A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự sự.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức: - Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong làm văn tự sự.
2. Kĩ năng: - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của các yếu tố tả, kể, biểu cảm trong văn bản tự sự.
C. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
8A2: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”
3. Bài mới : Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ nhau để tập trung làm rõ chủ đề của văn bản.Tuy nhiên, khi tìm hiểu văn bản tự sự thì chúng ta phải tập trung vào yếu tố tự sự và lướt qua các yếu tố miêu tả, biểu cảm ; còn khi tìm hiểu văn bản miêu tả hoặc biểu cảm thì chúng ta làm ngược lại. Bài học hôm nay giúp chúng ta thấy mối quan hệ khăng khít giữa yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Tuần: 6 Ngày soạn: 04/10/2012 Tiết PPCT: 24 Ngày dạy : 06/10/2012 Tập làm văn: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào văn tự sự. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự. - Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong làm văn tự sự. 2. Kĩ năng: - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. 3. Thái độ: Thấy được tầm quan trọng của các yếu tố tả, kể, biểu cảm trong văn bản tự sự. C. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu vấn đề D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Kiểm diện HS 8A1: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 8A2: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” 3. Bài mới : Các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ nhau để tập trung làm rõ chủ đề của văn bản.Tuy nhiên, khi tìm hiểu văn bản tự sự thì chúng ta phải tập trung vào yếu tố tự sự và lướt qua các yếu tố miêu tả, biểu cảm ; còn khi tìm hiểu văn bản miêu tả hoặc biểu cảm thì chúng ta làm ngược lại. Bài học hôm nay giúp chúng ta thấy mối quan hệ khăng khít giữa yếu tố miêu tả và biểu cảm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG * HS đọc đoạn văn GV: Tìm các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự? Câu hỏi thảo luận nhóm 4 phút Câu 1 (nhóm 1-2-3): Câu 2 (Nhóm 4, 5, 6 ) Bỏ hết các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên, sau đó chép lại thành một đoạn văn. - Đối chiếu đoạn văn đó với đoạn văn trên để rút ra nhận xét: + Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn sẽ ảnh hưởng như thế nào? à Từ đó rút ra kết luận về vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong việc kể chuyện. Bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn, chỉ để lại các câu văn miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ra sao? (Nó có thành “chuyện” không? Vì sao?). à Tự rút ra nhận xét về vai trò của yếu tố kể người và việc trong văn bản tự sự? HS thảo luận, trình bày. HS khác nhận xét. Gv: Trong văn bản tự sự các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng như thế nào và có vai trò ra sao? HS dựa vào ghi nhớ để trả lời. LUYỆN TẬP Bài 1: Yêu cầu HS đọc đoạn văn. Gv gợi dẫn HS làm 1.Văn bản: “Tôi đi học” – Thanh Tịnh “Hằng năm... quang đãng 2.Văn bản “Lão Hạc – Nam Cao” “Khốn nạn lừa nó 3.Văn bản “Em bé bán diêm – An – đéc - xen” “Em hơ đôi tay xiết bao Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên? HS trao đổi, tìm và trình bày kết quả. Nhận xét. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn kể về những phút giây đầu tiên khi em gặp lại một người thân sau một thời gian xa cách. Đoạn văn mẫu: Vừa đi học về, em thấy ai trong nhà là lạ quen quen. A! Cô Phương. Em lao ngay vào ôm lên cổ cô. Hai tay tay vòng sau vai em rồi cô âu yếm: Em cũng lớn ra phết đấy nhỉ? Cô Phương là cô giáo rất thân thiết với nhà em. Cô đi dạy ở vùng sâu, vùng sa nhiều năm mới về. Mấy hôm nay, cô được nghỉ lễ mới về thăm gia đình em. Trông cô trắng và xinh hơn mọi khi” HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tập viết đoạn văn có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Sự kết hợp giữa các yếu tố kể, biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. * Phân tích ví dụ. - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan xen với yếu tố tự sự. - Yếu tố kể: Mẹ tôi vẫy tôiđuổi kịp. Tôiríu chân lại Con nín đi! MợmàTừ ngã tưcâu gì? - Yếu tố tả: Xe chạy chầm chậmTôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. Gương mặt mẹ gò má... tôi ngồi trên đệm xe - Yếu tố biểu cảm: Đến bây giờhọ nội tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Hay tại sự sung sướngsung túc? - Yếu tố kể, tả: Mẹ tôi vừa kéo tay xoa đầu - Yếu tố kể, tả, biểu cảm: Hơi quần áo mẹ tôilạ thường. Phải bé lạivô cùng * Nhận xét: - Nếu bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm, chỉ còn lại yếu tố kể thì đoạn văn khô khan, thiếu sinh động. - Nếu bỏ hết các yếu tố kể chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn không thành chuyện 2- Ghi nhớ: SGK/74. II.LUYỆN TẬP Bài 1/74: Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm và tác dụng của chúng trong một số đoạn văn tự sự đã học 1.Văn bản: “Tôi đi học” – Thanh Tịnh “Hằng năm...bàng bạc (yếu tố tả). lòng tôitựu trường (yếu tổ kể, biểu cảm) Tôi quên thế nào đượcquang đãng (yếu tố kể, tả, biểu cảm)” => Nổi bật cảm xúc của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường. 2.Văn bản “Lão Hạc – Nam Cao” “Khốn nạn..ơi (yếu tố biểu cảm). Nó có biết gì đâunó ăn cơm (yếu tố kể). Nó đang ăn bốn chân nó lại (yếu tố kể).Bây giờ ..chết (yếu tố kể). Này ông giáo ạ!..cũng khôn (yếu tố biểu cảm). Nó cứ in như thế này à? (yếu tố kể). Thì ralừa nó (yếu tố biểu cảm) => Bộc lộ cảm xúc lưu luyến, ân hận, day dứt của lão Hạc khi bán cậu Vàng 3.Văn bản “Em bé bán diêm An-đéc-xen” “Em hơ đôi tayhồng (yếu tố tả). Chà!..làm sao (yếu tố biểu cảm). Em tưởng dịu dàng (yếu tố kể, tả) Thật là dễ chịu (yếu tố biểu cảm). Đôi bàn tay nóng bỏng lên (yếu tố tả). Chà ! xiết bao (yếu tố kể, biểu cảm) => Tác dụng kể chuyện tự nhiên, sự tội nghiệp, đáng thương của em bé bán diêm Bài 2/ 74: Viết đoạn văn có sử dụng yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm HS viết bài. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Vận dụng kiến thức trong bài học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm. * Bài mới: Soạn bài: Đánh nhau với cối xay gió - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm. E. RÚT KINH NGHIỆM ...... **************************************
Tài liệu đính kèm: