I, Kiến thức cần nhớ:
1, Phép cộng và phép nhân:
a + b = c, a = c - b, b = c - a
a.b = c, a = c : b, b = c : a
* Tính chất:
+ Giao hoán
+ Kết hợp
+ Cộng với 0
+ Nhân với 1
+ Phân phối của phép nhân đ.v phép cộng
* Chú ý: a.0 = 0
a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.
2, Phép trừ và phép chia:
a - b = c, a = c + b, b = a - c (a b)
a : b = c, a = c.b, b = a : c (b 0)
- Cho a, b N (b 0), luôn tìm được 2 số tự nhiên q và r duy nhất sao cho:
a = bq + r ( 0 r <>
Nếu r = 0 ta có phép chia hết
Nếu r 0 ta có phép chia dư
NS: ND: ôn tập về tập hợp I, Kiến thức cần nhớ: 1, Các cách viết một tập hợp: - Lệt kê các phần tử của tập hợp. VD: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} - Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: A = {x N/ x < 6} 2, Số phần tử của một tập hợp: - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: (b - a):d + 1 (phần tử) Trong đó: d là khoảng cách giữa 2 phần tử liên tiếp. - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng: - Tập hợp A gọi là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử của A đều thuộc , kí hiệu: AB. II, Bài tập: Bài 1: Cho 2 tập hợp: A ={3;5} B = {4;6}. Viết tập hợp gồm các phần tử trong đó: a) 1 phần tử thuộc A và 1 phần tử thuộc B. b) 1 phần tử thuộc A và 2 phần tử thuộc B. HD: a) {3;4}; {3;6}; {5;4}; {5;6} b) {3;4;6}; {5;4;6} Bài 2: Cho tập hợp sau: A = {1;2;3;4}. Viết các tập hợp con của A sao cho mỗi tập hợp có: a) 2 phần tử. b) 3 phần tử. Bài 3: Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử? + Tập hợp A các số TN X mà x – 8 = 12 + Tập hợp B các số N mà x + 7 = 7 + Tập hợp C các số TN x sao cho x.0 = 0 + Tập hợp D các số TN x sao cho x.0 = 3 HD: A = { 20}- có 1 phần tử B = {0} B có 1 phần tử C = {0; 1; 2; 3; 4;....}- Có vô số phần tử hay C = N D = f , D không có phần tử nào Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30. b) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 nhưng nhỏ hơn 10. HD: A = - A có 31 phần tử. B = - B = Bài 5: Tính số phần tử của tập hợp sau: A= {8;9;10;11;12; ...; 20} B = {10;11;12;...;99} C = {8;10;12;14;...;30} D = { 21;23;25; ... ;99} E = { 32;34;36; ... ;96} HD: Tập hợp A có: 20 – 8 + 1 = 13 phần tử Tập hợp B có: 99 – 10 + 1 = 90 phần tử Tập hợp C có: ( 30 - 8):2 + 1 = 12 phần tử Tập hợp D có: ( 99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử Tập hợp E có: ( 96 - 32):2 + 1 = 33 phần tử Bài 6: a, Viết tập hợp A các số chẵn < 10. b, Viết tập hợp B các số lẻ lớn hơn 10 nhỏ hơn 20. c, Viết tập hợp C ba số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất là 18. d, Viết tập hợp D các bốn số lẻ liên tiếp ,số lớn nhất là 31. HD:A = {0; 2; 4; 6;8} B = {11; 13; 15; 17; 19} C = {18; 20; 22} D = {25; 27; 29; 31} Bài 7: Bạn Nam đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 200. Hỏi Nam phải viết tất cả bao nhiêu chữ số? HD: - Từ trang 1 đến trang 9 có 9 số có 1 chữ số cần: 9 chữ số. - Từ trang 10 đến trang 99 có : (99 - 10) + 1 = 90 số có 2 chữ số. cần: 90 . 2 = 180 chữ số. - Từ trang 100 đến trang 200 có : (200 - 100) + 1 = 101 số có 3 chữ số. cần: 101 . 3 = 303 chữ số. Vậy Nam phải viết tất cả: 9 + 180 + 303 = 492 chữ số. Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên I, Kiến thức cần nhớ: 1, Phép cộng và phép nhân: a + b = c, a = c - b, b = c - a a.b = c, a = c : b, b = c : a * Tính chất: + Giao hoán + Kết hợp + Cộng với 0 + Nhân với 1 + Phân phối của phép nhân đ.v phép cộng * Chú ý: a.0 = 0 a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0. 2, Phép trừ và phép chia: a - b = c, a = c + b, b = a - c (a b) a : b = c, a = c.b, b = a : c (b 0) - Cho a, b N (b 0), luôn tìm được 2 số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = bq + r ( 0 Ê r < b) Nếu r = 0 ta có phép chia hết Nếu r 0 ta có phép chia dư II, Bài tập: Dạng 1: Thực hiện phép tính: Bài 1: Tính a) 10 + 11 + 12 + 1 + 2 +3 b) 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 HD: a) 10 + 11 + 12 + 1 + 2 +3 =(10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 13 + 13 + 13 = 39 b) 9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 = (9 + 4) + (8 + 5) + (7 + 6) = 13 + 13 + 13 = 39 Bài 2: Tính nhanh: a, 135 + 360 + 65 + 40 b, 463 + 318 + 137 + 22 c, 20 + 21 + 22 + ...........+ 29 + 3 HD: a, 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600 b, 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c, 20 + 21 + 22 + ...........+ 29 + 3 =(20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50.5 + 25 = 275 Bài 3: Tính nhanh: a, 996 + 45 b, 37 + 198 c, 15.4 d, 25.12 e, 125.16 HD: a, 996 + 45 = 996 + 4 + 41 = (996 + 4) + 41 = 141 b, 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 c, 15.4 = ( 15.2).2 = 30.2 = 60 d, 25.12 = ( 25.2).6 = 50.6 = 300 e, 125.16 = ( 125.8).2 = 1000.2 = 2000 Bài 4: Tính nhẩm: a, 25.12 b, 34.11 c, 13.99 d, 16.19 e, 49.99 f, 35.98 HD: a, 25.12 = 25.( 10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 b, 34.11 = 34.( 10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374 c, 13.99 = 13.( 100 - 1) = 1300 – 13 = 1287 d, 16.19 = 16.( 20 - 1) = 320 – 16 = 304 e, 49.99 = 46.( 100 - 1) = 4600 – 46 = 4554 f, 35.98 = 35.( 100 - 2) = 3500 – 70 = 3530 Bài 5:Tính nhẩm a, 35 + 98 b, 46 + 29 c, 321 – 96 d, 1354 – 997 HD: a, 35 + 98 = ( 35 - 2)+( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 b, 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 c, 321 – 96 = ( 321 + 4) - ( 96 + 4) = 325 – 100 = 225 d, 1354 – 997 = ( 1354+3) - ( 997+3) = 1357 – 100 = 357 Bài 6: Tính nhẩm: a, 2100:50 b, 1400:25 c, 132:12 d, 96:8 HD: a, 2100:50 = ( 2100.2):( 50.2) = 4200:100 = 42 b, 1400:25 = ( 1400.4):(25.4) = 5600: 100 = 56 c, 132:12 = 120:12+12:12 = 10+1 = 11 d, 96:8 = ( 80+16):8 = 80:8 + 16:8 = 10+2 = 12 Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên( tiếp) Dạng 2: Tìm x: Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết: a.(x - 45).27 = 0 b.23.(42-x) = 23 HD: a.(x - 45).27 = 0 b.23.(42-x) = 23 x - 45 = 0 42 - x = 1 x = 0 x = 41 c, x:13 = 14 x = 13.14 x = 182 d, 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 e, 7x – 8 = 713 7x = 721 x = 103 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết: a, ( x - 35) – 120 = 0 b, 124 + ( 118 - x) = 217 c, 156 – ( x +61) = 82 HD: a, ( x - 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 155 b, 124 + ( 118 - x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 c, 156 – ( x +61) = 82 x +61 = 156 – 82 x = 74 – 61 = 13 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: HD: a, (6x - 39) : 3 = 201 b, 5( x+5) = 515 6x – 39 = 201 . 3 x+35 = 515 :5 6x – 39 = 603 x+35 = 103 6x = 642 ; x = 107 x = 103-35 = 68 c,541-( 218-x) = 735 d, 96 – 3(x+1) = 42 218-x = 735-541 3(x+1) = 96-42 218-x = 194 3(x+1) = 54 x= 24 x = 17 Bài 4: Tìm x biết: a) ( x-47) – 115 = 0 b) (x-36): 18 = 12 c) 205 - ( x- 6) = 125 HD: a) (x-47) -115 = 0 x-47 = 115+ 0 x = 115 + 47 x = 162 b) (x – 36) :18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 252 c) 205 - ( x- 6) = 125 x – 6 = 205 – 125 x = 80+6 = 86 Bài 5: Xác định dạng của các tích sau: a) ab. 101 b) abc . 7.11.13 HD: a) ab. 101 = ab ( 100 + 1) = ab00 + ab = abab b) abc . 7.11.13 = .... = abcabc Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: ôn tập về luỹ thừa và thứ tự thực hiện các phép tính I, Kiến thức cần nhớ: 1,Định nghĩa: an = a.a.a ( n#0) n thừa số a: gọi cơ số, n: gọi số mũ 2, Phép tính về luỹ thừa: a) Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am.an = am+n b) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: am: an = am-n với m>n, a0 c) Quy ước: a0 = 1 ( a 0) a1=a 3, Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : - Nâng lên luỹ thừacộng, trừ nhân, chia. - ( ) [ ] { } II, Bài tập: Bài 1: Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a, 5.5.5.5.5.5 b, 6.3.2.6.6 c, 2.2.2.3.3 d, 100.10.10.10 HD: a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.3.2.6.6 = 6.6.6.6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23.32 d, 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105 Bài 2: Viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 33.34; 52.57; 75.7; 23.22.24; 102.103.105; x.x5; a3.a2.a5; 38: 34; 108: 102; a6: a1 HD: 33.34= 37; 52.57= 59; 75.7= 76; 23.22.24 =23+2+4 = 29 102.103.105 =102+3+5 = 1010; x.x5 = x1+5 = x6; a3.a2.a5 =a3+2+5 = a10 38: 34 = 34; 108: 102 = 106; a6: a1 = a5 ( a0) Bài 3: So sánh 2 luỹ thừa sau: a, 23 và 32 ; b, 24 và 42 c, 25 và 52 ; d, 210 và 100 HD: a, 23= 8; 32 = 9 nên: 23 < 32; b, 24 = 16 = 42. c, 25 = 32 ; 52 = 25; 25>52; d, 210 = 1020 > 100 Bài 4: Thực hiện phép tính: a, 5.42-18:32 b, 33.18-33.12 c, 62:4.3 + 2.52 d, 2 (5.42 - 18) HD: a, 5.42-18:32 = 5.16-19:9 = 80-2 = 78 b, 33.18-33.12 = 33( 18-12) = 27.6 = 162 c, 62:4.3 + 2.52 = 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77. d, 2 (5.42 - 18) = 2(5 . 16 - 18) = 2 (80 - 18) = 2.62 = 124 Bài 5: Thực hiện phép tính: a, 39.213+87.39 b, 27.75+25.27- 150 c, 80- [130-( 12-4)2] d, 100:{2[52-( 35 - 8)]} e, 12:{390:[500-( 125+35.7)]} HD: a, 39.213+87.39 = 39( 213+87) = 39.300 = 11700 b, 27.75+25.27- 150 = 27( 75+25) – 150 = 27.100 – 150 = 2700 – 150 = 2550 c, 80- [130-( 12-4)2] = 80- [ 130 – 82] = 80- [ 130-64] = 80-66 = 14 d, 100:{2[52-( 35 - 8)]}= 100: {2.