Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 37 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 37 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì.

*GV: Hãy biến đổi số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.

*HS: 300 = 50.6 = 25 . 2 . 3 = 5 . 5 . 2 . 2 . 3

 Hoặc:

 300 = 3. 100 = 3. 50 .2 = 3. 25 . 2 .2

 = 3 . 5. 5 . 2 . 2 .

 300 = 3.100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 .2 5 . 5.

*GV: Có nhận xét gì về cách biến đổi nêu trên ?

*HS: Cách biến đổi số 300 ở trên có nhiều cách khác nhau nhưng đều cho ra một điểm chung là tích của các thừa số nguyên tố.

*GV: Nhận xét và khẳng định :

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

*GV:- Chỉ có hợp số mới có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố ?.

*HS: Trả lời

*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:

a, Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

b, Mọi hợp số đều có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Hoạt động 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

*GV: Yêu cầu học sinh quan sát cách làm ở ví dụ trong sách giáo khoa, rồi trình bày cách làm đó.

*HS: Thực hiện chia liên tiếp số 300 cho các số nguyên tố 2; 3; 5. Cho đến khi thương cuối cùng bằng 1.

*GV: Nhận xét.

Cách phân tích như trong sách gọi là cách phân tích theo cột.

Cách làm:

Người ta lấy số cần phân tích chia liên tiếp cho các số nguyên tố lần lượt từ bé đến lớn. Phép chia được dừng lại cho tới khi thương cuối cùng bằng 1.

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

*GV: Nhận xét và khẳng định:

Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng có một kết quả.

 *HS: Chú ý và ghi bài.

*GV: Yêu cầu học sinh làm ?

Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.

*HS: Thực hiện theo 4 nhóm lớn.

420

210

105

35

1

2

2

3

5

7

 Do đó: 420 = 2 . 2. 3 .5 . 7 = 22 . 3 . 5 . 7

 

doc 36 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 25 đến 37 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 25
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Hoùc sinh naộm ủửụùc ủũnh nghúa soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ .
Hoùc sinh bieỏt nhaọn ra moọt soỏ laứ soỏ nguyeõn toỏ hay hụùp soỏ trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn , thuoọc 10 soỏ nguyeõn toỏ ủaàu tieõn , hieồu caựch laọp baỷng soỏ nguyeõn toỏ 
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng hụùp lyự caực kieỏn thửực veà chia heỏt ủaừ hoùc ủeồ nhaọn bieỏt moọt hụùp soỏ
3. Thái độ :
Nhaọn bieỏt ủuựng soỏ naứo laứ nguyeõn toỏ ,soỏ naứo laứ hụùp soỏ .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Kieồm tra baứi veà nhaứ 113 vaứ 114 ủeồ hoùc sinh khaực sửỷa baứi 
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Số nguyên tố. Hợp số.
*GV : Yêu cầu học sinh nhận xét về số các ước của các số trong ví dụ sau đây :
Số a
2
3
4
5
6
Số ước của a
*HS : 
Số a
2
3
4
5
6
Số ước của a
2
2
3
2
4
*GV: Giới thiệu cho học sinh:
- Những số 2; 3; 5 đều có tối đa là hai ước (1 và chính nó) nên người ta gọi các số đó là số nguyên tố.
- Còn những số 4, 6 đều là các số đều nhiều hơn hai ước, nên người ta gọi chúng là hợp số.
Vậy nếu a là một số tự nhiên bất kì.
a gọi là một số nguyên tố nếu ?
a gọi là một hợp số nếu ?
*HS: Trả lời .
*GV: Số 0; 1 có phải là các số nguyên tố không ?
*HS: Trả lời .
*GV: 
 - Thế nào là số nguyên tố ?.
 - Thế nào là hợp số ?.
*HS: 
-Số nguyên tố là số chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
-Hợp số là số có nhiều hơn hai ước.
*GV: Nhận xét và khẳng định.
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
*HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài và lấy ví dụ minh họa.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?.
trong các số 7 ;8 ;9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số ? Vì sao ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : - Các số 0; 1 có phải là hợp sốkhông.
 - Những số nào là số nguyên tố nhỏ hơn 10.
*HS: - Số 0; 1 đều không phải là hợp số.
 - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là các số: 2; 3; 5; 7.
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
a, Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số.
b, Các số nguyên tố nhở hơn 10 là :2 ; 3; 5; 7.
Hoạt động 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
*GV: Hướng dẫn học sinh:
Để lập bảng nguyên tố nhỏ hơn 100 thì ta cần phải tìm được các số nguyên tố nhỏ hơn 100 là những số nào. hay chính là việc ta loại các hợp số đi.
Vậy để bỏ các hợp số nhỏ hơn 100 đi, ta làm như thế nào ?.
Ta đã biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là các số 2; 3; 5; 7. Do vậy ta cần phải loại các bội số của các số nguyên tố này.
Vậy thì loại chúng như thế nào ?
*HS: Chú ý nghe giảng và trả lời .
Ta loại bỏ lần lượt các bội số của các số 2 ; 3 ; 5 ; 7 nhỏ hơn 100.
*GV: -Nhận xét và đưa ra cách tìm:
Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà lớn hơn 2.
Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà lớn hơn 3
Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà lớn hơn 5
Giữ lại số 7, loại các số là bội của 7 mà lớn hơn 7
 - Yêu cầu học sinh quan sát bảng trong SGK ( trang 46).
 Vậy các số nguyên tố nhận nhỏ hơn 100 là: 
: 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29 , 31 , 37 , 41 , 43 , 47 , 53 , 59 , 61 , 67 , 71 , 73 , 79 , 83 , 89 , 97 . 
Trong các số nguyên tố ở trên số nào là số nhỏ nhất s ?.
*HS: -Thực hiện lại cách tìm ra nháp.
 - Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và là số nguyên tố chẵn duy nhất.
*GV: Yêu cầu học sinh làm lại tại chỗ.
 Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lại cách lập bảng.
*HS: Thực hiện .
*GV: Yêu cầu học sinh lập bảng bảng các số nguyên tố nhở hơn 50.
*HS: Thực hiện 4 theo nhóm.
*GV: - Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
 - Nhận xét.
1. Số nguyên tố. Hợp số.
Xét bảng sau:
Số a
2
3
4
5
6
Số ước của a
2
2
3
2
4
Khi đó:
- Những số 2; 3; 5 đều có tối đa là hai ước (1 và chính nó) nên người ta gọi các số đó là số nguyên tố.
- Còn những số 4, 6 đều là các số đều nhiều hơn hai ước, nên người ta gọi chúng là hợp số.
Kết luận:
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
?.
Số nguyên tố: 7.
Hợp số :8 ; 9
*Chú ý:
a, Số 0 và số 1 không là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số.
b, Các số nguyên tố nhở hơn 10 là :2 ; 3; 5; 7.
2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.
Cách lập bảng:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
Ta ủửụùc 25 soỏ ngueõn toỏ khoõng vửụùt quaự 100 laứ : 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 , 19 , 23 , 29 , 31 , 37 , 41 , 43 , 47 , 53 , 59 , 61 , 67 , 71 , 73 , 79 , 83 , 89 , 97 . 
Soỏ nguyeõn toỏ nhoỷ nhaỏt laứ soỏ 2 , ủoự laứ soỏ nguyeõn toỏ chaỳn duy nhaỏt .
4.Củng cố (1 phút)
Laứm caực baứi taọp 115 vaứ 116 SGK . 
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 116 , 117 , 118 SGK
Tuần 9
Tiết 26
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
ẹũnh nghúa soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ .
Hoùc sinh bieỏt nhaọn ra moọt soỏ laứ soỏ nguyeõn toỏ hay hụùp soỏ trong caực trửụứng hụùp ủụn giaỷn , thuoọc 10 soỏ nguyeõn toỏ ủaàu tieõn , hieồu caựch laọp baỷng soỏ nguyeõn toỏ
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng hụùp lyự caực kieỏn thửực veà chia heỏt ủaừ hoùc ủeồ nhaọn bieỏt moọt hụùp soỏ .
3. Thái độ :
Nhaọn bieỏt ủuựng soỏ naứo laứ nguyeõn toỏ ,soỏ naứo laứ hụùp soỏ .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kieồm tra baứi taọp veà nhaứ 118 SGK trang 47 
 a) (3 . 4 . 5) 3 ; (5 . 7) 3 ị (3 . 4 . 5 + 6 . 7) 3 
Vaọy 3 . 4 . 5 + 6 . 7 laứ hụùp soỏ 
 b) (7 . 9 . 11 . 13) 7 ; (2 . 3 . 4 . 7) 7 ị (7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7) 7 
Vaọy 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7 laứ hụùp soỏ
Moói soỏ haùng cuỷa toồng laứ soỏ leỷ neõn toồng laứ soỏ chaỳn . Toồng laứ soỏ chaỳn vaứ lụựn hụn 2 neõn laứ hụùp soỏ .
Toồng coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ 5 vaứ lụựn hụn 5 neõn laứ hụùp soỏ .
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Baứi taọp 120,121,122 / 47 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 120, 121/47.
Gợi ý:
- Caực soỏ nguyeõn toỏ lụựn hụn 5 coự caực chửừ soỏ taọn cuứng laứ nhửừng chửừ soỏ naứo ?
- Caực soỏ nguyeõn toỏ lụựn hụn 5 coự caực chửừ soỏ taọn cuứng laứ nhửừng chửừ soỏ naứo ?
*HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện.
 Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 122/47.
*HS: Một học sinh tại chỗ thực hiện
 Học sinh khác chú ý và nhận xét.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Baứi taọp 123 / 47
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 123/47 theo nhóm.
*HS: Hoạt động theo nhóm.
 Ghi kết quả lên bảng nhóm.
 Đại diện nhóm lên trình bày.
 Các nhóm nhận xét chéo.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Baứi taọp 120 / 47 
 	 53 , 59 laứ soỏ nguyeõn toỏ 
 Vaọy * = 3 vaứ 9
 	 97 laứ soỏ nguyeõn toỏ 
 Vaọy * = 7
Baứi taọp 121 / 47
 Vụựi k = 0 thỡ 3 . k = 0 , khoõng laứ soỏ nguyeõn toỏ , khoõng laứ hụùp soỏ .
 Vụựi k = 1 thỡ 3 . k = 3 laứ soỏ nguyeõn toỏ
 Vụựi k > 1 thỡ 3 . k laứ hụùp soỏ (vỡ coự ửụực khaực 1 vaứ khaực vụựi chớnh noự laứ 3 .
Vaọy vụựi k = 1 thỡ 3.k laứ soỏ nguyeõn toỏ .
Baứi taọp 122 / 47
 a) ẹuựng chaỳng haùn 2 vaứ 3
 b) ẹuựng chaỳng haùn 3 , 5 , 7 
 c) Sai Vớ duù 2 laứ soỏ nguyeõn toỏ chaỳn
Coự theồ boồ sung : Moùi soỏ nguyeõn toỏ lụựn hụn 2 ủeàu laứ soỏ leỷ
 d) Sai Vớ duù 5 laứ soỏ nguyeõn toỏ taọn cuứng laứ 5 
Coự theồ boồ sung : Moùi soỏ nguyeõn toỏ lụựn hụn
5 ủeàu taọn cuứng bụừi moọt trong caực chửừ soỏ 1 , 3 , 7 , 9
 Baứi taọp 123 / 47
a
29
67
49
127
p
2, 3, 5
2 ,3 ,5 ,7
2 ,3 ,5 ,7
2 ,3 ,5 ,7 ,11
a
173
253
p
2 ,3 ,5 ,7 ,11 ,13
2 ,3 ,5 ,7 ,11 ,13
4.Củng cố (1 phút)
2 vaứ 3 laứ caởp soỏ tửù nhieõn lieõn tieỏp duy nhaỏt ủeàu laứ soỏ nguyeõn toỏ 
3 , 5 , 7 laứ ba soỏ leỷ lieõn tieỏp duy nhaỏt ủeàu laứ soỏ nguyeõn toỏ .
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Laứm theõm caực baứi taọp 154 ủeỏn 158 Saựch Baứi taọp Toaựn 6 
Tuần 9
Tiết27
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Hoùc sinh hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ .
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh bieỏt phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ trong caực trửụứng hụùp maứ sửù phaõn tớch khoõng phửực taùp , bieỏt duứng luừy thửứa ủeồ vieỏt goùn daùng phaõn tớch .
3. Thái độ :
Hoùc sinh bieỏt vaọn duùng caực daỏu hieọu chia heỏt ủaừ hoùc ủeồ phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ ,bieỏt vaọn duùng linh hoaùt khi phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ 
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Theỏ naứo laứ soỏ nguyeõn toỏ ? Hụùp soỏ ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì.
*GV: Hãy biến đổi số 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1.
*HS: 300 = 50.6 = 25 . 2 . 3 = 5 . 5 . 2 . 2 . 3
 Hoặc:
 300 = 3. 100 = 3. 50 .2 = 3. 25 . 2 .2
 = 3 . 5. 5 . 2 . 2 .
 300 = 3.100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 .2 5 . 5.
*GV: Có nhận xét gì về cách biến đổi nêu trên ?
*HS: Cách biến đổi số 300 ở trên có nhiều cách khác nhau nhưng đều cho ra một điểm chung là tích của các thừa số nguyên tố.
*GV: Nhận xét và khẳng định :
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV:- Chỉ có hợp số mới có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố ?.
*HS: Trả lời 
*GV: Nhận xét và đưa ra chú ý:
a, Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.
b, Mọi hợp số đều có thể phân tích được ra thừa số nguyên tố.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
*GV: Yêu cầu học sinh quan sát cách làm ở ví dụ trong sách giáo khoa, rồi trình bày cách làm đó.
*HS: Thực hiện chia liên tiếp số 300 cho các số nguyên tố 2; 3; 5. Cho đến khi thương cuối cùng bằng 1.
*GV: Nhận xét.
Cách phân tích như trong sách gọi là cách phân tích theo cột.
Cách làm:
Người ta lấy số cần phân tích chia liên tiếp cho các số nguyên tố lần l ...  gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6.
Viết : BCNN.
Kí hiệu : BCNN ( 4, 6).
Vậy:
Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác không trong tập hợp các bội chung của các số đó
*Nhận xét:
Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4, 6).
* Chú ý :
Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó : Với mọi số tự nhiên a và b 
( khác 0) 
Ta có:
BCNN (a, 1) = a ;
BCNN(a, b, 1) = BCNN (a, b)
2. Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ:
Tìm BCNN (8, 18, 30)
Ta có :
Trước hết ta phân tích ba số trên ra thứa số nguyên tố:
8 = 23
18 = 2. 32
30 = 2.3.5
Có ba thừa số nguyên tố chung và riêng, đó là 2, 3, 5. Số mũ lớn nhất của 2 là 3, 3 là 2, số mũ lớn nhất của 5 là 1. 
Khi đó:
 BCNN( 8, 18, 30) = 23 .32 .5
Vậy :
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước.
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa sô lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
?.
Tìm bội chung 
BCNN ( 8, 12 ) ; BCNN( 5, 8,7) ; 
BCNN (12,16,48)
 Giải :
*BCNN ( 8,12)
8 = 1. 23.; 12 = 22 .3 BCNN ( 8,12)
 = 23 .3.
* BCNN( 5, 8,7) .
5 = 5.1 ; 7 = 1.7 ; 8 = 23 .1
 BCNN( 5, 8,7)  = 5.7.23.
*BCNN (12,16,48)
12 = 22 .3; 16 = 1.24; 48 = 24.3
 BCNN (12,16,48) = 24.3.
* Chú ý :
a, Nếu các số đã cho từng đôi một số nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.
Ví dụ: BCNN( 5, 8,7)  = 5.7.23
b, Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất đó.
Ví dụ: BCNN (12,16,48) = 24.3.
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm bội chung nhỏ nhất
Ví dụ:
ChoA= 
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Giải:
Do 
nên .
mà: BCNN ( 8, 18, 30) = 23.32 .5 = 360.
suy ra : x = 360 .n ( n = 0, 1, 2).
Do x <1000 nên x nhận các giá trị:
0; 360; 720.
Vậy : A = {0; 360; 720}.
4.Củng cố (1 phút)
Baứi taọp 149 SGK trang 59
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 150 vaứ 151 SGK trang 59
Tuần 13
Tiết 35
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
BCNN cuỷa nhieàu soỏ 
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh reứn kyỷ naờng tỡm BCNN cuỷa hai hay nhieàu soỏ baống caựch phaõn tớch caực soỏ ủoự ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ .
Bieỏt caựch tỡm BCNN cuỷa hai hay nhieàu soỏ .
3. Thái độ :
Hoùc sinh bieỏt phaõn bieọt ủửụùc qui taộc tỡm BCNN vụựi qui taộc tỡm ệCLN , bieỏt tỡm BCNN moọt caựch hụùp lyự trong tửứng trửụứng hụùp cuù theồ , bieỏt vaọn duùng tỡm BCNN vaứ boọi chung trong caực baứi toaựn thửùc teỏ ủụn giaỷn .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Kieồm tra baứi taọp veà nhaứ 150 trang 59
 BCNN(10 , 12 , 15) = 60 ; BCNN(8 , 9 , 11) = 792 ; BCNN(24 , 40 , 168) = 840.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Caựch tỡm Boọi chung thoõng qua tỡm BCNN
*GV: Cùng học sinh xét ví dụ:
Tìm bội chung
- Neõu caựch tỡm BCNN
- Nhaọn xeựt lieõn heọ giửừa caực phaàn tửỷ cuỷa BC(8 , 18 , 30)
*HS: Thực hiện. 
*GV: 
Coự caựch naứo tỡm bội chung cuỷa hai hay nhieàu soỏ maứ khoõng caàn lieọt keõ caực ửụực cuỷa moói soỏ khoõng ?
*HS: Trả lời. 
*GV: ẹeồ tỡm boọi chung cuỷa caực soỏ ủaừ cho, ta coự theồ tỡm caực boọi cuỷa BCNN cuỷa caực soỏ ủoự .
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Baứi taọp 152,153,154 / 59 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 152,153/59 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1
*GV: 
 a 15 đ a laứ gỡ cuỷa 15
 a 18 đ a laứ gỡ cuỷa 18
 Toựm laùi a laứ gỡ cuỷa 15 vaứ 18 
 Nhóm 2
 Nhóm 3
*GV: Yêu cầu các nhóm trình bày.
 Chất vẫn câu hỏi của giáo viên và nhóm khác.
 *HS : Trả lời. 
*GV : Nhận xét. 
 *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
3.Caựch tỡm Boọi chung thoõng qua tỡm BCNN
 Vớ duù :
Cho A = { x ẻ N | x 8 ; x 18 ; x 30 ; x < 1000 }
 Vieỏt taọp hụùp A baống caựch lieọt keõ caực phaàn tửỷ 
 x ẻ BC(8 , 18 , 30) vaứ x < 1000
 BCNN(8 , 18 , 30) = 23 . 32 . 5 = 360
BC(8 , 18 , 30) = { 0 ; 360 ; 720 ; 1080 ; . . . }
 Vaọy A = { 0 ; 360 ; 720}
ẹeồ tỡm BC cuỷa caực soỏ ủaừ cho , ta coự theồ tỡm caực boọi cuỷa BCNN cuỷa caực soỏ ủoự .
Baứi taọp 152 / 59 
 a 15 ; a 18 vaứ a nhoỷ nhaỏt 
 Suy ra a laứ BCNN(15 , 18)
 15 = 3 . 5 
 18 = 2 . 32
 BCNN(15 , 18) = 2 . 32 . 5 = 90
 Vaọy : a = 90
Baứi taọp 153 / 59 
 30 = 2 . 3 . 5 
 45 = 32 . 5
 BCNN(30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
BC(30 , 45) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; . . . }
 Vaọy a = 0 , 90 , 180 , 270 , 360 , 450 
Baứi taọp 154 / 59 
 Goùi a laứ soỏ Hoùc sinh lụựp 6C
 Ta coự a ẻ BC(2 , 3 , 4 , 8) vaứ 35 Ê a Ê 60
 BCNN(2 , 3 , 4 , 8) = 23 . 3 = 24
 BC(2 , 3 , 4 , 8) = { 0 , 24 , 48 , 72 . . . . . }
a = 48 
 Soỏ Hoùc sinh cuỷa lụựp 6C laứ 48 (Hoùc sinh)
4.Củng cố (1 phút)
Tỡm soỏ tửù nhieõn a , bieỏt raống a < 1000 vaứ a 60 ; a 280
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ laứm caực baứi taọp 155 đ 158 SGK trang 60
Tuần 13
Tiết 36
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
BCNN cuỷa nhieàu soỏ 
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh reứn kyỷ naờng tỡm BCNN cuỷa hai hay nhieàu soỏ baống caựch phaõn tớch caực soỏ ủoự ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ .
Bieỏt caựch tỡm BCNN cuỷa hai hay nhieàu soỏ .
3. Thái độ :
Hoùc sinh bieỏt phaõn bieọt ủửụùc qui taộc tỡm BCNN vụựi qui taộc tỡm ệCLN , bieỏt tỡm BCNN moọt caựch hụùp lyự trong tửứng trửụứng hụùp cuù theồ , bieỏt vaọn duùng tỡm BCNN vaứ boọi chung trong caực baứi toaựn thửùc teỏ ủụn giaỷn .
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Nhắc lại cách tìm ƯCLN và BCNN.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Baứi taọp 155 / 60 
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 155/60 theo nhóm.
*HS: Hoạt động theo nhóm.
 Ghi bài giải lên bảng nhóm và trình bày.
*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
Xem keỏt quaỷ ,so saựnh tớch a . b vaứ ệCLN(a,b) ; BCNN(a , b) đ Keỏt luaọn 
*HS: Trả lời. 
 Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Baứi taọp 156,157,158 / 60
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 156, 157, 158/60.
*HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
 Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Baứi taọp 155 / 60 
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ệCLN(a,b)
2
10
1
50
BCNN(a,b)
12
300
420
50
ệCLN(a,b).BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a . b 
24
3000
420
2500
 Nhaọn xeựt : ệCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a . b 
Baứi taọp 156 / 60
 x ẻ BC(12 , 21 , 28) vaứ 150 < x < 300
 BCNN(12 , 21 , 28) = 84
 ẹaựp soỏ : x ẻ { 168 , 252 }
Baứi taọp 157 / 60
 Soỏ ngaứy phaỷi tỡm laứ BCNN(10 ,12) = 60 
Baứi taọp 158 / 60
 Goùi soỏ caõy moói ủoọi phaỷi troàng laứ a , ta coự :
 a ẻ BC(8,9) vaứ 100 Ê a Ê 200
 BC(8 , 9) = { 0 , 72 , 144 , 216 , . . . . }
Traỷ lụứi : Soỏ caõy moói ủoọi phaỷi troàng laứ 144 caõy 
4.Củng cố (1 phút)
Cuỷng coỏ tửứng phaàn
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Soaùn 10 caõu hoỷi oõn taọp ụỷ SGK trang 61 chuaồn bũ kieồm tra 1 tieỏt 
Tuần 13
Tiết 37
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
OÂn taọp cho hoùc sinh caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa .
 2. Kĩ năng :
Hoùc sinh vaọn duùng caực kieỏn thửực treõn vaứo caực baứi taọp veà thửùc hieọn caực pheựp tớnh , tỡm soỏ chửa bieỏt .
3. Thái độ :
Cẩn thận trong khi làm bài tập và vận dụng kiến thức một cánh hợp lí.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Saựch Giaựo khoa , baỷng veà caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa .
Pheựp tớnh
Soỏ thửự nhaỏt
Soỏ thửự hai
Daỏu pheựp tớnh
Keỏt quaỷ pheựp tớnh
ẹieàu kieọn ủeồ keỏt quaỷ laứ soỏ tửù nhieõn
Coọng 
a + b
Soỏ haùng
Soỏ haùng
+
Toồng
Moùi a vaứ b
Trửứ
a - b
Soỏ bũ trửứ
Soỏ trửứ
-
Hieọu
a ³ b
Nhaõn
a . b
Thửứa soỏ
Thửứa soỏ
x hay .
Tớch
Moùi a vaứ b
Chia
a : b
Soỏ bũ chia
Soỏ chia
:
Thửụng
B ạ 0 ; a = bk
Vụựi k ẻ N
Naõng leõn 
luừy thửứa an
Cụ soỏ
Soỏ muừ
Vieỏt soỏ muừ nhoỷ vaứ ủửa leõn cao
Luừy thửứa
Moùi a vaứ n
 trửứ 00
2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1.ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Vieỏt daùng toồng quaựt caực tớnh chaỏt giao hoaựn , keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng , pheựp nhaõn , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
- Luừy thửứa baọc n cuỷa a laứ gỡ ?
- Vieỏt coõng thửực nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ , chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ .
- Khi naứo thỡ ta noựi soỏ tửù nhieõn a chia heỏt cho soỏ tửù nhieõn b ?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Baứi taọp 159 ,160/ 63
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 159, 160/63 theo nhóm.
*HS: Nhóm 1
 Nhóm 2
 Nhóm 3
 *GV: Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét.
*HS: Thực hiện. 
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Hoạt động 2: Baứi taọp 161,162 / 63
*GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 161, 162/63.
 Yêu cầu hoùc sinh nhaộc laùi caựch tỡm moọt soỏ haùng cuỷa toồng chửa bieỏt cuỷa toồng , soỏ bũ trửứ , soỏ trửứ cuỷa hieọu , thửứa soỏ chửa bieỏt cuỷa tớch vaứ soỏ bũ chia cuừng nhử soỏ chia cuỷa thửụng
*HS: Trả lời.
 Hai học sinh lên bảng làm bài 161.
 Một học sinh lên bảng làm bài 162.
 Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.
*GV: Nhận xét. 
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Baứi taọp 159 / 63
a) n – n = 0 b) n : n (nạ0) = 1
c) n + 0 = n d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n
h) n : 1 = n
Baứi taọp 160 / 63
 Thửùc hieọn caực pheựp tớnh
a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7= 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7
 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 
 = 125 + 32 = 157
d) 64 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47)
 = 164 . 100 = 16400
Baứi taọp 161 / 63
 Tỡm soỏ tửù nhieõn x :
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7 (x + 1) = 219 – 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7 = 17
 x = 17 – 1 = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 (3x – 6) . 3 = 81
 3x – 6 = 81 : 3 = 27
 3x = 27 + 6 = 33
 x = 33 : 3 = 11
Baứi taọp 162 / 63
 (3x – 8) : 4 = 7 
 3x – 8 = 7 . 4 = 28
 3x = 28 + 8 = 36
 x = 36 : 3 = 12
4.Củng cố (1 phút)
Cuỷng coỏ tửứng phaàn trong tửứng baứi taọp
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút)
Veà nhaứ soaùn traỷ lụứi caực caõu hoỷi tửứ caõu 5 ủeỏn caõu 10 SGK trang 61 Chuaồn bũ tieỏp caực baứi taọp 164 ủeỏn 169 seừ oõn taọp tieỏp ụỷ tieỏt sau 
Baứi taọp cho hoùc sinh khaự : Baứi 206 , 208 , 209 , 210 SBT Toaựn 6 taọp moọt 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6 tai duoc.doc