Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63, 64 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63, 64 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên

I- MỤC TIÊU

- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều

-Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể

- Củng cố các khái niệm cơ bản ở các tiết trước.

- Tiếp tục rèn kĩ năng cắt ghép hình.

II- CHUẨN BỊ

- GV: Thước kẻ, bảng phụ

- HS: Thước kẻ, kéo; giấy, bìa cứng

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)

GV: Thế nào là hình chóp đều, vẽ 1 hình chóp tam giác đều ?

Gọi HS nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)

GV: Các em vẽ, cắt gấp miếng bìa như hình 123. (bảng phụ)

+ Quan sát hình gấp được , hãy điền số thích hợp vào chỗ .sau:

 HS : Hình chóp đều là một hình chóp có đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh.

Hình vẽ:

HS vẽ hình

Cắt và gấp hình

1. Công thức tính diện tích xung quanh

?1 Cắt, gấp hình

a) 4,

b) 12 cm2,

c) 16 cm2,

d) 48 cm2

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 63, 64 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Hồng Chiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:04/05/08
Ngày giảng:
Tiết 63: Hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều
I- Mục tiêu
- HS có khái niệm về hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
- Biết gọi tên hình chóp đều theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Củng cố khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
II- Chuẩn bị
- GV: Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác dều, hình chóp cụt đều.
 Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ. Ôn lại khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Mô tả đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác?
Gọi HS nhận xét cho điểm 
HS : 2 đáy là tam giác
Các cạnh bên song song và bằng nhau
Mặt bên là hình chữ nhật
Đường cao là đường thẳng vuông góc với 2 đáy.
Hoạt động 2: Bài mới (33 phút)
GV: Đưa ra mô hình hình chóp Quan sát và mô tả đặc điểm của hình chóp?
+ So sánh sự khác nhau giữa hình chóp và hình lăng trụ?
+ Hướng dẫn HS vẽ hình chóp tứ giác SABCD và yêu cầu HS chỉ rõ các đặc điểm 
+ Giới thiệu các khái niệm và tên gọi 
 HS : Đáy là tam giác
Các cạnh bên gặp nhau tại 1 đỉnh.
Các mặt bên là tam giác 
HS: Hình chóp có 1 đáy 
Hình trụ có 2 đáy
Mặt bên hình hcóp là tam giác
Mặt bên hình lăng trụ là hình chữ nhật.
HS vẽ hình vào vở và nêu các đặc điểm của hình chóp trên hình vẽ 
1. Hình chóp 
S: Đỉnh 
Đáy đa giác
SH (ABCD) => Sh đường cao
Kí hiệu: SABCD
GV: Giới thiệu hình chóp đều, cho HS quan sát mô tả hình và nêu đặc điểm của hình chóp đều.
+ So sánh đặc điểm của hình chóp và hình chóp đều.
+ Cả lớp làm ?1 ở sgk ?
HS quan sát mô hình 
Đáy là đa giác đều, các mặt bên là tam giác cân
HS giống nhau: đỉnh , cạnh bên, đường cao.
Khác: Hình chóp đều: mặt bên là tam giác cân, đáy là đa giác đều.
Hình chóp: mặt bên tam giác, đáy là đa giác.
HS trình bày tại chỗ 
2. Hình chóp đều 
S đỉnh
ABCD: đáy - tứ giác đều 
SH : đường cao
SA, SB ... cạnh bên 
(SAD), (SDC)... mặt bên 
GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết hình chóp cụt đều là gì?
+ Cho biết mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?
+ Giới thiệu các phần còn lại như: đỉnh, đường cao, đáy.
HS cắt hình chóp đều bằng 1 mặt phẳng song song với đáy phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều.
HS: ... là hình thang cân
HS theo dõi phần giới thiệu các yếu tố hình chóp.
3. Hình chóp cụt đều
ABCD.A’B’C’D’ là hình chóp cụt đều 
2 đáy thuộc 2 mặt phẳng song song 
đường cao: Khoảng cách 2 đáy
Mặt bên: Hình thang cân.
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
- BT 36/118
- BT 37/118 sgk 
Hoạt động 3: Giao việc về nhà 
- Học và vẽ hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụtđều 
- BTVN: 38,39/119
- Đọc trước bài: “Diện tích xung quanh của hình chữ nhật đều”.
*******************************************************************
Ngày soạn:04/05/08
Ngày giảng:
Tiết 64: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
I- Mục tiêu
- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
-Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể 
- Củng cố các khái niệm cơ bản ở các tiết trước.
- Tiếp tục rèn kĩ năng cắt ghép hình.
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, kéo; giấy, bìa cứng
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Thế nào là hình chóp đều, vẽ 1 hình chóp tam giác đều ?
Gọi HS nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2: Bài mới (30 ph)
GV: Các em vẽ, cắt gấp miếng bìa như hình 123. (bảng phụ)
+ Quan sát hình gấp được , hãy điền số thích hợp vào chỗ ...sau:
HS : Hình chóp đều là một hình chóp có đáy là 1 đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh.
Hình vẽ:
HS vẽ hình 
Cắt và gấp hình
1. Công thức tính diện tích xung quanh 
?1 Cắt, gấp hình 
a) 4,
b) 12 cm2, 
c) 16 cm2, 
d) 48 cm2 
a) Số các mặt bằng nhau trong hình chóp tứ giác đều là ....
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là ...
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là...
d) Tổng diệntích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là...
+ Khi đó diện tích xung quanh của hình chóp đều được tính ntn?
+ Trung đoạn là đường cao của mặt bên 
+ Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính ntn?
HS : a.4 
HS : 12 cm2
 HS : 16 cm2 
HS: 4 x12 = 48 cm2 
HS Diện tích xq của hìnhchóp đều bằng tích củanửa chu vi đáy với trung đoạn 
Diệntích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xq và diện tích đáy.
Diện tích xq
Sxq = p.d
p: nửa chu vi
d: đường cao 
* Diện tích toàn phần 
Stp = Sxq +Sđ
GV: Xét ví dụ sau ở bảng phụ 
Cho hình chóp: SABC đều, H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, BK.HC =
R = (cm) ; AB = R
Tính Sxq?
+ Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
HS : Đọc đề bài ở trên bảng phụ 
Giải 
SABCD là hình chóp đều có bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là R = nên 
AB = R = . = 3 cm
Khi đó diện tích xq của hình chóp là 
Sxq = p.d = 9/2.3/2 
= 27/4.
2. Ví dụ (sgk)
Giải 
p = 1/2. 3AB 
= 3/2 . . = 9/2
d= 3/2
Diện tích xq hình chóp là 
Sxq = p.d = 9/2.3/2 
= 27/4.(cm2)
Hoạt động 3 Củng cố (8 ph)
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều.
- BT 40,41/120,121 (SGK)
Hoạt động 4: Giao việc VN
Học công thức tính Sxq: Ôn lại định lý Pitago
BTVN: 42,43/121 sgk 
*******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT63+64.doc