Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Hiểu được định nghĩa tam giác, định nghĩa cạnh, góc của tam giác.

2.Kỷ năng:

 Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và viết được kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm trong và ngoài tam giác.

3.Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

 II.Kiểm tra bài cũ:

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề.

2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1:

GV: Chỉ vào hình vừa vẽ, giới thiệu tam giác ABC.

GV: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng, cho HS nhận xét có phải là tam giác không?

GV: Tam giác ABC là gì?

Nhấn mạnh các đặc điểm và cách đọc các kí hiệu của tam giác.

GV: Giới thiệu các cách đọc tên của một tam giác, cách gọi tên các đỉnh, các cạnh của tam giác.

GV: Có thể cho HS thực hành gọi tên điểm, cạnh, góc của tam giác.

Vận dụng làm bài tập 43 SGK.

2. Hoạt động 2:

HS: tham khảo ví dụ cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh như SGK.

GV: Cho HS lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của GV.

GV: Theo dõi, giúp đở nếu HS không thể tự vẽ được tam giác theo yêu cầu.

 HS: Nêu cách vẽ tam giác khi biết được độ dài ba cạnh của nó?

 HS: lên bảng trình bày kết quả.

 GV: Chốt lại nội dung đáp án đúng, cho

Lưu ý: Tránh nhầm lẫn khi gọi tên các đỉnh, các góc của tam giác.

 1. Tam giác là gì.

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Tam giác ABC có kí hiệu là ABC. Ngoài ra còn có các cách gọi khác như: BCA, CAB, ACB, CAB, BAC.

Ba điểm A, B, C được gọi là ba đỉnh của tam giác.

Ba đoạn thẳng AB, AC, BC gọi là ba cạnh của tam giác.

Ba góc ABC, ACB, BAC gọi là ba góc của tam giác.

2. Vẽ tam giác.

Vd: vẽ  ABC, biết AB = 3 cm, AC = 2 cm, BC = 4 cm. Ta làm như sau: Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm  Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm  Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm  Lấy một giao điểm trên hai cung tròn gọi là A  Nối AB, AC ta được  ABC.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26. §9: TAM GIÁC
Ngày soạn: 17/4
Ngày giảng: 6C:18/4/2010 (dạy bù)
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Hiểu được định nghĩa tam giác, định nghĩa cạnh, góc của tam giác.
2.Kỷ năng:
	Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và viết được kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm trong và ngoài tam giác.
3.Thái độ:
 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề. 
2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1:
GV: Chỉ vào hình vừa vẽ, giới thiệu tam giác ABC.
GV: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng, cho HS nhận xét có phải là tam giác không?
GV: Tam giác ABC là gì?
Nhấn mạnh các đặc điểm và cách đọc các kí hiệu của tam giác.
GV: Giới thiệu các cách đọc tên của một tam giác, cách gọi tên các đỉnh, các cạnh của tam giác.
GV: Có thể cho HS thực hành gọi tên điểm, cạnh, góc của tam giác.
Vận dụng làm bài tập 43 SGK.
2. Hoạt động 2:
HS: tham khảo ví dụ cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh như SGK.
GV: Cho HS lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của GV.
GV: Theo dõi, giúp đở nếu HS không thể tự vẽ được tam giác theo yêu cầu.
 HS: Nêu cách vẽ tam giác khi biết được độ dài ba cạnh của nó?
 HS: lên bảng trình bày kết quả.
 GV: Chốt lại nội dung đáp án đúng, cho 
Lưu ý: Tránh nhầm lẫn khi gọi tên các đỉnh, các góc của tam giác.
1. Tam giác là gì.
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, AC, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Tam giác ABC có kí hiệu là DABC. Ngoài ra còn có các cách gọi khác như: DBCA, DCAB, DACB, DCAB, DBAC.
Ba điểm A, B, C được gọi là ba đỉnh của tam giác.
Ba đoạn thẳng AB, AC, BC gọi là ba cạnh của tam giác.
Ba góc ABC, ACB, BAC gọi là ba góc của tam giác.
2. Vẽ tam giác.
Vd: vẽ D ABC, biết AB = 3 cm, AC = 2 cm, BC = 4 cm. Ta làm như sau: Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm è Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm è Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm è Lấy một giao điểm trên hai cung tròn gọi là A è Nối AB, AC ta được D ABC.
3. Củng cố: 5’
BT 44:
Tên D
Đỉnh
Góc
Cạnh
DABI
A, B, I
ÐABI,ÐAIB,
ÐBAI.
AB, AI, BI.
DACI
A, C, I
ÐIAC,ÐACI
ÐCIA
AB, AC, CI.
DABC
A, B, C
ÐABC,ÐACB
ÐBAC
AB, AC, BC.
BT 45:
a/ AI là cạnh chung của DABI và DACI.
b/ AC là cạnh chung của ABC, AIC.
c/ AB là cạnh chung của ABC, AIB.
d/ Hai D có hai góc kề bù là ABI, ACI.
4. Hướng dẫn về nhà: 2’
BTVN:	Học bài, Hoàn thành các bài tập 44-47 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 6.26.doc