Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

 - Sơ giản về tác giả Lí Bạch.

- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoảng, lãng mạn của nhà thơ.

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

2. Kĩ năng

- Đọc –hiểu văn bản thơ đường qua bản dịch tiếng Việt.

- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT, tích hợp, tranh.

2. Học sinh: SGK, soạn bài.

III. Tiến trình thực hiện các hoạt động

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Về quan hệ từ thường gặp những lỗi nào? Cho ví dụ 1 lỗi

3. Giới thiệu

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 09
- Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Tiết 34: Xa ngắm thác Núi Lư và Phong kiều dạ bạc (Hướng dẫn đọc thêm)
- Tiết 35: Từ đồng nghĩa
- Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
Ngày soạn
Tiết 33	Ngày dạy	 / lớp 7a
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách chữa lỗi.
2. Kĩ năng
 - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh.
- Phát hiện và chữa được một số lỗi thông thường về quan hệ từ.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Nêu nội dung
Câu 2. Trong bài thơ “ Bạn đến chơi nhà”, tình bạn chân thành thắm thiết của tác giả biểu hiện qua câu:
a. Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
b. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
c. Đầu trò tiếp khách, trầu không có
d. Bác đến chơi đây, ta với ta!
3. Giới thiệu: (Trực tiếp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: GV yêu cầu HS đọc ở bảng phụ câu 1, 2
 - Đừng nên ...... khác
 - Câu ............ không đúng
 HS đọc bảng phụ
I. Tìm hiểu chung
-Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần trách các lỗi sau:
1. Thiếu quan hệ từ
 VD:
 Câu 1 và 2 thiếu QHT ở chỗ nào?
 Hãy chữa lại cho đúng?
 Vậy trờng hợp này, câu văn mắc lỗi gì?
à 1/..... (mà) (Để) đánh giá kẻ khác
 2/ ...... đối với XH xưa, còn đối với XH ngày nay .........
à Thiếu quan hệ từ
HĐ 2: Bảng phụ câu 3, 4 theo SGK
 - Nhà em ...... đúng giờ
 - Chim sâu ....... màng
 Xác đinh QHT trong câu 3, 4
à QHT: và, để
 Các QHT “và, để” dùng trong hai trường hợp ấy có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ?
à Dùng hai QHT “và, để” trong trường hợp trên là diễn đạt không đúng quan hệ ý nghĩa
 HD HS Phân tích câu 3
à Câu này hai bộ phận của câu diễn đạt hai sự việc có hàm ý tương fản.
 “Nhà ở xa trường thì dễ đến trường muộn, trái lại bao giờ em cũng đến trường đúng giờ” Do đó, dùng từ “và” không đúng
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
 VD:
 Vậy nên thay từ “và” bằng QHT nào?
 GV HD HS phân tích câu 4, người viết muốn giải thích cho nông dân biết lí do tại sao nói chim sâu có ích nên dùng QHT gì? 
à Thay “và” bằng “nhưng”
à Nên thay “để” thành “vì”
 Thay quan hệ từ “và” bằng quan hệ từ “nhưng”
 Vậy hai trường hợp này mắc lỗi gì?
à Dùng QHT không thích hợp về nghĩa
HĐ 3: HS đọc câu 5, 6 ở bảng phụ
 Các câu in đậm ở câu 5, 6 đâu là CN, VN?
5. Không có CN
 VN: cho ta ..... cái
6. VN: có thể ......nội dung
 Vì sao các câu này lại thiếu Chủ ngữ ?
à Vì QHT ở đầu phần CN biến CN thành trạng ngữ
 Ta chữa lại bằng cách nào cho đúng?
à Bỏ quan hệ từ
 Trường hợp này mắc lỗi gì?
 HS: Thừa quan hệ từ
3. Thừa quan hệ từ
VD: Qua câu ..... con cái
 Chữa lại:
 Câu ca d ...... con cái
HĐ 4: Yêu cầu HS xác định QHT trong hai câu:
 Các QHT trong hai câu ấy có tác dụng liên kết bộ phận nào với nhau không ?
 HS đọc câu 7, 8
à Không có liên kết
 Ta chữa lại như thế nào cho đúng?
 Câu 7: Thay “không nhưng.... văn” bằng “mà còn giỏi cả về môn Văn”
 Câu 8: nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị
 Trường hợp của hai câu này mắc phải lỗi gì?
4. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
VD: Nam .....
 ........ Nam
Em thấy có mấy lỗi thường gặp về QHT?
 HS đọc ghi nhớ
II. Ghi nhớ: SGK
HĐ 5
 GV gợi ý hướng dẫn
 Tuỳ thời lượng để giải các bài tập tiếp theo
 HS đọc y/cầu bài tập 1
 HS làm bài tập 1
III. Luyện tập
 1. + ....... kể chuyện từ đầu ........
 + ..... tin vui cho ....
 2. Thay quan hệ từ:
 - “với” à “như”
 - “Tuy” à “Dù”
 - “bằng” à “về”
HĐ 6. Hướng dẫn học ở nhà
a. Hướng dẫn tự học
- Nhận xét cách dùng quan hệ tư øtrong bài làm văn cụ thể 
- Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập SGK
b. Hướng dẫn soạn bài
- Đọc trước ở nhà hai văn bản sau: “ Xa ngắm thác núi Lư” va “ø Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều”
-Trả lời các câu hỏi SGK
Tuần 9	Ngày soạn
Tiết 34	Ngày dạy	 / lớp 7a
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU
(Hướng dẫn đọc thêm)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Sơ giản về tác giả Lí Bạch.
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoảng, lãng mạn của nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kĩ năng
- Đọc –hiểu văn bản thơ đường qua bản dịch tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT, tích hợp, tranh.
2. Học sinh: SGK, soạn bài.
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Về quan hệ từ thường gặp những lỗi nào? Cho ví dụ 1 lỗi
3. Giới thiệu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: Tìm hiểu bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”
 Em hãy giới thiệu sơ lược vài nét về tác giả – tác phẩm
 HS nêu theo chú thích SGK
I. Tìm hiểu chung
- Lí Bạch (701-762) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường, được mệnh danh là”thi tiên”. Thơ ông biểu lộ tâm hồn tự do, phóng khoáng. Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
- Hương Lô là tên một ngọn núi cao ở phía tây bắc của dãy Lư sơn. Xa ngắm thác núi Lư viết về thác nước ở đây và một trong những tác phẩm thơ hay nhất của Lí Bạch viết về thiên nhiên.
 HD cách đọc
 GV đọc một lần, ngắt giọng sau chữ thứ 4 mỗi câu
 2 HS đọc lại
Thể thơ bài này giống thể thơ bài thơ nào?
à Bài “Sông núi nước Nam”
 Bài này thuộc thể thơ gì?
à Thất ngôn tứ tuyệt
 HS xem lại ở phần giải nghĩa SGK
 II. Đọc-hiểu văn bản
1. Nội dung
- Vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ tỉnh Hương Lô:
+ Toàn cảnh núi Hương Lô dưới phản quang của ánh nắng mặt trời.
+ Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước.
- Tâm hồn thi nhân:
+ Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
+ Tình yêu quê hương đầm thắm.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nước gợi lên trong tâm hồn lãng mạn Lí Bạch.
- Sử dụng biện pháp so sánh phóng đại.
- Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh.
Câu một miêu tả cái gì? Và tảû như thế nào?
à Miêu tả khói tía (tữ yên) đang toả lên từ ngọn núi Hương Lô
à Làn khói tía được sinh ra từ sự “giao duyên” giữa mặt trời và ngọn núi “Nhật chiếu Hương Lô” à Không gian ở đây trở nên thi vị và hữu tình.
 GV: Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt buộc Lý Bạch miêu tả khung cảnh và thế đứng uy nghi của Núi Lư
 Yêu cầu HS đọc câu hai
 HS đọc câu hai
 Ở câu hai , vẻ đẹp của thác nước được miêu tả như thế nào?
à Aán tượng ban đầu của nhà thơ. Thác nước tuôn trào đổ xuống ầm ầm biến thành dãi lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động được treo lên giữa vách núi và dòng sông
3. Ý nghĩa văn bản
Xa ngắm thác núi lư là bài thơ khắc họa được vẽ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch.
 Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ “quải”?
 (quải: treo) biến cái động thành cái tĩnh
 GV tóm lại:
à Từ “quải” biểu hiện một cách hết sức sát hợp cảm nhận nhìn ra từ dòng thác bằng đỉnh núi khói tía mịt mù, quả là bức tranh hoạ tráng lệ
HS đọc câu ba 
 Hai động từ “phi, lưu” và hai tính từ “trực, há” có ý nghĩa gì trong việc miêu tả cảnh động của dòng thác?
à Hai động từ: Miêu tả tốc độ mạnh mẽ của dòng thác
àHai tính từ: “gọn, dứt khoát” miêu tả tư thế thiên nhiên cuả thác núi Lư
à Sự hùng vĩ tầm vũ trụ của ngọn thác mới chỉ được gợi tả ở câu 1, 2 và đến câu 3 nó mới được thể hiện một cách cụ thể chẳng nhưng kì vĩ mà còn mang trong mình một sức mạnh vô biên, sức mạnh không gì ngăn cản được.
 Em hiểu như thế nào về dãi Ngân Hà?
 HS đọc câu 4
à Một dãi màu sáng nhạt với những vì tinh tú nhấp nháy vắt ngang bầu trời nhưng (đêm mùa hạ
à một dòng sông trong tưởng tượng
 Hai động từ “nghi, lạc” gợi cho người đọc ảo giác gì?
 Hình ảnh so sánh đó vô lí hay không? Vì sao?
à Nghi (ngỡ là) sự thật không phải vậy
 Làm sao có thể vừa thấy cả màu trời cả dòng sông Ngân, vậy mà vẫn cứ tin là có thể.
 “Lạc”: rơi xuống cũng rất hay vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều đứng.
 - So sánh và liên tưởng có phần vô lí nhưng đặt trong văn cảnh, trong mạch cảm hứng của bài người đọc vẫn cảm thấy chân thực, tự nhiên
 Qua câu thơ và cả bài thơ, chúng ta có thể hình dung như thế nào về tâm hồn, tính cách tác gả – chủ thể trữ tình
 Đó là tình yêu thiên nhiên đắm say, tha thiết, là tính cách fóng khoáng, mạnh mẽ of một tiên thơ lãng mạn, bậc nhất trong các nhà thơ Đường.
 HĐ 2: Đọc và tìm hiểu bài thơ Phong Kiều dạ bạc
-GVHDHS đọc văn bản.
- Gv nêu một vài nét về tác giả, tác phẩm: Không rõ năm sinh, năm mất. Ông sống vào khoảng từ cuối thời Thịnh Đường sang đầu thời Trung Đường,
- Nội dung VB ( Tìm hiểu theo sự gợi ý của SGK)
à Tìm hiểu giống như văn bản trên
HĐ 3. Củng cố: Gọi HS đọc thuộc lòng hai bài thơ
HĐ 4. Hướng dẫn học ở nhà
a. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc bản dịch thơ.
- Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài thơ.
- Nhận xét hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ.
b. Hướng dẫn soạn b ... ưng nghĩa lại hoàn toàn khác nhau. Trái lại, có những từ phát âm khác nhau lại có những nét nghĩa giống nhau mà ta gọi đó là từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa? Chúng ta dùng như thế nào cho chính xác? Muốn hiểu rõ thêm điều này. Hôm nay, các em học bài từ đồng nghĩa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi”, “trông”?
