Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1+2+3: Ôn luyện kiến thức bài 1 - Năm học 2010-2011

Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1+2+3: Ôn luyện kiến thức bài 1 - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức.

- Hiểu cảm nhận được một số nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu.

- Hiểu vai trũ của tiếng trong cấu tạo từ.

- Hiểu thế nào là các thao tác quan sát, nhận sát, tưởng tượng, so sánh và vai trũ cuả chỳng trong viết miờu tả.

2. Kỹ Năng:

- Phân tích cốt truyện, nhân vật, nội dung, nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ các yếu tố hoang đường với sự thuwch lịch sử.

- Nhận biết từ đơn từ phức.

- Trỡnh bày đặc điểm của van bản miêu tả. lấy ví dụ minh họa.

3.Tư tưởng:

- Cú lũng tự hào dõn tộc, yờu quý truyền thống dõn tộc, đoàn kết thân ái với mọi người.

- cú ý thức học và rốn luyện cach sử dụng từ.

B. Chuẩn bị các phương phỏp và phương tiện sử dụng:

1. Giỏo Viện: chuẩn bị nội dung lờn lớp

2. Học sinh: ễn lại Kiến thức đó học

C. Tổ chức các hoạt động.

1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:

2.HĐ 2: Giới thiệu bài mới: kiểm tra lồng ghộp trong tiết học.

3. HĐ 3: Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 1+2+3: Ôn luyện kiến thức bài 1 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/09/2011
 Tiết 1,2,3: Ôn luyện kiến thức bài 1
Mục tiờu cần đạt:
Kiến thức.
Hiểu cảm nhận được một số nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiờu biểu.
Hiểu vai trũ của tiếng trong cấu tạo từ.
Hiểu thế nào là cỏc thao tỏc quan sỏt, nhận sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và vai trũ cuả chỳng trong viết miờu tả.
Kỹ Năng:
Phõn tớch cốt truyện, nhõn vật, nội dung, nhận biết nghệ thuật sử dụng cỏc yếu tố hoang đường, mối quan hệ cỏc yếu tố hoang đường với sự thuwch lịch sử.
Nhận biết từ đơn từ phức.
Trỡnh bày đặc điểm của van bản miờu tả. lấy vớ dụ minh họa.
3.Tư tưởng:
- Cú lũng tự hào dõn tộc, yờu quý truyền thống dõn tộc, đoàn kết thõn ỏi với mọi người.
- cú ý thức học và rốn luyện cach sử dụng từ.
B. Chuẩn bị cỏc phương phỏp và phương tiện sử dụng:
1. Giỏo Viện: chuẩn bị nội dung lờn lớp
2. Học sinh: ễn lại Kiến thức đó học
C. Tổ chức cỏc hoạt động.
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
2.HĐ 2: Giới thiệu bài mới: kiểm tra lồng ghộp trong tiết học.
3. HĐ 3: Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Tiết 1
Ngày dạy: 6a1: 6a2:
? Hãy giải thích tên truyện "Con Rồng cháu Tiên" 
- Tên gọi ""Con Rồng cháu Tiên" là do người đời sau đặt .Theo truyền thuyết Lạc Long Quân là con trai thần Long Nữ, mình Rồng sống chủ yếu ở dưới nước, còn Âu Cơ thuộc dòng dõiThần Nông sống ở trên trời, là tiên nữ xinh đẹp tuyệt trần.lạc Long Quân kết hôn với Âu Cơ sinh ra trăm con, đó là những người việt đầu tiên .Vì thế chúng ta là con cháu của Rồng Tiên.Tên gọi này đề cao nguồn gốc cao quý của dân tộc mình, đồng thời thể hiện ước mong trời nước gắn kết , mưa thuận gí hoà cảucư dân nông nghiệp Việt Nam từ xưa đến nay
? Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thaoaị là gì 
 A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người 
 B.Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh 
 C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử 
 D. Truyện không có yêus tố kì ảo , hoang đường 
? ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng " cái bọc trăm trừng " là gì 
 A. Giải thích sự ra đời cảu các dân tộc Việt Nam
 B.CA ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang 
 C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc 
 D.Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà 
? Tại sao vua Hùng không quan tâm đến những món " nem công chả phượng " mà lại thích món ăm " quê mùa" ? Có phải vì ông đã ăn nhiều " nem công chả phượng " , nên đã chán rồi không ? Hay vì lí do gì khác?
(Vào ngày lễ Tiên Vương , vua hùng không quan tâm đến những món "nem công chả phượng " không phải vì ông đã được ăn nhiều mà bởi vì những món ăn chỉ đơn thuần là những món ăn đã khá quen thuộc trong cung đình.Ông quan tâm đến hai món bánh " quê mùa" bởi đó là những món ăn lạ , lần đầu tiên được thấy .Hơn nữa , món ăn đó còn mang ý nghĩa cao sâu , thể hiện tình cảm đền ơn đáp nghĩa đối với trời đất, tổ tiên 
? Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện 
 A. Là toàn bộ những sự việc được thể hiện trong tác phẩm 
 B. Là những sự việc cơ bản , quan trọng nhất của tác phẩm 
 C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm 
 D. là nội dungchi tiết mà truyện phản ánh 
Tiết 2
Ngày dạy: 6a1: 6a2:
? Tìm từ ghép đồng nghĩa với từ " Giống nòi"? 
? Lập danh mục các từ ghép có kiểu cấu tạo [danh +danh] hoặc [ động + động] như tên trong truyện con Rồng cháu Tiên 
? Tìm các từ ghép theo kiểu thơm lừng (thơm + x), trắng tinh (trắng + x)
-Giải thích thêm :Kiểu từ ghép theo kiểu thơm lừng (thơm + x), trắng tinh (trắng + x) do một tiếng chính (có nghĩa) và ột tiếng phụ được ghép với tiếng chính ; nghĩa của từ là gnhĩa của tiếng chính được phân loại theo nghĩa của tiếng phụ (nghĩa phân loại ) 
? So sánh từ tính tình và thút thít
? Tìm thêm các tiếng đi sau từ đi? 
? Tìm thêm các tiếng đi với từ học
Tiết 3 
Ngày dạy: 6a1: 6a2:
? Nhận diện và gọi tên kiểu văn bản qua phương thức biểu đạt chính của các đoạn văn sau :
 a) Vụ cá năm ấy kéo mãi đến tháng tám , tháng chín.thời tiết đã chuyển sang thu từ lâu nhưng thỉnh thoảng vẫn còn rớt lại những ngày nắng như lửa còn nóng nực hơn cả tiết hạ
 Trong một ngày, tuy vậy, vào buổi sáng không khí bao giờ cúng rất là dễ chịu ; Những tia nắng vàng thắm như con mắt luôn luôn nhấp nháy trên đầu những con sóng xanh biếc thay nhau vỗ ì oạp vào hông những con thuyền 
 ( Theo Nguễn Minh Châu )
b) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
 Nước gương trong soi tóc những hàng tre
 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
 Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
I.Văn bản 
 1,Văn bản: "Con Rồng cháu Tiên" 
 Bài 1
Bài 2
 Đáp án C
Bài 3
Đáp án D
2.Văn bản : " Bánh chưng , bánh giày"
Bài 1
Bài 2
Đáp án D
II.Tiếng Việt: "Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt "
Bài 1: 
 -Từ đồng nghĩa với từ dòng giống là giống nòi
 -Từ ghép kiểu cấu tạo [danh +danh]: bánh chưng, bánh giày'; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
- Từ ghép kiểu cấu tạo [động + động]: chạy nhảy ; vui đùa ; ca hát; ăn ở 
Bài 2: 
-Kiểu từ ghép thơm lừng (thơm + x): thơm lừng; thơm phức; thơm thoang thoảng; thơm ngào ngạt
-Kiểu từ ghép trắng tinh (trắng + x): Trắng muốt; trắng đục ; trắng sáng; trắng trong 
Bài 3:
-Tính tình : từ ghép , hai tiếng đều có nghĩa 
-Thút thít: từ láy , hai tiếng đều không có nghĩa
Bài 4
- đi đứng; đi lại ; đi lên ,; đi xuống; đi vào ; đi ra
-học tập; học hành ; học ăn ; học nói; học gói; học mở; chăm học ...
III.Tập làm văn 
a) Đoạn văn sử dụng phương thức miêu tả vì có nội dung tái hiện trạng thái của sự vật , cụ thể ở đây là cảnh mùa thu tương đối đặc biệt ở một làng chài ven biển 
b) Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu cảm vì nó bày tỏ, tình cảm , cảm xúc của một người con xa quê đối với nơi chôn rau cắt rốn của mình thông qua những hoài niệm tha thiết về dòng sông gắn bó thời thơ ấu 
D. Hướng dẫn cỏc hoạt động nối tiếp:
- Về nhà ụn lại cỏc lý thuyết về truyền thuyờt, cấu tạo từ, văn miờu tả.
- ễn lại thế nào là văn tự sự.P

Tài liệu đính kèm:

  • docvan hay(1).doc