(52- 27)} = 100: {(2.25)} = 100:50 = 2 e, 12:{390:[500-( 125+35.7)]} = 12:{390:[500-( 125+245)]} = 12:{390:[500-370]} = 12:{390:130} = 12:3 = 4 Bài 6: Tính nhanh a, (2100 – 42) : 21 b, 26+27+28+29+30+31032+33 c, 2.31.12+4.6.42+8.27.3 HD: a, (2100 – 42) : 21 = 2100:21 - 42:21 = 100 - 2 = 98 b, 26+27+28+29+30+31+32+33 = (26+33) + (27+32) + (28+31) + (29+30) = 59.4 = 236 c, 2.31.12+4.6.42+8.27.3 = 2.12.31 + 4.6.42 + 8.3.27 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31+42+27) = 24.100 = 2400 Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: ôn tập hình học I, Kiến thức cần nhớ: 1. Tia: * Định nghĩa: (Sgk/111). * Hai tia đối nhau. 2 tia: - chung gốc - tạo thành 1 đường thẳng 2 tia đối nhau * Hai tia trùng nhau. 2 tia: - chung gốc - tạo thành 1 tia 2 tia trùng nhau VD: Hai tia Ax và AB là hai tia trùng nhau. 2. Đoạn thẳng AB là gì ? * Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. 3. Cộng đoạn thẳng: AM + MB = AB M nằm giữa A & B. * Chú ý: Nếu AM + MB = AB thì: AM = AB – MB MB = AB – AM II, Bài tập Bài 1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm m thuộc tia Oy, N thuộc tia Ox. a. Viết tên hai tia đối nhau gốc O? b. Trong 3 điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? HD: a, Ox và Oy hoặc OM và ON. b, O nằm giữa hai điểm còn lại. Bài 2: Cho điểm M nắm giữa A và B: AM = 3cm; AB = 8cm. Tính MB = ? HD: Vì điểm M nắm giữa A và B nên: AM + MB = AB MB = AB – AM = 8 – 3 = 5(cm) Bài 3: Cho 3 điểm V, A, T thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: TV + VA = TA ... VT + TA = VA ... TA + VA = TV ... Bài 4: Cho biết:NIK, IN = 3cm, NK = 6cm.IK = ? HD: NIK nên N nằm giữa I và K Suy ra: IN + NK = IK Thay IN = 3cm, NK = 6cm ta có: IK = 3 + 6 = 9cm Vậy IK = 9cm. Bài 5: Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh EM và MF? HD: M là 1 điểm của đoan thẳng EF M nằm giữa E và F ME + MF = EF MF = EF - ME = 8 - 4 = 4(cm) Vậy EM = FM Bài 6: Cho 3 điểm A, B, M. Biết AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: ... hiệu chia hết: - Dấu hiệu chia hết cho 2: - Dấu hiệu chia hết cho 5: - Dấu hiệu chia hết cho 3: - Dấu hiệu chia hết cho 9: II, Bài tập: Bài 1: áp dụng t/c chia hết của một tổng xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 7 không? a, 35 + 49 + 210 b, 42 + 50 +140 c, 560 + 18 + 3 HD: a, 35 + 49 + 210 7 vì 357, 497, 2107 b, 42 + 50 +140 /:7 vì 427, 1407, 50/:7 c, 560 + 18 + 37 vì 560 + 18 + 3 = 560 + 217 Bài 2: Tổng (hiệu) có chia hết cho 2, cho 5 không? a, 136 + 420 b, 625 - 450 c, 1.2.3.4.5.6+42 d, 1.2.3.4.5.6 - 35 HD: a, 136 + 420 2 vì 1362 và 4202 136 + 420 ./.5 vì 136./.5 và 4205 c, 1.2.3.4.5.6+422 vì 1.2.3.4.5.62, 422 1.2.3.4.5.6+42./.5 vì 1.2.3.4.5.65, 42./.5 d, 1.2.3.4.5.6 - 35 ./.2 vì 1.2.3.4.5.62, 35./.2 1.2.3.4.5.6 - 35 5 vì 1.2.3.4.5.65, 355 Bài 3: Tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 không? a, 1251 + 5316 b.5436 – 1324 c.1.2.3.4.5.6 +27 Bài 4: Cho tổng A =12 + 14 + 16 + x (xN). Tìm x để a, A chia hết cho 2? b, A không chia hết cho 2? HD: A = 12 + 14 + 16 + x Ta có: 122, 142, 162 a, Để A chia hết cho 2 thì x2 x = 2k (kN) b, Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 x = 2k + 1 (kN) Bài 5: Khi chia số tự nhiên a cho 15, ta được số dư là 6. Hỏi số a có chia hết cho 3, cho 5 không? HD: a = 15.q + 6 Ta có: 15.q 3, 63 a3 15.q 5, 6/:5 a/:5 Bài 6: Chứng tỏ rằng: a. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hếtt cho 2? b. Trong 3 số tự nhiên liên tiếp, có một số chia hếtt cho 3? HD: a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là: a, a + 1 Nếu a 2 thì bài toán đã được giải. Nếu a không chia hết cho 2 thì a = 2k + 1(kN) khi đó: a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 22 Bài 7: Điền chữ số vào dấu * để: a, 5*83 b, 6*39 c, 43* chia hết cho cả 3 và 5 d, *81* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 HD: a, 5*83 (5+*+8) 3 12+1+*3 1+*3 (vì 123) *{2; 5; 8} Vậy ta có các số: 528; 558; 588. b, 6*39 (6+*+3) 9 9+*9*3=9 (vì 99) *{0; 9} Vậy ta có các số: 603; 693. Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: ôn tập về ước & bội. Số nguyên tố, hợp số I, Kiến thức cần nhớ: 1, Ước và bội ab ( a,bN, b ≠ 0 ) * Cách tìm ước và bội: 2, Số nguyên tố, hợp số * Định nghĩa: SGK II, Bài tập: Bài 1: Tổng (hiệu) có là số nguyên tố hay hợp số: a) 3.4.5 + 6.7 b) 7.9.11.3 - 2.3.4.7HD: a) 3.4.5 + 6.7 Ta thấy 3.4.5 3 6.7 3 Tổng 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số b) 7.9.11.3 7 2.3.4.7 7 => (7.9.11.3 - 2.3.4.7) 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số. Bài 2: a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố. b) Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố HD: a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố. * k = 0 thì 3k = 0; không là số nguyên tố. * Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố * k³ 2 thì 3k là hợp số Vậy k = 1 thì 3k là số nguyên tố b) Tìm số tự nhiên k để 7k là số nguyên tố + k = 1 thì 7 k là số nguyên tố Bài 3: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố, tìm tập hợp các ước của mỗi số. a, 51 = 3.17 Ư(51) = {1;3; 17;51} b, 75 = 3.52 Vậy Ư(75) = {1; 3; 5;15; 25; 75} c, 42 = 2.3.7 Vậy Ư(42) = {1;2; 3;6; 7; 14; 21; 42} d, 30 = 2.3.5 Ư(30) = {1;2; 3; 5;6 ;10; 15; 30} Bài 4: a) Tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số? b) Tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 30. tìm a, b biết a < b? HD: a) a.b = 42 Ta có: a = 42: b a, b là số tự nhiên nên 42b b Ư(42) b 1 2 3 6 7 14 21 42 a 42 21 14 7 6 3 2 1 b) a.b = 30 biết a<b. Vậy a, b là ước của 30 a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 * Cách xác định số lượng các ước của m (m>1) xét dạng phan tích của m ra thừa số nguyên tố: - nếu m = ay thì m có (y + 1) ước - nếu m = ay.bzthì m có(y + 1)(z + 1) ước Bài 6: Mỗi số 51, 75, 42, 30 có bao nhiêu ước? HD: 51 = 3.17 có (1+1).(1+1) = 4 ước 75 = 3.52 có (1+1).(2+1) = 6 ước 42 = 2.3.7 có (1+1).(1+1).(1+1) = 8 ước 30 = 2.3.5 có (1+1).(1+1).(1+1) = 8 ước Bài 7: Trong 1 phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương? HD: Gọi số chia và thương là a và b (a,b N, b >9) Ta có: 86 = a.b +9 a.b = 77 a = 77:b a,b N b Ư(77) b 11 77 a 77 11 Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: ôn tập hình học I, Kiến thức cần nhớ: 1, Các cách nhận biết điểm nằm giữa 2 điểm: - Cách 1: AM + MB = AB M nằm giữa A & B. - Cách 2: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N x M N O - Cách 3: Nếu Ox và Oy là 2 tia đối nhau, A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy thì O nằm giữa A và B. 2, Trung điểm của đoạn thẳng. M là trung điểm của AB II, Bài tập: Bài 1: Trên tia Ox vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm.So sánh BC và BA? HD: O A B C Trên tia Ox, ta có: * OA < OB (2cm < 5cm) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B OA + AB = OB AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) * OB < OC (5cm < 8cm) Điểm B nằm giữa 2 điểm O và C OB + BC = OC BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) Vậy AB = BC = 3cm Bài 2: Gọi A, B là 2 điểm trên tia Ox. Biết OA = 8cm, AB = 2cm. Tính OB? HD: O B A *Trường hợp 1: Điểm B nằm giữa O và A, ta có: OB + AB = OA OB = OA - AB = 8 - 2 = 6(cm) O B A *Trường hợp 2: Điểm nằm giữa O và B, ta có: OA + AB = OB OB = 8 + 2 = 10(cm) Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. a) Tính CB? b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD? HD: A B C D a)Trên tia AB,ta có: AC <AB(1cm < 4 cm) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B AC + CB = AB CB = AB - AC = 4 - 1 = 3(cm) b) D thuộc tia đối của tia BC nên B là gốc chung của 2 tia đối nhau BC và BD B nằm giữa C và D CB + BD = CD CD = 3 + 2 = 5(cm) Bài 4: Đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm. a) Tính AB? b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 5cm. So sánh AB và CD? HD: A B C D a) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C AB + BC = AC AB = AC - BC = 5 - 3 = 2(cm) b) Trên tia BD, ta có: BC <BD (3cm < 5cm) BC + CD = BD CD = BD - BC = 5 - 3 = 2(cm) Vậy: AB = CD Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho: OA = 4cm, OB = 8cm. a, Tính độ dài đoạn thẳng AB? b, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? HD: a) Trên tia Ox, ta có: OA < OB 4cm < 8cm) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B OA + AB = OB AB = OB - OA = 8 - 4 = 4(cm) b) Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B và OA = AB = 4cm Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN I, Kiến thức cần nhớ: 1, Ước chung: x ẻ ƯC(a,b) nếu a x; bx x ẻ ƯC(a,b,c) nếu a x; bx; cx 2, Bội chung: x ẻ BC(a,b) nếu xa và xb x ẻ BC(a,b,c) nếu xa, xb và xc 3, Ước chung lớn nhất: - Quy tắc tìm ước chung lớn nhất: 3 bước - Chú ý: a, b ẻ N ƯCLN (a,b,1) = 1; ƯCLN (a, 1) = 1 4, Bội chung nhỏ nhất - Quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất: 3 bước - Chú ý: a, b ẻ N BCNN ( a, 1 ) = a BCNN ( a , b , 1) = BCNN ( a , b) II, Bài tập: Bài 1: a, Ư(8) = {1; 2; 4; 8}; Ư(12) = {1; 2; 3;4; 6; 12}; ƯC(8, 12) = {1; 2; 4} b, B(8) = {0;8;16;24;...} B(12) = {0;12;24;36;...} BC(8,12) = {0;24;...} Bài 2 A = {6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {9; 18; 27; 36} M = A B = { 0; 18; 36} M A; M B Bài 3 a. ƯCLN(56,140) = 28 d. ƯCLN(15,19) = 1 Bài 4 a. ƯCLN(16,80,176) 8016 17616 ƯCLN(16,80,176) = 16 Bài 5 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của: a) 16 và 24 ƯCLN(16; 24) = 8 Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Vậy ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8} b) ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC(180; 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài 6 Tìm a N biết 420 a và 700 a, a lớn nhất. Vậy a ƯCLN (420; 700) + ƯCLN (420; 700) = 140 Vậy a = 140 Bài 7: Tìm ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192. 144 = 24.32; 192 = 26.3 ƯCLN (144,192) = 24.3 = 48 Ư(48) = {1;2;3;4;6;8;12;16;24;48} Vậy: ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192 là 24 và 48. Bài 8 Theo đề bài a lớn nhất,480a, 600a. a = ƯCLN(480,600) = 120 Vậy a = 120. Bài 9 126x, 210x suy ra xƯC(126,210) ƯCLN(126,210) = 42 ƯC(126,210) = Ư(42) = {1;2;3;6;7;14;21;42} vì 15 < x < 30 nên x = 21 Bài 10 112x và 140x xƯC(112; 140) ƯCLN(112; 140) = 28 ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} vì 10 < x < 20 Vậy x = 14 thoả các điều kiện của bài Bài11 BCNN ( 60, 286) = ? BCNN ( 13, 15) = 13.15 = 195 BCNN ( 84 , 108) = ? BCNN ( 60, 286) = ? BCNN ( 13, 15) = 13.15 = 195 BCNN ( 84 , 108) = ? Suy ra a = 48 Do đó số HS lớp 6A là 48 Bài 12 a nhỏ nhất khác 0, a126, a198 aBCNN(126,198) a=1386 Bài 13 BCNN(15,25)=75 Bội chung của 15 và 25 mà nhỏ hơn 400 là:0, 75, 150, 225, 300, 375. Bài 14 Tìm x ẻ N / x M12 ; x M 21 ; x M 28 và 150 < x < 300 Giải: Ta có : x ẻBC ( 12,21,28 ) Và 150 < x < 300 BCNN ( 12,21,28 ) = 84 ị BC (12,21,28 ) = {0;84;168;252;336;.... } vậy xẻ{168;252} Bài 15 Gọi số đội viên liên đội là a (100a150 ) theo bài ta có: a-1BC(2; 3; 4; 5) mà BCNN(2; 3; 4; 5) = 60 và vì 100a150 99 a-1 149 ta có: a-1 = 120 ( thoả mãn điều kiện) Vậy số đội viên của liên đội là 121 bạn Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt NS: ND: ôn tập I, Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất của phép cộng , nhân. + Tính chất phép cộng, nhân: - Giao hoán. - Kết hợp. + Phép cộng. - Cộng với 0 + Phép nhân : Nhân với 1. + Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng . * Nêu đ k để a trừ được cho b. 2. Lũy thừa bậc n của a là: an = a.a.a..........a ( n thừa số a ) 3. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. am .an = am + n ( m,n ẻ N ) + Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am :an = am - n ( m ³ n ; m,n ẻ N ) 4. Số a M b ( a,b ẻ N ) Tồn tại q ẻ N sao cho a = b.q 5. Phát biểu và viết dạng tổng quát t/c chia hết một tổng a M m b M m → a + b M m a M m b M m → a + b M m 6.Phát biểu các dấu hiệu : 2; 3; 5; 9. 7.Thế nào là số nguyên tố và hợp số. 8, Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau 9. Ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số là gì? - Cách tìm ƯCLN: 10. BCNN của 2 hay nhiều số là gì? - Cách tìm BCNN Bài 160/SGK: Thực hiện phép tính : a, 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b, 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9- 5 . 7 = 120 + 36 - 35 = 121 Bài 161/SGK: Tìm x a, 219 - 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 - 100 x+1 = 119: 7 x+1 = 17 x = 16 b, ( 3x - 6).3 = 34 3x - 6 = 81 : 3 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33 : 3 = 11 Bài 166/SGK: Viết tập hợp các số sau = cách liệt kê. a, A= {xẻN/84Mx, 180 Mx và x> 6} ị x ẻ ƯC ( 84; 180) và x> 6 Vậy A= {12} b, B ={xẻN/xM12;xM15;xM18& 0 < x < 300} xẻBC (12;15;18) BCNN (12;15;18) = 180 BC (12;15;18) = B (180) = {0;180;360...} Vậy B = {180 } Bài 167/SGK Gọi sách là a (aN*) a10, a12, a15 và 100a150 aBC(10,12,15) BC(10,12,15) = B(60) = {0; 60; 120; 180;...} Vì 100a150 nên a = 120 Vậy số sách là 120 quyển Ngày tháng năm 2010 BGH kí duyệt
Tài liệu đính kèm: