I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức: củng cố cho học sinh nắm vững 4 tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
2. Về kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán.
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, dạng bài tập.
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, làm trớc bài tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (5)
Đề bài
- Viết công thức tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên?
Đáp án
+) Giao hoán: a.b = b .a
+) Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
+) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = - a
+) Phân phối giữa phép nhân với phép cộng:
a. (b + c) = a.b + a.c
a.(b - c) = a.b - a.c
Ngày soạn:9/01/2010 Ngày phụ đạo : 11 /01/2010 Tiết 27 . Củng cố : Số đo gúc I. Mục tiờu: 1. Về kiến thức - Học sinh được củng cố cỏc kiến thức về gúc,cỏch vẽ gúc, số đo gúc và cỏc định nghĩa gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự 2. Về kỹ năng: Biết so sỏnh hai gúc và rốn kỹ năng đo gúc bằng thước đo gúc. 3. Về thỏi độ: - Học sinh cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tớch cực , tự giỏc - Học sinh cú thỏi độ đo gúc cẩn thận, chớnh xỏc II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Thước đo gúc, thước thẳng, . 2. Chuẩn bị của Hs : vở ghi, vở bài tập, thước đo gúc. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(5’): Cõu hỏi trả lời ? thế nào là gúc vuụng gúc nhọn, gúc tự? Mỗi gúc cú bao nhiờu số đo ? để so sỏnh hai gúc ta làm như thế nào * Gúc vuụng là gúc cú số đo bằng 90 * Gúc nhọn, gúc cú số đo nhỏ hơn 90 Gúc tự là gúc cú số đo lớn hơn 90và nhỏ hơn 180 900 tự. - Để so sỏnh hai gúc ta so sỏnh số đo của chỳng - Hai gúc bằng nhau nếu số đo của chỳng bằng ngau - Trong hai gúc khụng bằng nhau gúc nào cú số đo lớn hơn thỡ gúc đú lớn hơn * Đặt vấn đề( trực tiếp) 2. Dạy nội dung bài mới(35') Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài tập Điền vào bảng sau để được hỡnh vẽ và khẳng định đỳng Gúc vuụng Gúc nhọn Gúc tự Gúc bẹt a = 900 00< a < 900 Gv: cho hs làm bài tập 2 Gv: vẽ hỡnh trờn bảng H: suy nghĩ trong ớt phỳt gv gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời H: : dưới lớp theo dừi và nhận xột kết quả G: gọi hs lờn bảng viết ký hiệu của cỏc gúc H: lờn bảng thực hiện ? gọi một hs lờn bảng đo cỏc gúc trờn hỡnh H: lờn bảng thực hiện đo gúc G: theo dừi uốn nắn hs cỏch đo. Bài tập 3: ( Bài 7 SBT) Hs: đọc bài toỏn Gv: yờu cầu hs suy nghĩ 5’ sau đú yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày H: vẽ hai trường hợp G: theo dừi uốn nắn cỏch vẽ của học sinh ? hóy đọc tờn cỏc đỉnh và cỏc cạnh trờn hỡnh H: đọc tờn cỏc cạnh và cỏc gúc trờn hỡnh G: gọi một học sinh lờn đo cỏc gúc trờn hỡnh ? nờu tờn gúc bẹt gúc nhọn và gúc tự H: thực hiện Bài 1: Điền vào bảng sau để được hỡnh vẽ và khẳng định đỳng Gúc vuụng Gúc nhọn Gúc tự Gúc bẹt a = 900 00< a < 900 900< a <1800 a =1800 Bài 2: Đọc tờn và viết ký hiệu cỏc gúc trờn hỡnh sau. Cú bao nhiờu gúc tất cả. , , . cú tất cả 3 gúc Bài3(bài 7SBT). 3. Củng cố, luyện tập(3’) ? để so sỏnh hai gúc ta làm như thế nào ? thế nào là gúc vuụng gúc nhọn, gúc tự? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’) - xem lại cỏc bài tập đó chữa, tập vẽ hỡnh và luyện đo gúc thật nhiều. - Làm cỏc bài tập11,12,13 trong sỏch bài tập ======================== Ngày soạn:9/01/2010 Ngày phụ đạo : 11 /01/2010 Tiết 28: Củng cố cỏc tớnh chất cơ bản của phộp nhõn I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức: củng cố cho học sinh nắm vững 4 tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 2. Về kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, dạng bài tập. 2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, làm trớc bài tập. III. Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (5’) Đề bài - Viết công thức tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Đáp án +) Giao hoán: a.b = b .a +) Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) +) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = - a +) Phân phối giữa phép nhân với phép cộng: a. (b + c) = a.b + a.c a.(b - c) = a.b - a.c Đvđ: Trực tiếp 2.Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Gọi Hs giải bài 1 Tính 237 . (-26) + 26 . 137 =? H: - 6162 + 35 62 = - 2600 ? Còn cách tính nào khác không? Cách nào nhanh hơn? H: = - 26(237 - 137) =-26.100 = - 2600 G: tơng tự làm câu b GV: Gọi 1 HS giải bài tập 2. Không cần tính kết quả có so sánh được không? Vì sao? HS: Lên bảng làm Bài tập 3 Tính giá trị của biểu thức? với a = 8? Thứ tự tính ntn thì nhanh nhất? Với b = 20 tính giá trị của biểu thức? Hs: Lên bảng làm bài 4 Tính chất a(b - c) = a.b - a.c điền vào ô trống số thích hợp để đợc kết quả đúng? Có ai ra kết quả khác không? Hs: Lên bảng làm Bài tập 5 Tính xem m.n2 với m = 3, n = - 2 là giá trị nào trong 4 giá trị sau: A: - 12; B: 12 C: - 36; D: 36 Bài tập 1 Tính: a) 237. (-26) + 26. 137 = - 26(237 - 137) =-26 . 100 = - 2600 b) 63.(-25) + 25 .(-23) = - 25 (63+23) = -25 . 86 = - 2150 Bài tập 2 So sánh với 0: -16 . 15.(-8).(-4).(-3)>0 Vì tích chẵn là số âm. 10.(-20)(-13)(-6).4 < 0 Vì tích có lẻ thừa số âm. Bài tập 3 Tính giá trị của biểu thức: a) (-125)(-13)(-a) với a = 8 => (-125)(-13)(-8) ={(-125).(-8)}(-13) = 1000.(-13) = - 13000 b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5) .b với b = 20 => (-1)(-2)(-3)(-4)(-5) .20 = -120.20 = -2400 Bài tập 4 áp dụng tính chất: a(b-c) = ab - ac Ta có: a) -7 .(-13)+8.(-13)= (-7+8).(-13) = -13 b)(-5).(-4- -14 )= (-5).(-4)- (-5).(-14) = -50 Bài tập 5 Giá trị của tích m.n2 với m = 3; n = -2 là số nào trong bốn đáp số A; B; C; D dới đây? A: - 12; B: 12 C: - 36; D: 36 Giải: Ta có: 3(-2) = 3.4= 12 Vậy đáp án B đúng. 3. Củng cố, luyện tập(3’) ? Phát biểu thành lời các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên ? Các tính chất của phép nhân trong N có còn đúng trong Z không? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2') - Về làm bài tập 121 -> 124(84)SBT. Làm lại cỏc bài tập vào vở bài tập - học thuộc cỏc tớnh chất của phộp nhõn để vận dụng linh hoạt khi làm bài tập ========== =============== ==========
Tài liệu đính kèm: