I/. Mục tiêu:
HS: Ôn luyên đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị tí rương đói của chúng
Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Bài tập về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị tí rương đối của chúng
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
A. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường thẳng đi qua
B. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường không thẳng đi qua
C. Một phần của đường thẳng bị chia bởi điểm O và điểm O là một tia gốc O
D. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có nhiều hơn một điểm chung Bài 1:
Câu
Đ
S
A. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường thẳng đi qua
x
B. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường không thẳng đi qua
x
C. Một phần của đường thẳng bị chia bởi điểm O và điểm O là một tia gốc O
x
D. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có nhiều hơn một điểm chung
x
Bài 2. Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng?
a). Vẽ bốn điểm A, B, C, D
b). Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm
c). Có bao nhiêu đường thẳng đi , viết tên các đường thẳng đó Bài 2.
c). Có 6 đương thẳng: Đường thẳn AB, BC, CD, DA, AC, BD
Tuần: 8 Tiết: 8 Ôn luyện đường thẳng, đoạn thẳng, tia I/. Mục tiêu: HS: Ôn luyên đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị tí rương đói của chúng Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng, tia II/ Chuẩn bị: Nội dung: Bài tập về đường thẳng, đoạn thẳng, tia, vị tí rương đối của chúng Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6 Bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 45’ Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai A. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường thẳng đi qua B. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường không thẳng đi qua C. Một phần của đường thẳng bị chia bởi điểm O và điểm O là một tia gốc O D. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có nhiều hơn một điểm chung Bài 1: Câu Đ S A. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường thẳng đi qua x B. Qua hai điểm A và B chỉ có một đường không thẳng đi qua x C. Một phần của đường thẳng bị chia bởi điểm O và điểm O là một tia gốc O x D. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có nhiều hơn một điểm chung x Bài 2. Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng? a). Vẽ bốn điểm A, B, C, D b). Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua các cặp điểm c). Có bao nhiêu đường thẳng đi , viết tên các đường thẳng đó Bài 2. B A D C c). Có 6 đương thẳng: Đường thẳn AB, BC, CD, DA, AC, BD Bài 3. Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho A nằm giữa O và B Viết tên các tia gốc B đối nhau Viết tên các tia gốc A trùng nhau Bài 3 O x A B Hai tia đối nhau: Tia BO và tia Bx Hai tia trùng nahu: Tia AB và tia Ax Bài 4: Vẽ ba đương thẳng a, b, c sao cho a cắt b tại điểm B, b cắt đường thẳng c tại điểm C, đường thẳng c cắt đường thẳng a tại điểm A Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng, viết tên các đoạn thẳng đó. c a b C B A Bài 4 Trên hình có ba đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB, BC, CA Bài 5. Vẽ hình theo diễn đạt sau a). Vẽ doạn thẳng AB rồi vẽ tia Ox cắt đoạn AB tại C b). Vẽ tia Ox cắt đoạn thẳng AB tai mút A c). Vẽ đoạn thẳng AB rồi vẽ tia Ox, sao cho đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại gốc O Bài 5. A x O C B A B O x A B O HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 6. Diễn đạt bằng lời Cho hình vẽ a y I x H6a a). a O x G H6b b). A B O y H H6c c). Bài 6. Diễn đạt bằng lời a). Đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại I b). Đường thẳng a cắt tia Ox tai điểm G c). Tia Ox cắt đoạn thẳng AB tai điểm H Bài 7. Cho hình vẽ, dùng các kí hiệu ẻ, ẽ ,è, ầ điền vào .... Cho đúng A B O x M N P Q AB...Ox=M BQ.....AB Nẻ....... Nẽ .... O.... Ox Q..... AB Q....Ox Q....AB P....Ox P.....AB AB ầ Ox=M BQ è AB NẻOx NẽAB O ẻ Ox Q ẻ AB Q ẽ Ox Q ẻ AB P ẽ Ox P ẽ AB Bài 7.
Tài liệu đính kèm: