I/ Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
2.Tư tưởng:HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp.
3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
- Trò: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1.ổn định tổ chức:9B:
9C
2.Kiểm tra bài cũ: (10’)
GV đưa ngữ liệu kiểm tra lại kiến thức về phần hội thoại để từ đó vào bài mới
H: Đọc và xác định vai trong cuộc hội thoại ?
3. Bài mới: GV dùng ngữ liệu kiểm tra bài cũ và dẫn dắt vào bài mới.
Ngày soạn: 13/8/2010. Ngày giảng:9BC -16 +17/8/2010 Tuần I- Bài 1. Tiết 1- 2: Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà) I/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Giúp HS : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. 2.Tư tưởng: Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng, văn nghị luận. * GDKN SỐNG:- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản. II/ Chuẩn bị: - GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học. - HS: SGK- Soạn bài. III/ Phương pháp, kĩ thuật. - Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại. - Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ KWL. IV/ Các Bước lên lớp: 1.ổn định tổ chức:9B: 9C 2.Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. (5’) : Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới( Người được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: (15’)Đọc- chú thích. * Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được từ khó,tác giả tác phẩm, phương thức biểu đạt, bố cục. * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại. H: Văn bản ra đời vào thời điểm nào? H: Lê Anh Trà đã viết về đề tài nào? H: Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm gì về Bác kính yêu? GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng đọc chậm rãi, khúc triết. Gv đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp. GV yêu cầu 2 HS nêu và giải đáp nghĩa của một số từ Hán Việt trong phần chú thích SGK- 7. H: Lê Anh Trà thể hiện bài viết bằng kiểu văn bản nào? H: Theo em vì sao ông chọn kiểu văn bản đó? Trong bài viết tác giả đã dùng những yếu tố gì để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của Bác? H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của văn bản? H: Nội dung chính của các phần trong văn bản? Hoạt động 2: (25’) Đọc- hiểu ý nghĩa văn bản. * Mục tiêu: HS hiểu được quá trình hình thành, biểu hiện, vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh. * Phương pháp : Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại. GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của văn bản. H: Phong cách Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? H: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong hoàn cảnh? GV tích hợp với lịch sử lớp 9 qua bài “Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc”. H: Em hãy đọc một vài câu thơ diễn tả những gian khó Bác vượt qua trong quá trình tìm đường cứu nước? H: Người đã làm thế nào để tiếp nhận vốn tri thức của các nước trên thế giới? H: Em có nhận xét gì về cách tiếp thu nền văn hoá các nước của Bác ? H: Người đã đạt được kết quả như thế nào trong quá trình tìm hiểu đó? H: Thái độ của Người khi tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ra sao? H: Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác? H: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đã góp phần làm nên vẻ đẹp nào ở Người? H: Có ý kiến cho rằng: “ Phong cách Hồ Chí Minh là sựu kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại” dựa trên cơ sở nào để khẳng định điều đó? GV bình và chuyển ý . GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc phần 2. H: Để làm nổi bật lên phong cách của Người, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? H: Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về phong cách HCM ? tác dụng? H: Phong cách HCM thể hiện trên những phương diện nào? H: Khi giới thiệu về phong cách HCM, tác giả đã liên tưởng tới những ai? điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? H: Qua lời giới thiệu của tác giả, em hiểu thêm gì về Bác kính yêu? H: Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng tới những bài thơ, câu văn hay mẩu chuyện nào về Bác? GV bình và chuyển ý. GV yêu cầu HS đọc phần còn lại. H: Đoạn văn diễn tả điều gì? H: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong cách HCM ? H: Qua đó, em hiểu gì về thái đọ và tình cảm của tác giả đối với Bác? H: Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến người đọc điều gì? H: Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bác kính yêu? Hoạt động 3: (25’) Hướng dẫn phần ghi nhớ. * Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản . * Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. H: Những yếu tố nghệ thuật nào làm nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài viết? H: Em nhận xét gì về vai trò của yếu tố nghệ thuật trong văn bản nhật dụng khi dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ tiết 4, 5) H: Qua văn bản, em hiểu thêm gì và Bác kính yêu? H: Lê Anh Trà đã bồi đắp cho người đọc tình cảm gì? H: Em học tập được gì về Bác ? H: Hãy đọc bài thơ hoặc hát một bài về Bác. GV bình và chốt lại kiến thức cơ bản của bài giảng. HS dựa vào phẩm chú thích nhỏ cuối văn bản để trả lời. 2 HS đọc tiếp văn bản. HS giải thích nghĩa các từ: Phong cách, truân chuyên, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, danh nho. HS: Kiểu văn bản nhật dụng. - Giúp cho người dân VN hiểu thêm về Bác qua bài báo ngắn và ngôn ngữ dễ hiểu, mang tính đại chúng - Thuyết minh và nghị luận. HS: Văn bản có bố cục gồm ba phần. - Tương ứng với 3 đoạn trong văn bản HS: - Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao:những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh. - Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh. 1 em đọc. HS: từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. HS: Trong quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ năm 1911 HS: “Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ Những con đường cách mạng đang tìm đi” ( “Người đi tìm hình của nước”- Chế Lan Viên). HS: - Người ghé lại nhiều hải cảng - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - Học hỏi, tìm hiểu văn hoá thế giới một cách uyên thâm H: Người tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế và sách vở-> có kiến thức uyên thâm. HS: Người chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá và tiếp thu cái hay cái đẹp của nó đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB. HS tự bộc lộ. HS: hiện đại HS thảo luận: Phong cách HCM là sự kết hợp 2 yếu tố - Hiện đại: tinh hoa văn hoá của các nước tiên tiến trên thế giới. - Truyền thống: nhân cách Việt Nam, nét đẹp văn hoá Việt và văn hoá phương Đông. HS đọc phần 2 của văn bản. HS: thuyết minh. HS: nghệ thuật liệt kê-> giúp người đọc hiểu được mọi biểu hiện của phong cách HCM. HS: Nơi ở và làm việc Trang phục Việc ăn uống Tư trang của Người HS: Tác giả liên tưởng tới Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm- những người anh hùng và danh nhân văn hoá Việt Nam-> Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao HS tự trình bày. HS các nhóm thi đọc thơ và kể chuyện về Bác. VD: “ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường” “ Nhà gác đơn sơ một góc vườngiữa thế gian” HS đọc. Đánh giá về phong cách HCM. HS: dùng phép liệt kê và dùng câu ghép có nhiều vế câu có ý khẳng định. HS: Cảm phục trước vẻ đẹp thanh cao giản dị của vị chủ tịch nước và ca ngợi nét đẹp trong phong cách của Người. HS: Lòng yêu kính và tự hào về Bác. HS: Học tập và noi gương Bác. HS: Kết hợp yếu tố thuyết minh và nghị luận nhuận nhị. - Sử dụng khéo léo các biện pháp nghệ thuật liệt kê, so sánh và lối lập luận vững vàng. HS tự trình bày - Phong cách HCM vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vừa mang vẻ đẹp đạo đức HS tự bộc lộ. HS tự bộc lộ. HS đọc thơ, kể chuyện hoặc hát về Bác. HS lắng nghe I.Đọc- chú thích: 1.Tác giả, tác phẩm. SGK - 7 2. Đọc: 3.Giải thích từ khó: 4. Kiểu loại: văn bản nhật dụng. - Phương thức nghị luận và thuyết minh. 5. Bố cục băn bản. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. => Người tiếp thu một cách chủ động và tích cực: nắm vững ngôn ngữ giao tiếp; học qua thực tế và sách vở nên có kiến thức uyên thâm. - Tiếp thu một cách chọn lọc. - Tiếp nhận tinh hoa văn hoá tiến bộ của nhân loại nhưng không đoạn tuyệt với văn hoá truyền thống của dân tộc. 2. Biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh. - Dùng yếu tố thuyết minh kết hợp với nghị luận để giới thiệu về phong cách HCM. - Sử dụng phép liệt kê và so sánh-> vẻ đẹp riêng của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN. => Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao 3. Vẻ đẹp phong cách HCM. - Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao giản dị -> Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối với con người, dân tộc VN. III. Ghi nhớ: (5’) SGK trang 8 Hoạt động 4: (10’)Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà. * Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản . * Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại. IV. Luyện tập. 1.Bài tập: Nêu những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác. HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phương diện nghệ thuật và nội dung - Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. - Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diệnvà những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng=> mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN 4.Củng cố: (3’) Bài tâp trắc nghiệm: 1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM 2.Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM? A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại B.Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú C.Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa D.Am hiểu nhiều v ... công nhân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ. MĐ:Đảm bảo các q/hệ bình thường giữa ng với ng theo q/đ và ph/luật -Bản tin, báo chí, bản tường thuật, bản tường trình, TP lịch sử. -Tiểu thuyết, truyện, -Văn tả cảnh, tả ng, tả SV -đoạn vănm/tả trong các TP tự sự. -Điện mừng lời thăm hỏi, chia buồn. -Thư; TpVH, thư trữ tình, tuỳ bút, bút kí. -Bản TM sản phẩm HHoá;Lời giới thiệu di tích...;tr/bày tri thức ph/pháp KHTNXH -Cáo, hịch, chiếu -Xã luận, bình luận. -sách lí luận, lời phát biểu, tranh luận về 1 v/đề ch/trị xh , vhoá -Đơn từ, báo cáo, đề nghị BBản, tường trình, thông báo , hợp đồng. (?)Phân biệt sự khác nhau giữa các kiểu VB? (?) Các VB trên có thể thay thế cho nhau được không?Tại sao? Nêu ví dụ? (?)Các phương thức biểu đạt có thể phối hợp với nhau trong 1 Vb cụ thể không?Tại sao? Lấy Vdụ? (?)Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu Vb và hình thức th/hiện, thể loại TPVH có gì giống và khác nhau? 1.Khác nhau giữa các kiểu Vbản. -Về phương thức biểu đạt -Về hình thức thể hiện. 2.Các Vb trên không thể thay thế cho nhau đe Vì:Phương thức biểu đạt khác nhau, h/thức biểu hiện khác nhau và MĐ #nhau. 3.Các ph/thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong 1 VB .Vì: +VB tự sự có thể dùng PT miêu tả, thuyết minh, NLuận và ngược lại. +Ngoài chức năng....các vb còn có chức nhăng tạo lập và duy trì q/hệ XH. 4.So sánh kiểu VB và thể hiện văn học.\ a.Giống nhau: -các kiểu VB và các thể loại VH có thể dùng chung 1 phương thức biểu đạt. VD:+Vb tự sự có mặt trong thể loại TSự +Vb biểucảm có mặt in ........trữ tình b.Khác nhau: -Kiểu VB là cơ sở của các thể loại VHọc -Thể loại VHọc là môi trường xuất hiện các kiểu VB. *Hoạt động 2:Hệ thống hoá kiến thức về TLV (?)So sánh kiểu VB thuyết minh, giải thích, miêu tả. Thuyết minh Giải thích Miêu tả -Ph/thức chủ yếu:Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng -Cách viết:trung thành với đặc điểm của đối tượng 1 cách kh/quan KHọc -Ph/thức chủ yếu:Xây dựng 1 hệ thống LĐ, luận cứ, lập luận -cách viết:dùng vốn sống trực tiếp, gián tiếp (hình thức qua sách vở, thu lượm noài th.tế...) để giải thích 1 vấn đề nào đó theo 1 quan điểm lập trường nhất định -Ph/thức chủ yếu:tái tạo hiện thực=cảm xúc chủ quan. -Cách viết: XD hình tượng về 1đối tượng nào đó thông qua q/sát, liên tưởng, so sánh, cảm xúc chủ quan của người viết. (?) Khả năng kết hợp giữa các phương thức? Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh -Sử dụng 4 ph/thức còn lại -Còn có thể kết hợp với m/tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm(Có vai trò q/trọng với ng kể và ngôi kể -Có sử dụng ph/thức TSự, b/cảm, TM -Sử dụng Tsự, Mtả, NLuận -Sử dụng ph/thức mtả, b.cảm, thuyết minh. -Sử dụng PT:miêu tả, NL. *Hoạt động 3: Viết đoạn văn, Kể chuyện. Bài1:Viết đoạn văn tự sự có sử dụng miêt tả nội tâm và nghị luận(8câu) PP: Gv gọi 2 Hs lên bảng tr/bày HS ở dưới lớp viết vài vở Sau 7''Gv cùng HS nhận xét sửa chữa Bài 2: Kể tên 1 chương trình trên tivi mà em đã xem mà CT đó đã gây ấn tượng sâu sắc cho em 4.Củng cố: -NHắc lại các phương thức biểu đạt có thể sử dụng trong 1 kiểu VB? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Tự ôn tập theo phần đã tổng kết -Dựa vào đoạn kết "Chuyện người con gái Nam Xương", Hãy viết 1 ĐV miêu tả độc thoại nội tâm của nhân vật Trương sinh. -Soạn bài "Tôi và chúng ta *. Rót kinh nghiÖm. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 02/01/2011. Ngµy d¹y: 07/01/2011-9BC Tuần 33:Bài 33 Tiết 165 -Văn bản: Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) -Lưu Quang Vũ- I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu được >< giữa cái mới, tiến bộ vag cái cũ, cái bảo thủ lạc hậu được th/h qua các cuộc đ/tranh gay gắt giữa nhưng con ng mạnh dạn đôỉ mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu tr/nhiệm;Với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu khôn ngoan, xảo trá in sự chuyển mình mạnh mẽ của Xí nghiệp... -Tiếp tục hiểu thêm về đ/đ của thể loại kịch nói, NThuật tạo tình huống, ph/triển ><và xung đột, th/h ngôn ngữ và h/động kịch. 2. Tư tưởng :GD h/s lòng yêu thích bộ môn. 3. Kĩ năng -Rèn kỹ năng Ph/tích mâu thuẫn xung đột tình huống và t/cách nh/vật... * GDKN SỐNG:- - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề đưa ra ý kiến bình luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể được thể hiện trong vở kịch. - Tự nhận thức được giá trị và trách nhiệm của cá nhân với tập thể và cộng đồng. II.Chuẩn bị: GV:Chân dung Lưu quang Vũ, Một số câu hỏi trắc nghiệm HS;Phần soạn bài III.Lên lớp: 1.ổn định 2.KTBC:Xác định >< xung đột cơ bản của vở kịch và đoạn trích"Bắc Sơn"?Nó được th/h qua sự đôí lập giữa nhân vật nào? 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt *H/động 1:Hướng dẫn tìm hiểu TG, TP (?)Giới thiệu về tác giả, TP? GV hướng dẫn HS đọc phân vai và tóm tắt nội dung chính của đoạn trích +Chú ý lời đ/thoại của H/Việt:tự tin, bình tĩnh, cương quyết, +Lê Sơn:rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn tự tin hơn +Nguyễn Chính:ngọt nhạt, thủ đoạn, vừa tỏ ra thông cảm, vừa có vẻ đe doạ. +Giọng quản đốc Trương ngạc nhiên, hốt hoảng, sợ hãi. GV nhận xét phần đọc phân vai của HS (?) Giải thích 1 số từ khó? (?)Xác định bố cục? -không chia hồi lớp như"Bắc Sơn".ở đây tương đương với lớp (?) Tìm hiểu thể loại? (?)Tóm tắt cốt truyện của cảnh 3 (?)Cốt truyện ph./á xung đột nào in đời sống hiện thực?Từ đó phân loại nh.vật theo xung đột và chỉ ra đại diện in xung đột này? Tuần 34: Tiết 166 (Tiếp) *H/động 2: * Mục tiêu: HS hiểu được nhân vật anh thanh niên và các nhân vật phụ khác. * Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng. Tìm hiểu chi tiết (?) Cuộc họp mở tại phòng giám đốc với đủ th/phần..Việc này cho thấy GĐ Hoàng Việt có tác phong làm việc nTn? (?) MĐích cuộc họp đẹ công bố là gì?Trong đề án có mấy nội dung? -tr/bày kế hoạch mở rộng sản xuất và ph/án làm ăn mới của xí nghiệp (?) đề án sx có những đặc điểm gì nổi bật?