chỗ trả lời

G: có thể cho điểm

G: chữa bài 153( sbt)

Tìm số nguyên x biết

H: lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.

G: sau khi tìm được x ta thử lại bằng cách thay giá trị của x vào

Thử lại: 12 . (- 3) = - 36

G: chữa bài 154(sbt).Điền vào ô trống (bảng phụ)

G: yêu cầu hs hoạt động nhón

H: hoạt động nhóm.

G: gọi đại diện các nhóm trả lời

G: chữa bài 154(sbt).

Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a chia hết cho b và

 b chia hết cho a

G: chữa bài 156(sbt).

Đúng, sai (bảng phụ)

G: chữa bài 157(sbt).

Tính giá trị của biểu thức

T/c 1 tích chia cho 1 số

G: chữa bài169(sbt).

Bảng phụ h. 27: Điền số thích hợp vào ô trống (Điền từ trên xuống)

Cho A = 2; - 3; 5

 B = - 3; 6; - 9; 12

Lập bảng tích

 Bài 151 SBT (73)

Ư (2) = ± 1; ± 2

Ư (4) = ± 1; ± 2; ± 4

Ư (13) = ± 1; ± 13

Ư (1) = ± 1

Bài 153. Tìm số nguyên x biết

a, 12 . x = - 36

 x = (- 36) : 12

 x = - 3

b, 2 . x = 16

 x = 8

 x = ± 8

Bài 154.

a 36 -16 3 -32 0 - 8

b -12 - 4 -3 - 16 5 1

a:b -3 4 - 1 - 2 0 - 8

Bài 155:

a, b là các cặp số nguyên đối nhau khác 0

VD: - 2 và 2; - 3 và 3, .

Bài 156

a, (- 36) : 2 = - 18 Đ

b, 600 : (- 15) = - 4 S

c, 27 : (- 1) = 27 S

d, (- 65) : (- 5) = 13 Đ

Bài 157:

a, [(- 23) . 5] : 5 = - 23

b, [32 . (- 7)] : 32 = - 7

Bài 169:

a. Có 12 tích a.b được tạo thành

 (a  A; b  B)

b. Có 6 tích > 0; 6 tích <>

c. Có 6 tích là B(9);

 9; - 18; - 18; 27; - 45; - 36

d, Có 2 tích là Ư(12) là: - 6; 12

 = 300 + 200 + 120 + 18

 = 638

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán học Lớp 6 - Tiết 29 đến 30 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:15/01/2010
Ngµy phô ®¹o :18 /01/2010
 Tiết 29 : Củng cố: Khi nào + = 
I.Mục tiêu:
 1. Về kiến thức
Nhận biết 2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2. Về kỹ năng:Biết tính số đo góc, Củng cố rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh
3. Về thái độ: ý thức học tập bộ môn
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. ChuÈn bÞ cña Gv : Thước đo góc.
2. ChuÈn bÞ cña Hs : vở ghi, vở bài tập, thước đo góc.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
 1. Kiểm tra bài cũ(5’):
? Khi nào thì góc xOy + yOz = xOz + BT 18 SGK (82)
? Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù ? Cho ví dụ.
* Đặt vấn đề( trực tiếp)
2. D¹y néi dung bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1 : Tính số đo góc
Chữa bài 18/SGK(82)
H: đọc nội dung bài toán
450
320
? tính ta làm như thế nào?
H: = + 
Em hãy lên bảng thực hiện
G: yêu cầu hs dùng thước kiểm tra lại
H:Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
G: chữa bài 19
H: Đọc nội dung Bài 19.
G: gọi một hs lên bảng vẽ hình
Bài 20. Tóm tắt
OI nằm giữa OA, OB
Góc AOB = 600 ; góc BOI=1/4 gócAOB
gócBOI = ? góc AOI = ?
 ? Tính góc =? 
 H:BOI = 1/4 AOB = 1/4.600 = 150
 ? Tính =? 
H: Lên bảng trình bày
Hoạt động 2 : Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau.
Bài 21/SGK(82)
Chữa bài 18/SGK(82)
 45 
 32
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
 Nên = + 
 = 320 + 450
 = 770
 Vì góc kề bù với 
Nên xOy + yOy’ = 1800
 1200 + yOy’ = 1800
 yOy’ = 600
?
600
+ Tính BOI :
 BOI = 1/4 AOB = 1/4.600 = 150
+ Tính AOI :
Vì tia OI nằm giữa hai tia OA, OB
Nên AOI + IOB = AOB
 AOI + 150 = 600
 AOI = 600 – 150 = 450
Các cặp góc phụ nhau :
aOb phụ với bOd
aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Các cặp góc bù nhau
aAb bù với bAd
aAc bù với cAd
3. Củng cố, luyện tập(3')
	? Thế nào là 2 góc bù nhau, phụ nhau, kề bù
 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2')
	- xem lại phần lí thuyết
	nắm vững về kn hai góc bù nhau,phụ nhau, kề bù.
=========== ================= ==========
Ngµy so¹n:15/01/2010
Ngµy phô ®¹o :18 /01/2010
Tiết 30: Củng cố: Bội và ước của một số nguyên.
I. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức:Củng cố cho học sinh về Bội, Ước của 1 số nguyên.
	2. Về kỹ năng: Học sinh tìm thành thạo Bội, Ước của 1 số nguyên
Vận dụng thực hiện phép chia 2 số nguyên .
3. VÒ th¸i ®é
- Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc , tù gi¸c.
- Gióp häc sinh thªm yªu thÝch bé m«n häc.
II. ChuÈn bÞ cña Gv vµ Hs:
1. ChuÈn bÞ cña Gv : Dạng bài tập 
2. Chuẩn bị của Hs: Ôn lại lý thuyết liên quan đến bài.
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y
	1. KiÓm tra bµi cò( ko kiểm tra)
§v®: Trùc tiÕp
2.D¹y néi dung bµi míi:(40')
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
G: chữa bài 151(sbt)
Tìm tất cả các Ư của các số sau: 
H: đứng tại chỗ trả lời
G: có thể cho điểm
G: chữa bài 153( sbt)
Tìm số nguyên x biết
H: lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
G: sau khi tìm được x ta thử lại bằng cách thay giá trị của x vào
Thử lại: 12 . (- 3) = - 36
G: chữa bài 154(sbt).Điền vào ô trống (bảng phụ)
G: yêu cầu hs hoạt động nhón
H: hoạt động nhóm.
G: gọi đại diện các nhóm trả lời
G: chữa bài 154(sbt).
Tìm hai cặp số nguyên a, b khác nhau sao cho a chia hết cho b và 
 b chia hết cho a
G: chữa bài 156(sbt). 
Đúng, sai (bảng phụ)
G: chữa bài 157(sbt).
Tính giá trị của biểu thức 
T/c 1 tích chia cho 1 số
G: chữa bài169(sbt).
Bảng phụ h. 27: Điền số thích hợp vào ô trống (Điền từ trên xuống)
Cho A = {2; - 3; 5}
 B = {- 3; 6; - 9; 12}
Lập bảng tích
Bài 151 SBT (73)
Ư (2) = {± 1; ± 2}
Ư (4) = {± 1; ± 2; ± 4}
Ư (13) = {± 1; ± 13}
Ư (1) = {± 1}
Bài 153. Tìm số nguyên x biết
a, 12 . x = - 36
 x = (- 36) : 12
 x = - 3
b, 2 . |x| = 16 
 |x| = 8 
 x = ± 8
Bài 154. 
a
36 -16 3 -32 0 - 8
b
-12 - 4 -3 |- 16| 5 1
a:b
-3 4 - 1 - 2 0 - 8
Bài 155: 
a, b là các cặp số nguyên đối nhau khác 0 
VD: - 2 và 2; - 3 và 3, ...
Bài 156
a, (- 36) : 2 = - 18 Đ
b, 600 : (- 15) = - 4 S
c, 27 : (- 1) = 27 S 
d, (- 65) : (- 5) = 13 Đ
Bài 157: 
a, [(- 23) . 5] : 5 = - 23
b, [32 . (- 7)] : 32 = - 7 
Bài 169: 
a. Có 12 tích a.b được tạo thành 
 (a Î A; b Î B)
b. Có 6 tích > 0; 6 tích < 0.
c. Có 6 tích là B(9); 
 9; - 18; - 18; 27; - 45; - 36
d, Có 2 tích là Ư(12) là: - 6; 12
 = 300 + 200 + 120 + 18
 = 638
3. Cñng cè, luyÖn tËp(3’)
- Thế nào là bội và ước của một số nguyên
? Số 0 là bội của những số nào, là ước của những số nào?
? Số 1, -1 là ước của những số nào
4. Hướng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ(2')
- Xem lại toàn bộ bài tập đã chữa. 
- Ôn kiến thức bội và ước của một số nguyên.
===================

Tài liệu đính kèm:

  • docT29,30.doc