Giáo án phụ đạo Toán 6 - Năm học 2009-2010 - Trần Mộc Hoàng

Giáo án phụ đạo Toán 6 - Năm học 2009-2010 - Trần Mộc Hoàng

I./ Mục tiêu:

 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

 - Rèn luyện cho HS yếu kỹ năng tính toán.

II./ Chuẩn bị :

 + Giáo viên : Một số bài tập.

III./ Một số bài tập :

BT 68 (SGK trang 30)

 Ta thấy : 80 8 và 16 8 80 – 16 8

 Ta thấy : 80 8 và 12 8 80 – 12 8

 e) Ta thấy : 32 8, 40 8 và 24 8 32 + 40 + 24 8

 f) Ta thấy : 32 8, 40 8 và 12 8 32 + 40 + 24 8

1. Xét 186 + 42 có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất chia hết của một tổng?

Ta có : 186 6 và 42 6 (186 + 42) 6

 Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

 a m, b m và c m (a + b + c) m

 

doc 5 trang Người đăng vanady Lượt xem 1345Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán 6 - Năm học 2009-2010 - Trần Mộc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03/10/2010 .Ngày dạy : 22/10/2010.Tuần 09
PHỤ ĐẠO SỐ HỌC
I./ Mục tiêu:
 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
 - Rèn luyện cho HS yếu kỹ năng tính toán.
II./ Chuẩn bị : 
 + Giáo viên : Một số bài tập.
III./ Một số bài tập :
BT 68 (SGK trang 30)
 Ta thấy : 80 8 và 16 8 80 – 16 8 
 Ta thấy : 80 8 và 12 8 80 – 12 8
 e) Ta thấy : 32 8, 40 8 và 24 8 32 + 40 + 24 8 
 f) Ta thấy : 32 8, 40 8 và 12 8 32 + 40 + 24 8 
1. Xét 186 + 42 có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất chia hết của một tổng?
Ta có : 186 6 và 42 6 (186 + 42) 6 
 Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
 a m, b m và c m (a + b + c) m
2. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
BT 96 (SGK trang 39).
a) có chữ số tận cùng là 5 nên thay * bởi số nào thì cũng không chia hết cho 2. 
b) Thay * bởi một trong các chữ số sau : 1, 2, 3, 4, ... , 9 thì chia hết cho 5.
BT 97 (SGK trang 39) 
a) Các số chia hết cho 2 : 450 ; 540 ; 504
b) Các số chia hết cho 5 : 450 ; 540 ; 405
BT 99 (SGK trang 39).
Gọi số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống là : 
vì 2 chữ số tận cùng có thể là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 (1)
vì 5 thì dư 3 chữ số đó là 8 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: = 88
Vậy, số tự nhiên cần tìm là 88
BT 100 (SGK trang 39) 
Ta có : n = 
Trong đó : n 5 chữ số tận cùng c là 0 hoặc 5 (1)
Mà c { 1 ; 5 ; 8 } (2)
Từ (1) và (2) suy ra : c = 5
Nên a = 1 ; b = 8 (vì a, b, c khác nhau)
Vậy, ô tô đầu tiên ra đời năm 1885
 Duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn : 03/10/2010 .Ngày dạy : 29/10/2010.Tuần 10
PHỤ ĐẠO SỐ HỌC
I./ Mục tiêu:
 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
 - Rèn luyện cho HS yếu kỹ năng tính toán.
II./ Chuẩn bị : 
 + Giáo viên : Một số bài tập.
III./ Một số bài tập :
1. Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
2) Hãy xét xem các số sau, số nào chia hết cho 2 : 156 ; 435 ; 680 ; 213
3) Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 5
BT 108 (SGK trang 42):
Số dư khi chia 1546 ; 1527 ; 2468 ; 1011 cho 9 lần lượt là : 7 ; 6 ; 2 ; 1
Số dư khi chia mỗi số trên cho 3 lần lượt là : 1 ; 0 ; 2 ; 1
BT 106 (SGK trang 42).
a) Chia hết cho 3 là 10 002 . Chia hết cho 9 là 10 008
Câu
Đúng
Sai
a) Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
X
b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
X
c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3
X
d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
X
Câu b sai : VD : 15 3 ; 15 3
Câu c đúng : VD : 60 15 60 3
Câu d đúng : VD : 90 45 90 9 
BT 110 (SGK trang 42)
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3 666
3 776
1 512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
Duyệt của tổ trưởng
Tuần 13 .Ngày soạn : 03/11/2010.Ngày dạy : 19/11/2010
PHỤ ĐẠO SỐ HỌC
I./ Mục tiêu:
 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các ước; bội; ước chung; bội chung; ƯCLN; BCNN. 
 - Rèn luyện cho HS yếu kỹ năng tính toán.
II./ Chuẩn bị : 
 + Giáo viên : Một số bài tập.
III./ Một số bài tập :
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
* Cách tìm ƯCLN và BCNN:
1/Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
2/Chọn ra các thừa số nguyên tố:
3/Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ:
Chung và riêng
Chung
BT 166(SGK trang 63)
A = {x N / 84x , 180 x và x > 6} 
 ƯCLN(84,180) = 12 
ƯC ( 84,180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 Do x > 6 nên A = { 12}.
b) B = {xN/x12, x15, x18 và 0 < x < 300} 
BCNN(12,15,18) = 180.
BC(12,15,18)={0;180; 360 ; ;.........} 
 Do 0 < x < 300 
nên B = { 180}. 
BT 167 (SGK trag 63)
Gọi số sách phải tìm là a(100< a < 150)
 a 10, a 12, a 15 
Nên a BC(10,12,15) 
Ta có: BCNN(10,12,15)= 60 Nên: BC(10,12,15)= {0;60;120;180;.......}
Vì 100 < a < 150 
Do đó : a = 120 
Bài tập : Tìm:	a. ÖCLN (60;90)	b. BCNN (12;15;20)
Bài làm
 a. ta coù: 60 = 22.3.5	b. ta coù: 12 = 22.3
	90 = 2.32.5	15 = 3.5
	ÖCLN(60;90) = 2.3.5 = 30	20 = 22.5
	BCNN(12;15;20) = 22.3.5 = 60
Duyệt của tổ trưởng
Ngày soạn : 03/11/2010 .Ngày dạy : 19/11/2010. Tuần 14
PHỤ ĐẠO SỐ HỌC
I./ Mục tiêu:
 - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các ước; bội; ước chung; bội chung; ƯCLN; BCNN. 
 - Rèn luyện cho HS yếu kỹ năng tính toán.
II./ Chuẩn bị : 
 + Giáo viên : Một số bài tập.
III./ Một số bài tập :
Tìm ƯC ( 12,30).
Ư( 12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} 
 Ư( 30) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15;30}
 Vậy ƯC(12,30) = { 1; 2; 3; 6} 
2. Tìm tập hợp các ước chung của 12 và 30.
Ư (12) = {1; 2; 3; 4 ;6; 12}.
 Ư( 30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15;30}. 
Vậy ƯC(12,30) = {1; 2; 3; 6} 
3. Tìm ƯCLN(36,84,168).
Ta có :
36 = 22.32; 84 = 22.3.7; 168 = 22.3.7 
ƯCLN(36,84,168)=22. 3 = 12
4. Tìm ƯCLN (8,9)
 8 = 23; 9 = 32
ƯCLN (8,9) = 1
5. Tìm ƯCLN(8,12,15)
8 = 23; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5
 ƯCLN(8,12,15) = 1 
6. Tìm ƯCLN ( 24,16,8)
 24 = 23 .3; 16 = 24; 8 = 23
 ƯCLN (24,16,8 ) = 23 = 8
BT 142 (SGK trang 56)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của:
a) 16 và 24; 
Ta có : 16 = 24; 24 = 23 . 3 
Vậy ƯCLN(16,24) = 23 = 8 
ƯC(12,24) = {1;2;4;8}.
b) 180 và 234 
 Ta có : 180 = 22 . 32 . 5; 234 = 2 . 33. 13 
Vậy : ƯCLN(180,234)=2.32= 18
 ƯC(180,234)= {1; 2; 3; 6; 9; 18}.
c) 60,90 và 135
 Ta có : 60 = 22.3.5; 90 = 2 . 32 . 5 ; 135 = 33. 5 
 Vậy ƯCLN(60,90,135) = 3.5 = 15 
ƯC(12,24) = {1;3;5;15}.
 Vậy a = ƯCLN(420,700) = 22.5.7 = 140
BT 143 (SGK trang 56)
BT 144 (SGK trang 56)
a là ƯCLN của 420 và 700
 Ta có : 420 = 22.3.5.7; 700 = 22.55.7
144 = 24 .32; 192 = 26.3 ƯCLN (144,192) = 24.3 
ƯC(144,192) ={1,2,3,4,6,8,12,24,48}
 Vậy ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là: 24;48.
BT 145 (SGK trang 56) 
75= =3.52; 105 = 3.5.7 
 ƯCLN(57,105) = 3.5 = 15
 Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông tính bằng cm là: 15cm.
Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA phu dao so hoc 6.doc