ý tưởng đổi mới ở đây là gì? (?)Gđốc có ph/ứ gì khi kỹ sư"Lê Son ngần ngại nói rằng trên th/tế đề án này không th/h được? -KĐịnh (?)Ông có ph/ứ nTn trước q/điểm kế hoạch sx là kế hoạch của các cấp trên? (?)Những ph/ứ đó cho thấy H.Việt là 1 GĐ nTn? (?) Trong đổi mới cách làm ăn của XN, Gđốc có những chỉ đạo cụ thể nào? (?) cái mới của những ý kiến này là gì? (?)Q/đ làm ăn của Gđ đã bị chống đối.Vậy những ai chống lại cách làm ăn của GĐ.Cách chống đối chung của những ng này là gì? -Dựa vào q/đ.nguyên tắc, luật lệ có sắn từ lâu. (?)Nguyên nhân của sự chống đối này là gì? -Không nh/thức đẹ yêu cầu mới in sx, tin vào cơ chế cũ với ng/tắc luật lệ đã an bài sẵn, lo sợ vì bị h/chế hoặc mất quyền lực q/lợi cá nhân (?) GĐ đã có thái độ nTn trước những ph/ứ này?Ông đã bộc lộ vai trò 1GĐ mới nTn? -"Không có chức vụ nào...những q/định từ lâu.... (?)Nhận xét về NThuật khắc hoạ tính cách nh/v? -được bộc lộ in hàng loạt các quan hệ xung đột... (?)Em nghĩ gì về vai trò của người giám đốc như Hoàng Việt trong cuộc sống đổi mới hiện nay? -Rất cần đến họ để phá bỏ cái cũ, mở đường cho cái mới đi lên. (?)Phó Giám đỗ Nguyễn Chính đã có những phản ứng nào trước kế hoạch đổi mới sản xuất của HViệt (?)Những phản ứng đó cho thấy mục đích của vị phó giám đốc Ntn? (?)Nhận xét về nghệ thuật kắc hoạ tính cách nhân cật Nguyễn Chính? -Đặt trong xung đột trực diện, tính cách đẹ bộc lộ dần dần từ thấp đến cao, có lời lẽ, giọng điệu riêng của nhân vật. (?) Từ đó, những đặc điểm nào trong tính cách nhân vật đẹ bộc lộ? (?)Liên hệ với đời sống, em nhận thấy nhân vật N/Chính tiêu biểu cho loại người nào trong thời kì đổi mới ở nước ta? -Tiêu biểu cho 1 bộ phận lãnh đạo:kém năng lực, bảo thủ, cản trở việc đổi mới. (?)Từ nh/v Nguyễn Chính, em có suy nghĩ gì về sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta hiện nay? (Câu hỏi thảo luận) (?)Từ vở kịch , em hiểu gì về tư tưởng của Lưu Quang Vũ? -Nắm đẹ đường lối đổi mới của đảng;đặt vấn đề đổi mới rất trúng, ủng hộ cái mới, yêu công việc đổi mới là biểu hiện của lòng yêu nước. (?)đọc ghi nhớ I.Đọc-hiểu chú thích: 1.Tác giả, tác phẩm: SGK 2.Đọc: *Thể loại: -Kịch nói-chính kịch -Mâu thuẫn-xung đột:Cũ -mới trong nội bộ nhân dân, trong đời sống sản xuất khi đất nước hoà bình thống nhất trong những năm 80 của thế kr 20. -Tình huống kịch:tình trạng lạc hậu xí nghiệp->kết quả sản xuất rất thấp->đặt ra yêu cầu phải đổi mới. III.Tìm hiểu VB: 1.Nhân vật Hoàng Việt: -Khẩn trương, dân chủ -Có mục đích rõ rannngf, khách quan, minh bạch. +Tăng mức sản xuất của xí ngiệp +Tăng số sản lượng công nghiệp. +Mở rộng qui mô sản xuất -Phê phán, bác bỏ =>Dám ngĩ, dám làm, dám làm theo cái mới dảm chịu trách nhiệm trong công việc -Tổ chức lại sản xuất trên cơ sỏ tính toán cụ thể, dựa vào chính xí nghiệp -Chỉ đạo với thái độ kiên quyết -Thực hiện công bằng trong lao động, chú ý tới q/lợi của người lao động -Dùng q/lực giám đốc để miễn chức, bãi chức -Chủ yếu dùng tri thức q/lí kinh tế để phê phán. =>Lập trường đổi mới rõ ràng, có tri thức về đổi mới, quyết đoán trong công việc. 2.Nhân vật Nguyễn Chính -Dựa trên kế hoạch đã lập từ trước của cấp trên, dựa trên nguyên tắc -Cảnh báo đe doạ.. =>Chống lại quan điểm đổi mới, bảo vệ lề thói làm ăn cũ, hạ uy tín của GĐ, vì lợi ích và q/lợi của bản thân. ->Thủ đoạn đố kị, ham quyền lực *Ghi nhớ *Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập III.Luyện tập: Tóm tắt sự phát triển của xung đột kịch trong đoạn trích 4.Củng cố:(?)Mâu thuẫn trong đoạn trích vở kịch đã được giải quyết đến mức nào? (?)Tính cách các nhân vật và xung đột kịch đẹ giải quyết và làm rõ chủ yếu =phương tiện gì? 5.Hướng dẫn học ở nhà: -Nắm đẹ xung đột mâu thuẫn của vở kịch -Hiểu đẹ phần ghi nhớ -Tập diễn đoạn trích -Chuẩn bị bài:Tổng kếtVăn Học *. Rót kinh nghiÖm. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: