I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Củng cố các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm ưc thông qua ước chung lớn nhất
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung thông qua ƯCLN
- Rèn kỹ năng tìm ước chung lớn nhất và kỹ năng trình bày bài toán.
3. Thái độ:Ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
1.Chuẩn bị của Gv: Dạng bài tập liên quan đến kiến thức phụ đạo.
2.Chuẩn bị của Hs: Ôn tập kiến thức liên quan đến ước chung lớn nhất. ước chung và bội chung.
III. Tiến trình bài dạy
1Kiểm tra bài cũ(7’)
Câu hỏi
Phát biểu quy tắc tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
Gv: nhận xét cho điểm.
? Để tìm ước chung của các số đã cho ta làm như thế nào? Đáp án.
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau:
Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
* Quy tắc (Sgk/56)
Ngày soạn: 31/10/09 Ngày phụ đạo: 2/10/09 Tiết 9 củng cố : Ước chung và Bội chung I. Mục tiêu: 1.Về Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiếm thức tìm ước chung và bội chung 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kỹ năng tìm giao của hai tập hợp 3. Thái độ:Ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị của Gv và Hs Chuẩn bị của Gv: Dạng bài tập liên quan đến kiến thức phụ đạo. Chuẩn bị của Hs: Ôn tập kiến thức liên quan đến ước chung lớn nhất. ước chung và bội chung. III. Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra) 2. Dạy nội dung bài mới Gv: gọi hai hs lên bảng thực hiện H: lên bảng thực hiện Viết các tập hợp: a) ư(9), ư(12), ưc(9; 12) b) ưc(9; 12; 15) c) B(3), B(4), BC(3; 4) Bài 2:Tìm giao của 2 tập hợp A và B a) A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi} b) A = {1; 4}; B = {1; 2; 3; 4} c)A = {0; 2; 4; 6; 8;} B = {1; 3; 5; 7; 9; 11;} Hs: lên bảng thực hiện Gv: Gọi hs dưới lớp nhận xét. Gv: sửa chữa sai sót cho hs. Bài 3 Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng: a)A = cam, chuối , chanh, quýt B = cam, chanh, quýt, bưởi b) A là tập hợp các học sinh của một lớp. B là tập hợp các học sinh nam của một lớp. Bài 4. Tìm Bội của các số sau: 2;4 6;8;9 BC(2;4); BC(4;6); BC( 5;1); BC( 4;6;1) BC(8;12); BC(5;7;8); BC(12;16;48). H: lần lượt lên bảng làm Gv: hướng dẫn hs cách tìm. Bài 1:Viết các tập hợp: a) ư(9), ư(12), ưc(9; 12) b) ưc(9; 12; 15) c) B(3), B(4), BC(3; 4) bài làm Ư(9) = {1; 3; 9} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC(9; 12) = {1; 3} c) ƯC(9; 12; 15) = {1; 3} b)B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15;18;21;24; ...} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;...} BC(3,4) = {0; 12; 24;...} Bài 2:Tìm giao của 2 tập hợp A và B a) A = {mèo, chó}; B = {mèo, hổ, voi} A B = {mèo} b) A = {1; 4}; B = {1; 2; 3; 4} A B = {1; 4} c)A = {0; 2; 4; 6; 8;} B = {1; 3; 5; 7; 9; 11;} A B = Bài 3.: cam, chanh, quýt b) A = các học sinh nam B = các học sinh nữ => A B = các học sinh nam Bài 4. Tìm Bội của các số sau: B(4) = {0;4;8;12;16;20;24} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;..} B(8)= {0;8;16;24;32;..} B(9) = {0;9;18;27;36} BC(2;4)= {0;4;8; 12.} BC(4;6)= {0;12;24;36.} BC( 5;1)= {0; 5; 10;15;20;.}. BC(4;6;1) = {0;12;24;36;} 3. Củng cố, luyện tập(3’). ? Muốn tìm ưc của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm như thế nào? ? Muốn tìm bc của hai hay nhiều số ta làm như thế nào? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2’). Về học bài, làm bài 184; 185; 186; 187(48)SBT. Ôn lại về phân tích các số ra thừa số nguyên tố. ================================ Ngày soạn: 31/10/09 Ngày phụ đạo: 2/10/09 Tiết 10 củng cố : Ước chung lớn nhất I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố các bước tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố và tìm ưc thông qua ước chung lớn nhất 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ước chung thông qua ƯCLN - Rèn kỹ năng tìm ước chung lớn nhất và kỹ năng trình bày bài toán. 3. Thái độ:Ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị của Gv và Hs 1.Chuẩn bị của Gv: Dạng bài tập liên quan đến kiến thức phụ đạo. 2.Chuẩn bị của Hs: Ôn tập kiến thức liên quan đến ước chung lớn nhất. ước chung và bội chung. III. Tiến trình bài dạy 1Kiểm tra bài cũ(7’) Câu hỏi Phát biểu quy tắc tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Gv: nhận xét cho điểm. ? Để tìm ước chung của các số đã cho ta làm như thế nào? Đáp án. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau: Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. * Quy tắc (Sgk/56) 2. Dạy nội dung bài mới(31’) Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng HS1: Giải bài tập 178 (SBT - Tr. 24) ? Tìm a N lớn nhất và 480 a, 600 a? HS2: Giải bài tập 180(SBT - 24) ? Tìm x biết: 126 x; 210 x; 15<x<30 ? GV: nhận xét và cho điểm. HS: Các nhóm cùng giải 146 (SGK - 57) ? So sánh kết quả? -Tìm UCLN(112; 140) ta làm ntn? Hs: lên bảng tìm UCLN(112, 140)? - Muốn tìm x ta làm ntn? - Có ai ra kết quả khác không? GV: gọi 1 học sinh đọc đề, xác định yêu cầu bài 148(57)SGK? - Có thể chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? (ta làm bằng cách nào?) - Tìm UCLN(48;72) =? - Chia nhiều nhất bao nhiêu tổ? - Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam? - Tính số nữ ở mỗi tổ? - Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu người? Gv: gọi 3 học sinh lên bảng giải bài tập sau a. ƯCLN(16,24)=? b. ƯCLN(180,234) = c. ƯCLN(60,90,135) = ? Hs1:Tìm ƯCLN(16,24)? - Có ai ra kết quả khác không? Hs2: Tìm ƯCLN(180,234)=? - Các nhóm so sánh kết quả? Hs3: Tìm ƯCLN (60,90,135) - Các nhóm so sánh kết quả? Gv: cho HS làm bài tập 2 - Tìm số tự nhiên a? biết 420 + a; 700+ a? ? a có quan hệ như thế nào với 420 và 700 H: a là ƯCLN(420;700) Hs: 1 em lên bảng thực hiện. - Có ai ra kết quả khác không? - Muốn tìm a ta làm ntn? Gv: gọi 1 học sinh giải bài 3 - Tìm số x là ước chung > 20 của 144 và 192? Muốn tìm ước chung của 2 số ta làm ntn? Gv: Cho HS Tìm ƯCLN(36,84,168) HD: hs -Tìm UCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. HS: 1 em lên bảng: Phân tích số 36; 84; 168 ra thừa số? ? Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm ntn? ? tìm UCLN(12, 30)? Hs: 1 em lên bảng làm. GV: cho HS hoạt động nhóm trong 5 phút thực hiện - Đại diện 3 nhóm lên làm và giải thích cách tìm . Tìm UCLN (8;9)? UCLN(8,12,15)? UCLN(24,16,8)? bài tập 178 (SBT -Tr.24) Ta có: ƯCLN(480;600) = 120 => a = 120. bài tập 180(SBT - 24) Ta có: ƯCLN(26;210) = 42 => Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} vì 15x = 21. Bài tập 146(SGK- Tr.57) Tìm x biết 112 x; 140 x ; 10<x<20 Giải: ƯCLN(112; 140) = 28 => Ư(28) = {1;2;4;7;14;28} => x ƯC(112; 140) = Ư(28) Và 10 < x < 20 Vậy x = 14 Bài tập 148(SGK- 57) Cả đội có 48 nam và 72 nữ. Giải: ƯCLN(48;72) = 24 có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. Khi đó số bạn nam mỗi tổ là: 48 : 24 = 2 (bạn nam) Số bạn nữ mỗi tổ sẽ là: 72 : 24 = 3 ( bạn ) Khi đó mỗi tổ có số người là: 2 (nam) + 3 (nữ) = 5 (người) Đáp số: 24 tổ, Mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ Bài tập1 a. ƯCLN(16,24)=? 16 = 24; 24 = 23.3 => ƯCLN(16,24) = 23 = 8 b. ƯCLN(180,234) = 180 = 22.32.5; 234 = 2.32.13 => ƯCLN(180,234) = 2.32 = 18 c. ƯCLN(60,90,135) = ? 60 = 22.3.5; 90 = 2.32.5; 135 = 33.5 => ƯCLN(60,90,135) = 3.5 = 15 Bài tập 2 Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a; 700 a. Ta có: ƯCLN(420,700) = 140. => a= 140 Bài tập 3 Ta có: ƯCLN(144,192) = 48 ƯC(144, 192) = Ư(48) = {1,2,3} -> Số cần tìm là 24, 48. Tìm ƯCLN(36;84;168) Ta có: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 Vậy ƯCLN (36;84;168) = 22.3 = 12 Tìm ƯCLN(12;30) Ta có: 12 = 22.3 30 = 2.3.5 => ƯCLN(12,30) = 2.3 ƯCLN (8,9) = 1 ƯCLN(8,12,150) = 1 ƯCLN(24,16,8) = 8 3. Củng cố, luyện tập(5’) ? Muốn tìm ưCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta làm ntn? H: Trả lời phần quy tắc Bài tập trắc nghiệm: 1. Chọn câu trả lời đúng. ƯCLN(32;48) là: A. 12 B. 16 C.15 D.14 Đáp án: B. 16 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S ƯCLN(2001;2)= 1 ƯCLN(6;12;24;2) = 12 ƯCLN(120;240;600)= 120 ƯCLN(60;96)= 15 Đáp án: a) Đ ; b) S c)Đ ; d) S 4. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà: (2') Về học bài, làm bài 184; 185; 186; 187(48)SBT. Ôn lại về phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Học thuộc quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. ________________________
Tài liệu đính kèm: