Giáo án phụ đạo: Môn ngữ văn 8 học kì II.
BUỔI 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC NGỮ VĂN 8 HỌC KỲ II.
Người thực hiện: Phạm Thị Bích Hạnh.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm được kiến thức cơ bản khái quát nội dung chương trình kỳ II.
- Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, hoàn cảnh ra đời.
- Cách làm một số bài tập trắc nghiệm với nhiều dạng khác nhau
- Phương pháp làm một bài văn tự luận.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Soạn giáo án
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức trước.
C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy học:
Ngày 1/4/ 2007. Giáo án phụ đạo: Môn ngữ văn 8 học kì II. Buổi 1: Ôn tập kiến thức ngữ văn 8 học kỳ II. Người thực hiện: Phạm Thị Bích Hạnh. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được kiến thức cơ bản khái quát nội dung chương trình kỳ II. Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm, thể loại, phương thức biểu đạt, hoàn cảnh ra đời. Cách làm một số bài tập trắc nghiệm với nhiều dạng khác nhau Phương pháp làm một bài văn tự luận. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: Ôn lại kiến thức trước. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Hoạt động dạy học: Hệ thống lại kiến thức tác phẩm văn học đã học. ? Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một số tác phẩm đã học trong chương trình học kì II? ? Gv hỏi tác giả của từng tác phẩm? Gv: Như vậy ở học kì II chúng ta học thơ, truyện, vậy thơ thuộc thể loại gì trong các đáp án sau: a. Tự sự, b.Biểu cảm, c. Nghị luận. ? Truyện thuộc thể loại gì trong các đáp án sau? Tự sự, b. Miêu tả. c. Biểu cảm, d. Nghị luận. ? Gv yêu cầu học sinh nêu hoàn cảnh ra đời của từng tác phẩm? Gv nêu: Có 2 kiểu đề trắc nghiệm khác nhau: Tự luận khách quan và trắc ngiệm tự luận với 5 hình thức khác nhau: Chọn đáp án đúng Trả lời đúng sai Nối cột A với cột B Điền vào ô trống Trả lời câu hỏi. Gv: Lưu ý: Đối với loại trắc nghiệm khách quan thì chọn một trong 4 đáp án đó, nếu đáp án d mà tất cả 3 phương án trên đúng thì thường là đáp án đúng.Hoặc cả hai phương án trên đúng thì cũng là đáp án đúng. Chọn đáp án đúng nhất Chọn đúng sai. Dùng để nối. Trắc nghiệm tự luận. Bài1: Nhớ rừng ? Cho biết bài “Nhớ rừng” thuộc phương thức biểu đạt chính là gì? ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gì? ? Bài thơ ra đời vào thời gian nào? Bài2: Ông đồ ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ? Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ là gì? Bài 3: Hịch tướng sĩ ? Bài văn thuộc thể loại văn gì? ? Có mấy luận điểm? ? Nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm là gì? ? Một bài văn thường có bố cục mấy phần? Đó là phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Ví dụ: Cho luận đề : “ Đoạn trích nay các ngươi...đau xót biết nhường nào!” là đoạn trích thể hiện tấm lòng băn khoăn lo lắng cho vận mệnh cho đất nước”. Em hãy làm sáng tỏ luận đề trên? E.Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu hs lập dàn ý đề trên theo bố cục 3 phần. Nắm lại khái niệm văn nghị luận. Hs nêu tên tác phẩm HS trả lời Biểu cảm Nghị luận. Học sinh trả lời Cách làm tập trắc nghiệm. Ví dụ: Những lợi thế của thành Đại La là gì? * Trường hợp 1: ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Gồm cả a,b,c. *Trường hợp 2: Chiếu dời đô được sáng tác năm nào? a. 1010 b.958, c. 1789, d. 1858 *Trường hợp 3: “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể dời đổi” là câu phủ định. Đúng hay sai? Đúng B. Sai. Trường hợp 4: Câu nghi vấn là câu... Dùng để hỏi Dùng để bộc lộ cảm xúc Dùng để điều khiển Dùng để ra lệnh, yêu cầu. *Trường hợp 5: Trong văn nghị luận yếu tố biểu cảm có vai trò gì? Bài 1: Biểu cảm Thơ mới Tương phản đối lập - Trong phong trào thơ mới. Bài 2: Thể thơ ngũ ngôn Tương phản đối lập Bài 3: Nghị luận Có 3 luận điểm: hs nêu Nghệ thuật lập luận chặt chẽ sắc bén, lô gíc, với thể văn biền ngẫu... Cách làm một bài văn tự luận Gv yêu cầu hs trả lời
Tài liệu đính kèm: