Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011

 1. Mục tiêu:

 a) Về kiến thức:

 - Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu.

 b) Về kĩ năng:

 - HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải bài tập một cách thành thạo.

 c) Về thái độ:

- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.

 2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.

 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.

 3. Tiến trình bài dạy:

 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)

 *ĐVĐ(1’)Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, vận dụng giải bài tập

 b) Dạy nội dung bài mới: (40')

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?

? Lên bảng viết cách nhận biết dấu của tích ?

GV cho lên bảng.

GV Làm bài tập chép

1 HS lên bảng làm bài, HS học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp

? Cho HS lên làm bài tập 74 và76

GV Lần lượt lên bảng điền - Nhận xét

GV Bảng phụ: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng.

a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 GTTĐ với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn

Sai, sửa lại : dấu (-) trước kết quả tìm được

b)Tích của 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm (Đúng )

c)a. (-5) < 0="" với="" và="" (sai)="" sửa="" lại="" a=""> 0, vì nếu a= 0 thì 0. (-5) = 0

d) (-5). 4 < (-5).="" 0="">

Chốt lại ( Nêu lai quy tắc)?

GV Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 85 (SGK-Tr92)

 GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)

Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 lên bảng

GV cho hs lên bảng chữa bài tập 86 (SGK-Tr93)

GV Nhận xét bài làm trên bảng

 GV cho HS nghiên cứu bài tập (89 -SGK) và nêu cách đặt số âm trên máy

Tự làm các phép tính theo hướng dẫn trong SGK?

GV Dùng máy tính bỏ túi để tính

(-1356). 7 ; 39. (-152) ; (-1909). (-75)

Thực hiện

Lên bảng ghi kết quả

c) Củng cố, Luyện tập: (2')

Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0?

 I. Lý thuyết: (10')

* Tích của hai số nguyên khác dấu:

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (-) trước kết quả nhận được

* Bảng nhận biết dấu của tích:

(+) . (+) (+) (-) . (-) (+)

(+) . (-) (-) (-) . (+) (-)

II. Bài tập: (30')

* Bài tập: Tính:

Giải:

a)5.(-14) =-

b)(25).12=

*Bài tập 74: (SGK-Tr89)

Giải

125. 4 = 500

a) (-125). 4 = -500

b) (-4). 125 = -500

c) 4. (-125) = -500

*Bài tập 76: (SGK-Tr89)

Giải

x 5 -18 18 0

y -7 10 -10 -25

x. y -35 -180 180 0

*Bài tập 85 (SGK-Tr92)

Giải

a) (-25). 8 = -200

b) 18. (-15) = -270

c) (-1500). (-100) = 150 000

d) (-13)2 = 169

*Bài tập 86 (SGK-Tr92)

Giải

a -15 13 -4 9 -1

b 6 -3 -7 -4 -8

a. b -90 -39 28 -36 8

*Bài tập 89 (SGK-Tr73)

Giải

a) (-1356). 7 = -9492

b) 39. (-152) = -5928

c) (-1909). (-75) = 143 175

- Tích 2 số nguyên là số âm nếu 2 số khác dấu, là số dương nếu hai số cùng dấu, là số 0 nếu có 1 thừa số bằng 0

 

doc 29 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Số học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11 /02/2011 Ngày dạy: 15/02/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 1. ÔN TẬP QUY TẮC CHUYỂN VẾ - BÀI TẬP
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng quy tắc chuyển vế.
 b) Về kĩ năng:
	- HS vận dụng quy tắc chuyển vế vào giải bài tập một cách một cách thành thạo.
 c) Về thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.
 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 * ĐVĐ:(1’) Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc chuyển vế, vận dụng giải bài tập 
 b) Dạy nội dung bài mới: (42') 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x?
GV gọi hai HS lên bảng giải 
Dưới lớp cùng làm? Nhận xét bài của bạn. 
GV Tìm x trong đẳng thức sau:
a) 4 - ( 7 + x) = x - ( 13- 4)
b) 25 - (11+ x) = x - ( 34- 18)
Để tìm x trong đẳng thức trên ta vận dụng kiến thức nào?
Gv Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc 
Áp dụng quy tắc chuyển vế 
Quan hệ giữa các số trong phép tính để tìm x
GV Khi trình bày lời giải có thể bỏ qua phần giải thích ở mỗi bước giải để bài làm ngắn, gọn hơn. 
GV cho một em lên giải ý b
GV Lưu ý cho HS vận dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế phải đúng chính xác.
? Tương tự các em làm tiếp bài tập 3 
a)11- ( 15 + 11) = x - ( 25 - 9)
b) x - 12 = ( - 9 ) - 15
c) a - x = 25 ( a ÎZ)
GV Cho HS làm dưới lớp ít phút - Gọi 3 em lên bảng giải.
GV Nhận xét
1. Quy tắc chuyển vế: 
HS Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu"+" đổi thành dấu "- " và dấu " - " đổi thành dấu " + "
2. Bài tập:
Tìm số nguyên x , biết:
Bài tập 1.
a) x - 5 = 16 b) 5 - x = 9 - ( - 7) 
Giải: 
a) x - 5 = 16 b) 5 - x = 9 - ( - 7) 
 x = 16 + 5 5- x = 9 + 7 
 x = 21 5 - x = 16
 Vậy x = 21 x = 5 - 16 
 x = -11
 Vậy x = -11
Bài tập 2
a) 4 - ( 7 + x) = x - ( 13- 4)
b) 25 - (11+ x) = x - ( 34- 18)
Giải:
a) 4 - ( 7 + x) = x - (13- 4)
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta có:
4 - 7 - x = x -13 + 4
Áp dụng quy tắc chuyển vế, ta có:
4 - 7 + 13 - 4 = x + x 
 6 = 2x 
 x = 6 : 3 = 2 
 Vậy x = 2
b) 25 - (11 + x) = x - ( 34 - 18)
25 - 11 - x = x - 34 + 18 
25 - 11 + 34 - 18 = x + x 
 30 = 2x 
 x = 30 : 2 = 15
 Vậy x = 15
Bài tập 3 
a)11- ( 15 + 11) = x - ( 25 - 9)
b) x - 12 = ( - 9 ) - 15
c) a - x = 25 ( a ÎZ)
Giải:
a)11- ( 15 + 11) = x - ( 25 - 9)
 11- 15 -11 = x - 25 + 9 
 11- 15 -11 + 25 - 9 = x
 x = 1
 Vậy x = 1
b) x - 12 = ( - 9 ) - 15
 x = ( -9 ) - 15 + 12
 x = - 24 + 12 
 x = - 12
c) a - x = 25 ( a ÎZ)
 x = a - 25 
 c) Củng cố, luyện tập:
 GV: Kết hợp trong tiết học 
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- Xem kỹ lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập : 1) Tìm giá trị của biểu thức - x + b - c biết:
	a) x = -3, b = - 4 , c = 2;	
	b) x = 0 , b = - 8
	 2) Tính nhanh:
	a)- 8537 + ( 1975 + 8537) 
	b) (57 - 725) - ( 605 - 53)
 Ngày soạn: 11 /02/2011 Ngày dạy: 15/02/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 2: 
BÀI TẬP CỦNG CỐ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng nhân hai số nguyên khác dấu.
 b) Về kĩ năng:
	- HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào giải bài tập một cách thành thạo.
 c) Về thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.
 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 *ĐVĐ(1’)Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, vận dụng giải bài tập 
 b) Dạy nội dung bài mới: (40') 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào?
? Lên bảng viết cách nhận biết dấu của tích ?
GV cho lên bảng.
GV Làm bài tập chép
1 HS lên bảng làm bài, HS học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp
? Cho HS lên làm bài tập 74 và76
GV Lần lượt lên bảng điền - Nhận xét
GV Bảng phụ: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân 2 GTTĐ với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn
Sai, sửa lại : dấu (-) trước kết quả tìm được 
b)Tích của 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số âm (Đúng )
c)a. (-5) 0, vì nếu a= 0 thì 0. (-5) = 0
d) (-5). 4 < (-5). 0 (Đúng)
Chốt lại ( Nêu lai quy tắc)?
GV Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 85 (SGK-Tr92)
 GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 86 lên bảng
GV cho hs lên bảng chữa bài tập 86 (SGK-Tr93)
GV Nhận xét bài làm trên bảng
 GV cho HS nghiên cứu bài tập (89 -SGK) và nêu cách đặt số âm trên máy
Tự làm các phép tính theo hướng dẫn trong SGK?
GV Dùng máy tính bỏ túi để tính
(-1356). 7 ; 39. (-152) ; (-1909). (-75)
Thực hiện
Lên bảng ghi kết quả 
c) Củng cố, Luyện tập: (2')
Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0?
I. Lý thuyết: (10')
* Tích của hai số nguyên khác dấu:
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu (-) trước kết quả nhận được 
* Bảng nhận biết dấu của tích:
(+) . (+) (+) (-) . (-) (+)
(+) . (-) (-) (-) . (+) (-)
II. Bài tập: (30')
* Bài tập: Tính:
Giải:
a)5.(-14) =-
b)(25).12=
*Bài tập 74: (SGK-Tr89)
Giải
125. 4 = 500
a) (-125). 4 = -500
b) (-4). 125 = -500
c) 4. (-125) = -500
*Bài tập 76: (SGK-Tr89)
Giải
x
5
-18
18
0
y
-7
10
-10
-25
x. y
-35
-180
180
0
*Bài tập 85 (SGK-Tr92)
Giải
(-25). 8 = -200
18. (-15) = -270
(-1500). (-100) = 150 000
(-13)2 = 169
*Bài tập 86 (SGK-Tr92)
Giải
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a. b
-90
-39
28
-36
8
*Bài tập 89 (SGK-Tr73)
Giải
(-1356). 7 = -9492
39. (-152) = -5928
(-1909). (-75) = 143 175
- Tích 2 số nguyên là số âm nếu 2 số khác dấu, là số dương nếu hai số cùng dấu, là số 0 nếu có 1 thừa số bằng 0
c)Củng cố:(2’)
- Gv nhắc lại các kiến thức trong bài
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
 - Xem lại các bài tập đã chữa 
 - BTVN: (SBT-Tr70)
 - Ôn tính chất của phép cộng số nguyên, tính chất của phép nhân trong N.
 Ngày soạn: 14 /02/2011 Ngày dạy: 17/02/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 3:
BÀI TẬP CỦNG CỐ NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Thông qua tiết dạy củng cố và rèn kỹ năng nhân hai số nguyên cùng dấu.
 b) Về kĩ năng:
	- HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu vào giải bài tập một cách thành thạo.
 c) Về thái độ:
- Có thái độ cẩn thận, chính xác khi làm tính.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài, soạn giáo án.
 b) Chuẩn bị của HS: Làm một số bài tập đã giao về nhà.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 *ĐVĐ:(1’)Trong tiết hôm nay chúng ta củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, vận dụng giải bài tập 
 b) Dạy nội dung bài mới: (40') 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?
GV Chữa bài tập 120 (SGK - 69)
GV Chữa bài tập 84 (SGK - 92)
GV cho dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng
GV cho đọc bài tập 87 (SGK-Tr83)
GV Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 87
GV cho đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày bài giải?
Biểu diễn các số 25; 36 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau?
? Em có nhận xét gì về bình phương của mọi số?
Bình phương của mọi số đều không âm
? Có kết luận gì về bình phương của hai số nguyên đối nhau?
Vậy 2 số nguyên đối nhau có bình phương bằng nhau thì ta có kết luận gì về hai số nguyên này?
GV Đọc bài tập 88 (SGK-Tr93)
x có thể nhận những giá trị nào?
Căn cứ vào các giá trị mà x có thể nhận hãy so sánh (-5). x với 0
GV Tương tự lên bảng giải bài tập 131 (SBT)
GV Nhận xét bài làm trên bảng
? Đọc bài tập 133 (SBT-Tr71)
GV Treo bảng phụ vẽ hình 26 (SBT-Tr71) lên bảng
Quãng đường và vận tốc qui ước như thế nào?
Chiều trái sang phải : +
Chiều phải sang trái : - 
Thời điểm qui ước như thế nào? 
Giải thích ý nghĩa các đại lượng ứng với từng trường hợp?
Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, qui tắc phép nhân số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế
HS nghiên cứu SGK và nêu cách đặt số âm trên máy
Tự làm các phép tính theo hướng dẫn trong SGK?
Dùng máy tính bỏ túi để tính
I. Lý thuyết: (10')
HS * Tích của hai số nguyên khác dấu:
-Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
II. Bài tập(30’)
Bài 120 (SBT-Tr69)
 a) (+5). (+11) = 55 
 b) (-6). 9 = -54 
 c) (-250). (-8) = 2 000 
 d) (+4). (-3) = -12 
Chữa bài tập 84 (SGK- 92)(6đ)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a. b
Dấu của a. b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
*Bài tập 87 (SGK-Tr92)
Giải
32 = 9 . Ta còn có: (-3)2 = 9
Vậy số đó là (-3) 
25 = 52 = (-5)2 ; 36 = 62 = (-6)2
HS Hai số nguyên đối nhau có bình phương bằng nhau Hai số nguyên đó bằng nhau hoặc đối nhau
HS x có thể nhận những giá trị: nguyên dương, nguyên âm, 0
*Bài tập 88: (SGK-Tr93)
Giải
+, Nếu x > 0 thì (-5). x < 0 
+, Nếu x 0 
+, Nếu x = 0 thì (-5). x = 0
*Bài tập 131 (SBT-Tr70)
Giải
+)Nếu y > 0 thì 100. y > 0
+) Nếu y < 0 thì 100. y < 0 
+)Nếu y = 0 thì 100. y = 0
*Bài tập 133 (SBT-Tr71)
Giải
S = v. t = 4. 2 = 8 nên người đó ở vị trí A trên hình (cách O về phía phải là 8 km, nghĩa là sau 2 giờ người đó đi được 8km theo chiều từ trái sang phải)
S = 4. (-2) = -8 nên người đó ở vị trí B trên hình (cách địa điểm O là 8km về bên trái, nghĩa là trước đó 2 giờ người đó còn cách O là 8km về phía bên trái, hay người đó hai giờ nữa mới đến được O)
S = (-4). 2 = -8 nên người đó ở vị trí B trên hình (II) (nghĩa là người đó đi được 8km nhưng theo chiều từ phải sang trái)
S = (-4). (-2) = 8 nên người đó ở vị trí A trên hình (I) (nghĩa là người đó đi theo chiều từ phải sang trái nhưng còn mất 2 giờ nữa mới đến O)
 c) Củng cố, Luyện tập: (2')
Khi nào tích 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0?
Tích 2 số nguyên là số âm nếu 2 số khác dấu, là số dương nếu hai số cùng dấu, là số 0 nếu có 1 thừa số bằng 0
 *Bài tập 89 (SGK-Tr73)
Giải
(-1356). 7 = -9492
39. (-152) = -5928
(-1909). (-75) = 143 175
 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
 - Xem lại các bài tập đã chữa 
 - BTVN: (SBT-Tr70)
 Ngày soạn: 14 /02/2011 Ngày dạy: 17/02/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 4: ÔN TÍNH CHẤT PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Củng cố tính chất của phép nhân số nguyên, qui tắc về dấu.
 b) Về kĩ năng: 
	- Rèn kỹ năng nhân số nguyên, vận dụng tính chất phép nhân ... 50
 + Vì ON là phân giác của góc AOC nên:
 ÐAON = ÐAOC : 2 = 1500 : 2 = 750
 + Trên nửa mặt phẳng bờ OA có ÐAOM < ÐAON
 (250 < 750) nên OM nằm giữa hai tia OA và ON
 Suy ra: ÐAOM + ÐMON = ÐAON
 Hay ÐMON = ÐAON - ÐAOM = 750 – 250 = 500
b) Trên nửa mặt phẳng bờ OA có ÐAOM <ÐAOB < ÐAON 
(250 < 500< 750) nên tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.
Lại có ÐMOB = ½ ÐMON (250 = 500/ 2)
Vậy OB là tia phân giác của ÐMON.
c) Củng cố, luyện tập: (2') 
	GV: Lưu ý học sinh cần nắm chắc các dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia công thức cộng góc, tia phân giác của một góc để vận dụng vào tính toán. 
d) Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (2')
Xem kỹ các dạng bài đã làm.
Ôn tập các bài toán cơ bản về phân số.
BTVN: 77; 78; 80(BTNC & MSCĐ – 124; 125).
********************************************************
 Ngày soạn: 12 /03/2011 Ngày dạy: 15/03/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 9: BÀI TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ 
 1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
	- Củng cố quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
 b) Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng so sánh phân số 
- Biết so sánh phân số cùng tử và phân số với 1
- Cẩn thận chính xác khi làm toán.
 c) Về thái độ:
	- Giáo dục học học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 
 b) Chuẩn bị của HS: Ôn và làm bài tập
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
 *ĐVĐ(1’) Để so sánh các phân số nhanh và hợp lí nhất trong tiết học hôm nay chúng ta cùng củng cố và vận dụng: 
 b) Dạy nội dung bài mới: ( 42') 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? 
GV Treo bảng phụ 38a, b lên bảng
Đọc bài tập 38a, b
GV Muốn biết thời gian nào dài hơn (đoạn thẳng nào ngắn hơn) ta làm như thế nào?
GV Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
Các HS khác làm vào nháp
GV Nhận xét bài làm trên bảng
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV Treo bảng phụ ghi bài tập 41 lên bảng
Đọc bài tập 41
So sánh và 
So sánh và 
GV So sánh với qui tắc cộng hai phân số học ở lớp 5 có gì giống và khác nhau
Hoàn toàn tương tự song trong bài này ta xét các phân số có tử và mẫu là các số nguyên 
* Định nghiã:Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
*) Bài tập 38 (SGK-Tr23)
Giải
a) và 
Qui đồng: MC: 12
 ; 
Vì nên dài hơn 
b) MC: 20
 ; 
Vì nên ngắn hơn 
Qui đồng: MC = 40 
 vì 35 < 36 nên hay 
 Vậy nhỏ hơn 
*) Bài tập 41 (SGK-Tr23)
Giải
a) Ta có: 
b) Ta có: 
c) Củng cố, luyện tập: (10')
-Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu 
-Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
 -Học thuộc các qui tắc. Xem lại các bài tập đã chữa 
 - Làm bài tập: 37; 38c, d; 39; 40; 41c (SGK-23;24)
 Bài tập: 51; 54 (SBT-Tr10; 11)
 Ngày soạn: 12/03/2011 Ngày dạy: 15/03/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 10: BÀI TẬP PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
 	-HS biết vận dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu, cộng hai phân số không cùng mẫu giải một số bài tập.
 b) Về kĩ năng:
	 -Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng
 	-Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
 c) Về thái độ:
	- HS có ý thức xây dựng bài, nghiêm túc trong học tập.
 2. Chuẩn bị của HS và GV:
 a) Chuẩn bị của GV: GA + SGK
 b) Chuẩn bị của HS: Học và làm bài tập ở nhà
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: ( 7')
 * Câu hỏi:
 HS1) Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu
 2. Thực hiện phép tính: 
 a) b) c) d) 
 * Đáp án- biểu diểm:
 1) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
	 (a, b, m) ( 2đ) 
2)
 ( Mỗi ý đúng được 2 điểm)
 b) Dạy nội dung bài mới: (28')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GVĐọc bài tập 43 (SGK-Tr26) và xác định yêu cầu của bài tập
Rút gọn phân số rồi tính tổng
Lưu ý nếu phân số có mẫu âm thì viết thành phân số bằng nó và có mẫu dương rồi mới rút gọn và thực hiện phép cộng
GV Gọi 3HS lên bảng làm bài tập 43a, c, d
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Gọi 3HS lên bảng làm bài tập 58(SBT-Tr12)
Làm bài tập ra nháp
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
GV Đọc bài tập 59 (SBT-Tr12)
GV Gọi 2HS lên bảng làm bài tập59a,b
GV Nhận xét bài làm trên bảng
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Đọc bài tập 63 (SGK-Tr13)
GV Tóm tắt đề bài:
Làm riêng: Người thứ nhất 4h
 Người thứ hai 3h 
Làm chung thì 1h làm được bao nhiêu việc?
GV Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
GV Đọc bài tập 65 (SGK-Tr13)
GV Xác định yêu cầu bài tập
Viết dưới dạng tổng của hai phân số tối giản có mẫu là 25 và tử là số nguyên khác 0 có 1 chữ số
Trước tiên viết 7 dưới dạng tổng của hai số nguyên có 1 chữ số
GV cho hs lên bảng làm bài tập 65
Các HS khác làm vào nháp
*) Bài tập 43: (SGK-Tr26)
Giải
a) 
= 
c) 
d) 
= 
2. Luyện tập: (21') 
*) Bài tập 58: (SBT-Tr12)
Giải
a) 
b) 
c) 
*) Bài tập 59 (SBT-Tr12)
Giải
a) 
b) 
*) Bài tập 60 (SBT-Tr12)
Giải
a) 
c) 
*) Bài tập 63 (SBT-Tr12)
Giải
Một giờ người thứ nhất làm được công việc
Một giờ người thứ hai làm được công việc
Một giờ cả hai người cùng làm được:
(công việc)
*) Bài tập 65 (SBT-Tr13)
Giải
c) Củng cố, luyện tập:
- Kết hợp trong tiết học
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2')
 - Học thuộc qui tắc cộng phân số 
 - Làm bài tập: 59c; 60b; 61; 62 (SBT-Tr12)
 - Ôn tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên
****************************************
 Ngày soạn: 19/03/2011 Ngày dạy: 22/03/ 2011. Lớp: 6A+6B
 Tiết 11: 
ÔN TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Mục tiêu:
 a) Về kiến thức:
 	 - HS có kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
 b) Về kĩ năng:
	 - Có kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số
 c) Về thái độ:
	- HS có ý thức xây dựng bài. 
 2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) Chuẩn bị của GV: GA + Bảng phụ 
 b) Chuẩn bị của HS : Học và làm bài ở nhà 
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: (13') 
 * Câu hỏi:
 HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Viết dạng tổng quát
 Chữa bài tập 47 (SGK-Tr28) 
 HS2: Chữa bài tập 49 (SGK-29)
 * Đáp án:
 HS1: Với a, b, c, d, p, q; b, d, q
 +)Tính chất giao hoán: (2đ)
 +)Tính chất kết hợp: (2đ)
 +) Tính chất cộng với số 0: (2đ)
 Chữa bài tập 47 (SGK-Tr27)
 a) (2đ)
 b) (2đ)
 HS2: Chữa bài tập 49 (SGK-Tr29)
 Sau 30 phút Hùng đi được là:
 (quãng đường) (8đ)
 GV: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (2đ)
 b) Dạy nội dung bài mới: (30') 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV Giữ lại ở bảng bài tập 47 và 49 mà HS vừa chữa
Treo bảng phụ ghi bài tập 52(SGK) lên bảng
Phát phiếu học tập cho các nhóm
Cho HS thảo luận nhóm, giải bài tập 52 
GV cho đại diện 1 nhóm lên bảng điền vào bảng lớn 
GV cho các nhóm còn lại nhận xét
GV Treo bảng phụ ghi bài tập 54 (SGK) lên bảng
GV Đọc từng câu và gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời
Câu nào sai lên bảng sửa lại cho đúng
GV Đọc yêu cầu của bài tập 56(SGK)
GV Để tính nhanh được giá trị của các biểu thức ta làm như thế nào?
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số để nhóm các phân số có cùng mẫu số 
GV Làm bài tập 56a
(như bên)
GV Làm bài tập 56b
(như bên)
GV Làm bài tập 56c
(như bên)
GV Treo bảng phụ ghi bài tập 57(SGK) lên bảng
Hãy chọn câu đúng
Câu c đúng
1. Chữa bài tập:
 Bài tập 47 (SGK-Tr28)
 Bài tập 49 (SGK-Tr28)
2. Luyện tập: ( 30') 
 Bài tập 52: (SGK-Tr29)
Giải
a
b
a+b
2
Bài tập 54 (SGK-Tr29)
Giải
a) (sai)
Sửa lại: 
b) (đúng)
c) (đúng)
d)
Sai sửa lại: 
 Bài tập 56 (SGK-Tr31)
Giải
a) A = 
 A = 
 A = 
 A = 0
b) B = 
 B = 
 B = 0 + 
 B = 
c) C = 
 C = 
 C = 
 C = 0
Bài tập 57 (SGK-Tr31)
Giải
Câu c đúng
 c) Củng cố, luyện tập:
 GV: Kết hợp trong tiết dạy
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
 - Làm bài tập: 55 (SGK-Tr30) và bài 6973(SBT-Tr14)
 Ngày soạn: 19/03/2011 Ngày dạy: 22/03/ 2011. Lớp: 6A+6B
Tiết 12:
BÀI TẬP CỦNG CỐ TÍCH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1. Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: 
Củng cố và nâng cao các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
 b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài toán vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số (bài toán tính nhanh, tính tổng các phân số viết theo quy luật)
 c) Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của bài toán để tìm cách giải hợp lý.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a) GV: Soạn bài + Tham khảo SBT + sách toán nâng cao.
 b) HS: Ôn tập các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
 * Câu hỏi: Phát biểu qui tắc phép cộng hai phân số không
 cùng mẫu? Áp dụng tính: = ?
 ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử 
 với nhau và giữa nguyên mẫu chung.
 Áp dụng: = 
 b. Dạy bài mới(38’) 
HĐ của GV
HĐ của HS
GVho HS nhắc lại các kiến thức cơ bản
 - Tính chất cơ bản của phép nhân phân
 số:
GV Cho học sinh chép đầu bài tập 1.
Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số: a, 
b, 
 c, 
GV Cho hai học sinh lên bảng làm 
Dưới lớp làm vào vở.
Gv Cho học sinh chép đầu bài tập 2:
Điền dấu thích hợp ( , = )
 Vào ô trống.
a, ; b,
Gv Để điền dấu thích hợp vào ô trống trước tiên ta phải làm gì?
GV Tính tổng sau đó mới điền vào ô trống
GV Cho học sinh chép đầu bài tập 3
Tìm x, biết rằng: a,
b, c, 
Để tìm x ta làm như thế nào?
Tính tổng sau đó 
GV cho 3 học sinh lên bảng làm
Dưới lớp làm và nhận xét
Gv Sửa sai( nếu có)
A. Kiến thức lý thuyết cơ bản:
* Tính chất cơ bản của phép cộng phân số:
+ Các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
d) Nâng cao: Phân số Ai cập là phân số có dạng 
 - Bất kỳ một phân số dương nào cũng có thể biểu diễn thành tổng
 của các phân số Ai cập khác nhau.
Cách viết: Viết phân số đã cho thành tổng các số hạng có mẫu 
giống nhau, tử khác nhau, các tử đều là ước của mẫu, sau đó rút 
gọn các phân số. VD: 
B. Bài tập:
*) Bài 1: Tính
 Giải
a, 
b, 
c, 
*) Bài 2 Giải
a, Ta có: 
 Nên: 
b, Ta có: ; 
Nên: 
*) Bài 3 (Sách các dạng toán và phương pháp giải) 
 Giải
a, 
 Vậy x = .
b, 
 Vậy x = -1
c, 
 VËy x = 24
 Bài 4:: (Sách các dạng toán và phương pháp giải) giải
 a, 3 + 
 b, -8 + 
 c, 20 + 
 d, -7 + 
 e, -1+ 
c. Củng cố - Luyện tập: Chốt các dạng bài tập đã chữa
d, Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2phút)
 - Làm bài tập 58.59, 60 (SBT)
Ngày soạn: /02/2010 Ngày dạy: /3/2010. Lớp 6A
 /3/2010. Lớp 6B

Tài liệu đính kèm:

  • docPHỤ ĐẠO TO￁N 6-HKII.doc