I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập vẽ góc biết số đo, Luyện tập xác định số đo của một góc qua công thức cộng góc . Chứng tỏ tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc, điểm nằm giữa
I/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 5; 6 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu, STK bài dạy, soạn bài
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài 1.
Vẽ góc xOy bằng 300.
Trên tia Oy lấy điểm P (P không trùng với O). Trên nửa mặt phẳng bờ Oy không chứa tia Ox vẽ tia Pz nsao cho góc xPy bằng 300
a). Viết tên các tia gốc O, gốc P
b). Trong các tia kể trên có tia nào nằm giữa hai tia trong các tia kể trên không?
c). Viết tên các cặp tia trùng nhau, đối nhau có trên hình
d). Tính tổng số đo hai góc xOy và yPz Bài 1.
Vẽ hình
a). Tia gốc O là tia Ox, Oy, Op
Tia gốc P là tia Pz, Py, PO
b). Tia Pz nằm giữa hai tia PO và Py
c). Tia OP và Oy trùng nhau
Tia PO và Py là hai tia đối nhau
d). ta có xOy=300 , yPz=300 vậy
xOy+yPz=300+300=600
Bài 2. Cho hình vẽ
a). Tia AB nằm giữa hai tia nào? Tia BA nằm giữa hai tia nào?
b). Viết tên các cặp góc kề bù
c). Tính số đo góc xAB và yBA biếy số đo góc x'AB bằng 1500 và góc y'BA bằng 300, rồi so sánh hai góc xAB và y'BA Bài 2. Cho hình vẽ
a). Tia AB nằm giữa hai tia Ax' và Ax
Tia BA nằm giữa hai tia By và By
b). góc x'AB và góc BAx là hai góc kề bù
góc y'BA và góc ABy là hai góc kề bù
c). góc x'AB và góc BAx là hai góc kề bù
x'AB + BAx=1800; x'BA=1500BAx=300
góc y'BA và góc ABy là hai góc kề bù
y'BA+ABy=1800 ; y'BA=300 ABy=1500
xAB = y'BA
Tuần: 31-32 Tiết: 31-32 Luyện tập về góc, cộng góc, tia phân giác của góc I/. Mục tiêu: HS: Luyện tập vẽ góc biết số đo, Luyện tập xác định số đo của một góc qua công thức cộng góc . Chứng tỏ tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc, điểm nằm giữa I/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 5; 6 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu, STK bài dạy, soạn bài Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1. Vẽ góc xOy bằng 300. Trên tia Oy lấy điểm P (P không trùng với O). Trên nửa mặt phẳng bờ Oy không chứa tia Ox vẽ tia Pz nsao cho góc xPy bằng 300 a). Viết tên các tia gốc O, gốc P b). Trong các tia kể trên có tia nào nằm giữa hai tia trong các tia kể trên không? c). Viết tên các cặp tia trùng nhau, đối nhau có trên hình d). Tính tổng số đo hai góc xOy và yPz O P x y z Bài 1. Vẽ hình a). Tia gốc O là tia Ox, Oy, Op Tia gốc P là tia Pz, Py, PO b). Tia Pz nằm giữa hai tia PO và Py c). Tia OP và Oy trùng nhau Tia PO và Py là hai tia đối nhau d). ta có xOy=300 , yPz=300 vậy xOy+yPz=300+300=600 A B x x' y y' Bài 2. Cho hình vẽ a). Tia AB nằm giữa hai tia nào? Tia BA nằm giữa hai tia nào? b). Viết tên các cặp góc kề bù c). Tính số đo góc xAB và yBA biếy số đo góc x'AB bằng 1500 và góc y'BA bằng 300, rồi so sánh hai góc xAB và y'BA Bài 2. Cho hình vẽ a). Tia AB nằm giữa hai tia Ax' và Ax Tia BA nằm giữa hai tia By và By b). góc x'AB và góc BAx là hai góc kề bù góc y'BA và góc ABy là hai góc kề bù c). góc x'AB và góc BAx là hai góc kề bù ị x'AB + BAx=1800; x'BA=1500ịBAx=300 góc y'BA và góc ABy là hai góc kề bù y'BA+ABy=1800 ; y'BA=300 ị ABy=1500 ị xAB = y'BA Bài 3. Vẽ góc xOy bằng 1200 rồi vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho yOz bằng 600 O y z x Hỏi tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Bài 3. Tia Oz có là tia phân giác xOy. Vì: Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) xOz+zOy=xOy Mà xOy=1200, yOz=600 ị xOz=600 xOz=zOy (2) Từ (1) , (2) ị Oz là tia phân giác của xOy Bài 4. Vẽ tia Ox trên nửa mặt phẳng bờ Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy bằng 1100, góc xOz bằng 550 Hỏi vì sao Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? vì sao? O y z x HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX và giải đáp( nếu cần) Bài 4. Vì Oz và Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox Mà xOz< xOy và xOz=550, xOy=1100 Nên Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Tia OZ là tia phân giác của góc xOy. Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oz (theo câu a) xOz+zOy=xOy mà xOy=1100, xOz=550 zOy=550 vậy xOz=zOy ( cùng =550) Từ (1), (2) ị Oz là tia phân giác của xOy Bài 5. Cho góc xOy là góc bẹt O x y m n Trên nửa mặt phẳng bờ xy vẽ tia Om sao cho góc xOm bằng 600. Trên nửa mặt phẳng bờ Om không chứa tia Ox vẽ tia On sao cho mOn bằng 600 a). Viết tên các cặp góc kề bù nhau có trên hình vừa vẽ b). Hỏi tia Om là tia phân giác của góc nào? Vì sao c). Tia On có là tia phân giác của góc mOy không? Vì sao? HS: NX và sửa sai(nếu có) GV: NX và giải đáp( nếu cần) Bài 5. a). Góc xOm và mOy kề bù góc xOn và nOy kề bù b). Tia Om là tia phân giác của góc xOn. Vì Ox và On khong cùng thuộc mặt phẳng bờ Om Om nằm giữa hai tia Ox và On Ta lại có xOm=mOn ( cùng bằng 600) Vậy Om là tia phân giác của góc xOn c). Tia On là tia phân giác của góc mOy Vì: Ox và Oy là hai tia đối nhau nên Oy, Ox không cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Om Ta lại có On cũng không thuộc nửa mp bờ Om chứa tia Ox Vậy On và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bở Om Ta có mOy=xOy-xOm=1800-600=1200 mOn<mOy vạy Oy nằm giữa hai tia Om và Oy mOn+nOy=mOy; mOn=600, mOy=1200 nOy=600 mOn=nOy ( cùng bằng 600) Từ (1) và (2) Om là tia phân giác của góc mOy
Tài liệu đính kèm: