Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 24 đến 29 - Phan Minh Trí

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 24 đến 29 - Phan Minh Trí

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức: tiếp tục củng cố các phép tính trong Z , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế , bội và ước của số nguyên.

2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tìm x , tìm bội và ước của một số nguyên; rèn luyện tính chính xác.

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK

2) Học sinh: học bài

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 Vừa ôn vừa kiểm tra

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- G: hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?

 + H : Trả lời

G: lưu ý Hs trước dấu ngoặc là dấu “-“

- G: Cho hs làm bài

 +H: trình bày bảng

- G: nhận xét

- G: Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ?

 + H: Trả lời

Lưu ý : chuyển vế thì phải đồi dấu của hạng tử

- G: Cho hs làm bài

 +H: trình bày bảng

- G: nhận xét

- G: hãy tìm bội và ước của 16 và 4

 + H: 2 hs lần lượt trả lời

- G: nhận xét

-G: cho

 +H: 2 HS trình bày bảng

-G: nhận xét và hướng dẫn lại nếu cần

Bài 1:

Bài 2: Tìm x

Bài 3: Tìm bội và ước của 16 và 4

Bài 4: cho

a) Tìm các số nguyên x

b) Hãy tính tổng các số nguyên x ở câu a

 

doc 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 6 - Tuần 24 đến 29 - Phan Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 28/1	- Tuần 24
- Ngày dạy: 6/2	Lớp 6	- Tiết 1
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
ÔN TẬP CHƯƠNG II ( T1)
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: ôn tập cho học sinh khái niệm về tập hợp Z các số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng , phép nhân số nguyên.
2) Kĩ năng: vận dụng các kiến thức trên vào vài tập.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: học bài
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra trong khi ôn tập
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- G: hãy viết tập hợp Z các số nguyên?
	+ H: ghi bảng 
- G: nhận xét 
- G: giới thiệu và hướng dẫn giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ , nhân hai số nguyên 
	+H: lắng nghe và quan sát
Hoạt động 2:
-G: trong các số sau, số nào thuộc tập hợp số nguyên
	a) 3	b) – 5 	c) 2,15
	+H: phát biểu
-G: nhận xét 
- G: tính
	a) 	b) 	c) 
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét 
- G: tính
	a) 	b) 	c) 
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét 
- G: tính
	a) 	b) 	c) 
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét 
I) Lý thuyết:
Z = { ..; -3;-2;-1; 0; 1; 2; 3;}
II) Bài tập: 
d) 	e) 0	f) 
 d) 	e) 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua tiết ôn tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc , bội và ước của một số nguyên.
Xem và làm lại các bài tập
Tiết sau ôn tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 28/1	- Tuần 24
- Ngày dạy: 6/2	Lớp 6	- Tiết 2
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
ÔN TẬP CHƯƠNG II ( T2 )
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: tiếp tục củng cố các phép tính trong Z , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế , bội và ước của số nguyên.
2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tìm x , tìm bội và ước của một số nguyên; rèn luyện tính chính xác.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: học bài
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Vừa ôn vừa kiểm tra
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- G: hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?
	+ H : Trả lời
G: lưu ý Hs trước dấu ngoặc là dấu “-“
- G: Cho hs làm bài 
	+H: trình bày bảng
- G: nhận xét 
- G: Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế ?
	+ H: Trả lời
Lưu ý : chuyển vế thì phải đồi dấu của hạng tử 
- G: Cho hs làm bài 
	+H: trình bày bảng
- G: nhận xét 
- G: hãy tìm bội và ước của 16 và 4 
	+ H: 2 hs lần lượt trả lời
- G: nhận xét 
-G: cho 
	+H: 2 HS trình bày bảng
-G: nhận xét và hướng dẫn lại nếu cần
Bài 1: 
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Tìm bội và ước của 16 và 4 
Bài 4: cho 
a) Tìm các số nguyên x
b) Hãy tính tổng các số nguyên x ở câu a
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Củng cố thông qua tiết ôn tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết qua.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 7/2	- Tuần 25
- Ngày dạy: 15/2	Lớp 6	- Tiết 3
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
2) Kĩ năng: nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh : xem lại bài phân số bằng nhau
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Hai phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: nêu lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
	+H: phát biểu 
-G: vì 1.6 = 2.3 
-G: hãy cho ví dụ về hai phân số bằng nhau ? 
	+ H: ta có nhận xét 6.10 = 5.12
Hoạt động 2:
-G: ghi các bài tập
	a) và 
	b) và 
-G: gọi học sinh lên bảng trình bày ?
	+H: làm bài
-G: nhận xét và sửa từng bài
à gọi học sinh làm sai lên trình bày lại ?
	+H: làm bài
-G: nhận xét và sửa bài
I) Lý thuyết: 
	Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
II) Bài tập: 
c) và 
d) và 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
	+H: làm bài
-G: nhận xét và hướng dẫn lại cho HS
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học định nghĩa hai phân số bằng nhau .
- Xem và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 7/2	- Tuần 25
- Ngày dạy: 15/2	Lớp 6	- Tiết 4
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
KHI NÀO THÌ ?
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
+ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ? .
+ Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2) Kĩ năng :
+ Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
+ Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3) Thái độ : vẽ hình, đo cẩn thận , chính xác.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: xem lại bài : Khi nào thì 
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
-G: yêu cầu học sinh nhắc lại Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz ?
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: vẽ các hình : 
-G: hãy chỉ ra hình: hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù?
	+H: phát biểu
-G: hãy gọc tên các góc ?
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: từ bài kiểm tra bài cũ
	a) Tia nào nằm giữa hai tia nào ?
	b) Tính số đo góc còn lại ?
-G: hướng dẫn học sinh trình bày 
	+H: quan sát
-G: gọi học sinh lên bảng trình bày lại?
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét 
-G: cho hình vẽ:
Biết ; 
	a) Tia Oz có nằm giữa tia Ox và Oy hay không? Vì sao?
	b) Tính góc yOz.
	c) So sánh góc xOz và góc yOz.
-G: gọi học sinh lần lượt lên bảng trình bày ?
	+H: trình bày bảng
-G: hướng dẫn học sinh lần lượt trình bày
I) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy + yOz bằng số đo góc xOz ? 
II) Bài tập: 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
-G: thế nào là hai góc kề bù ?
	+H: hai góc kể nhau và có tổng bằng 1800
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Tập lại vẽ hình .
Làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 15/2	- Tuần 26
- Ngày dạy: 22/2	Lớp 6	- Tiết 5
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số; biết thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
2) Kĩ năng: bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: xem lại bài rút gọn phân số
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	- Hãy rút gọn phân số sau 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: hướng dẫn học sinh rút gọn 
	+H: quan sát
Hoạt động 2:
-G: trong các phân số sau, phân số nào không cần rút gọn ?
	a) 	b) 	c) 
	+H: phát biểu
à hãy rút gọn 
	+H: làm bài
-G: nhận xét
-G: hãy rút gọn các phân số sau
-G: gọi học sinh trình bày bảng?
	+H: trình bày
-G: nhận xét
I) Cách rút gọn phân số : 
II) Bài tập: 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Xem và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 15/2	- Tuần 26
- Ngày dạy: 22/2	Lớp 6	- Tiết 6
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
LUYỆN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản cảu phân số, phân số bằng nhau.
2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, biểu diễn các đoạn thẳng bằng Hình học. Phát triển tư duy HS.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực làm bài tập
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng 
2) Học sinh: ở Tiết 77
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Hãy rút gọn phân số 
	a) 	b) 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: hãy tìm các phân số tối giản trong các phân số sau ?
	a) 	b) 	c) 
	+H: phát biểu
-G: nhận xét 
-G: hãy rút gọn những phân số chưa tối giản ?
	+H: lên bảng trình bày 
-G: nhận xét
-G: hãy rút gọn các phân số sau:
	a) 	b) 
	+H: lên bảng trình bày 
-G: nhận xét
-G: hướng dẫn học sinh trình bày ( nếu cần)
	d) 	e) 
c) 	d) 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua tiết luyện tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Xem và làm lại các bài tập.
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 22/2	- Tuần 27
- Ngày dạy: 29/2	Lớp 6	- Tiết 7
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
2) Kĩ năng: có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số.
3) Thái độ: gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: xem lại bài quy đồng mẫu nhiều phân số
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Quy đồng hai phân số sau
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: hướng dẫn lại cho học sinh quy đồng mẫu nhiều phân số
	+H: quan sát
Hoạt động 2:
-G: hãy quy đồng các phân số sau:
	a) và 	
-G: gọi học sinh trình bày bảng ?
	+H: trình bày
-G: nhận xét và hướng dẫn lại từng bài
I) Quy đồng mẫu hai phân số: Quy đồng 
- Tìm BCNN(12;30):
	12 = 22.3
	30 = 2.3.5
	BCNN(12;30) = 22.3.5 = 60
- Tìm thừa số phụ: 	60 : 12 = 5
	60 : 30 = 2
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng :
II) Bài tập:
	b) và 	c) và 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: hãy nêu cách quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương.
	+H: phát biểu
-G: nhắc lại
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Xem và làm lại các bài tập 
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 22/2	- Tuần 27
- Ngày dạy: 29/2	Lớp 6	- Tiết 8
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
LUYỆN TẬP VỀ KHI NÀO THÌ ?
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù; biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
2) Kĩ năng: tính góc.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
	2) Học sinh: xem lại bài : Khi nào thì 
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Cho hai góc xOy và yOy’ kề bù và . 	a) Vẽ hình.
	b) Tính 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: cho hình vẽ 
Hãy tính góc IOB, biết 
	+H: lên bảng trình bày 
-G: hướng dẫn học sinh trình bày 
-G: nêu bài toán
-G: gọi học sinh lần lượt lên bảng trình bày ?
	+H: trình bày bảng
-G: hướng dẫn học sinh lần lượt trình bày
Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho và 
	a) Tia Oz có nằm giữa tia Ox và Oy hay không? Vì sao?
	b) Tính góc yOz.
	c) So sánh góc xOz và góc yOz.
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem và làm lại các bài tập.
Tập vẽ và đo góc.
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 1/3	- Tuần 28
- Ngày dạy: 7/3	Lớp 6	- Tiết 9
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
SO SÁNH PHÂN SỐ
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu , biết được phân số âm, dương.
2) Kĩ năng: viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: xam lại bài so sánh phân số
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
So sánh hai phân số : 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: hãy nêu cách so sánh hai phân số 
	Cùng mẫu
	Khác mẫu
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: hãy so sánh các phân số sau với 0
	+H: phát biểu 
-G: nhận xét
-G: hãy so sánh các phân số sau với 1
	+H: phát biểu 
-G: nhận xét
-G: hãy so sánh các phân số sau 
	+H: làm bài 
-G: nhận xét
I) So sánh hai phân số:
II) Bài tập:
Bài 1: 
a) 	b) 	c) 
Bài 2: 
a) 	b) 	c) 
Bài 3: 
a) 	và 	b) 	 và 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Thông qua các bài tập
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Xem và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 1/3	- Tuần 28
- Ngày dạy: 7/3	Lớp 6	- Tiết 10
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
2) Kĩ năng: có kĩ năng cộng phân số 
3) Thái độ: có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng đúng .
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
Học sinh: xem lại bài cộng hai phân số
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
- Muốn so sánh phân số cùng mẫu, không cùng mẫu , ta làm như thế nào? 
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu em đã học ?
	+H: Trả lời 
-G: Nhận xét
Hoạt động 2: 
-G: hướng dẫn lại cho học sinh 	
-G: nhận xét
-G: tính 
	a) 	b) 
-G: gọi học sinh trình bày bàng ?
	+h: trình bày
-G: nhận xét và hướng dẫn lại cho học sinh
I) Cộng hai phân số: 
II) Bài tập:
c) 	d) 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: để cộng hai phân số ta làm sao ?
	+H: phát biểu
-G: Nhận xét 
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Xem và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 7/3	- Tuần 29
- Ngày dạy: 14/3	Lớp 6	- Tiết 11
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau; hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số .
2) Kĩ năng: có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số 
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: xem lại bài phép trừ phân số
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Tính 	
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: nêu quy tắc :
	- Cộng ( Trừ ) hai phân số cùng mẫu
	- Cộng ( Trừ ) hai phân số khác mẫu
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: cho các số sau:
-G: số nào là số đối của 
	a) 	b) 0	c) 	d) 
	+H: phát biểu
-G: nhận xét
-G: Tính
	a) 	b) 
-G: gọi học sinh trình bày bàng ?
	+h: trình bày
-G: nhận xét và hướng dẫn lại cho học sinh
I) Phép trừ phân số: 
II) Bài tập:
c) 	d) 
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
-G: để cộng hai phân số ta làm sao ?
	+H: phát biểu
-G: Nhận xét 
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài . 
Xem và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 7/3	- Tuần 29
- Ngày dạy: 14/3	Lớp 6	- Tiết 12
GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO
TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC 
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu được tia phân giác của góc là gì ? 
2) Kĩ năng: biết vẽ tia phân giác của góc và kết luận 1 tia có phải là tia phân giác của góc không
3) Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. 
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK , thước đo góc
2) Học sinh: xem lại bài tia phân giác của góc
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho: ;.
	a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
	b) Tính 
c) So sánh và 
d) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
- G: tia Ot là tia phân giác của góc xOy ta suy ra được điều gì ? 
	+H: 	tia Ot nằm giữa tia Ox và Oy
- G: nhận xét 
-G: nếu ta có tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy; và ta có kết luận gì ?
	+H: tia Oz là tia phân giác của góc xOy
- G: khắc sâu tia phân giác của một góc 
Hoạt động 2:
- G: cho góc xOy bằng 120o. Hãy vẽ tia phân giác Ot của góc xOy ?
	+H: trình bày bảng
-G: nhận xét 
-G: lưu ý cách kí hiệu 
-G: nêu bài toán
-G: gọi học sinh lần lượt lên bảng trình bày ?
	+H: trình bày bảng
-G: hướng dẫn học sinh lần lượt trình bày
I) Tia phân giác của một góc :
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
II) Bài tập: 
Bài 1: 
Bài 2: Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho và 
	a) Tia Oz có nằm giữa tia Ox và Oy hay không? Vì sao?
	b) Tính góc yOz.
	c) So sánh góc xOz và góc yOz.
	d) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Đã củng cố từng phần 
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài .
Xem và làm lại các bài tập
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24-1.doc