 Rọi = chiếu. Rọi = soi 
 Trông = nhìn
I. Tìm hiểu chung
1. Thế nào là từ đồng nghĩa
 Từ trông “nhìn để nhận biết” Ngoài ra “trông” còn có những nghĩa khác.
 Em hãy tìm từ đồng nghĩa với trông (mang nghĩa coi sóc, giữ gìn cho yên ổn)
 Trông (coi sóc, giữ gìn cho yên ổn) = chăm sóc, coi sóc, trông coi, ....
 VD: Rọi = chiếu
Trông: - Nhìn, - Chăm sóc
 - Hy vọng
 Tìm từ đồng nghĩa với trông (Mong)
GT: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩakhác nhau
 Mong = hi vọng, trông chờ
à Từ nhiều nghĩa có thể thuộc
 Từ các có nghiã giống nhau gần giống nhau ta gọi từ đó là gì? Đồng nghĩa 
Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
 HS nêu ghi nhớ
vào nhiêu( nhóm từ đồng nghĩa
 * Ghi nhớ: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
 HĐ 2: HS đọc 2 VD 3, 4 ở bảng phụ
 Hãy so sánh nghĩa của “quả” và “trái”
 Quả = trái )nghĩa giống nhau hoàn toàn)
 2. Các loại từ đồng nghĩa
 Quả, trái à Đồng nghĩa hoàn toàn
 HS đọc VD 5, 6
 Tìm chỗ giống nhau và khác nhau giữa hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh”
 Theo em, hai từ ấy gọi là đồng nghĩa gì? (kho6ng hoàn toàn)
GV gọi HS cho VD thêm
 - Bỏ mạng; hi sinh: chết
 - Khác: Bỏ mạng (sắc thái khinh bỉ); hi sinh (sắc thái kính trọng)
VD:Trạng chết,chúa cũng băng hà.
 Bỏ mạng – hi sinh à Đồng nghĩa không hoàn toàn
 Tóm lại, từ đồng nghĩa có mấy loại? Kể ra.
 HS nêu trong fần ghi nhớ
* Ghi nhớ.
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn(không phân biệt về sắc thái ý nghĩa)
+Từ đồng nghĩa không hoàn toàn(Có sắc thái nghĩa khác nhau)
 HĐ 3: Em có nhận xét gì, khi ta thay các từ đồng nghĩa “trái” và “quả” cho nhau?
 HS thay “trái”, “quả” cho nhau thì nghĩa of các câu vẫn giữ nguyên (k0 thay đổi)
3. Sử dụng từ đồng nghĩa
 VD: Trái – quả à Có thể thay thế cho nhau.
 Tại sao đoạn trích “chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “sau phút chia tay”? (GV dùng câu hỏi gợi mở)
 Chia li; chia tay có nghĩa là gì?
 Chia li, chia tay: Rời nhau mỗi người đi một nơi
 Chia li: Nói lên được nổi lòng của người chinh phụ
 Chia tay: Không thể hiện nội tâm.
 Vậy, hai từ đồng nghĩa này có thể thay thế cho nhau không ?
à Không thể thay thế cho nhau
 Chia tay – chia li à Không thể thay thế cho nhau
 Qua đó, em rút ra được kết luận gì?
 HS nêu fần ghi nhớ
 *Ghi nhớ. Lưu ý về cách dùng từ: Khi nói hay viết,cần cân nhắc để chọntrong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.
 HĐ 4
 GV gợi ý, hướng dẫn cách làm các bài tập.
 GV nhận xét
 HS tự làm
II. Luyện tập
 1. Tìm từ HV đồng nghĩa
 Gan dạ – dũng cảm
 Nhà thơ – thi sĩ
 ..........................
2. Tìm từ đồng nghĩa có gốc Aán – Aâu
 - Máy thu thanh – Rađiô
 - Sinh tố Vi-ta-min
HĐ 5. Hướng dẫn tự học
a. Nội dung vừa học
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tìm trong một số văn bản đã họcnhững cặp từ đồng nghĩa.
b. Hướng dẫn soạn bài
- Soạn bài tt “Cách lập ý bài văn biểu cảm” theo các câu hỏi SGK.
Tuần 9	Ngày soạn
Tiết 36	Ngày dạy	 / lớp 7a
CÁCH LẬP Ý BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Ý và cách lập ý trong trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT.
2. Học sinh: SGK, soạn bài.
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Cho ví dụ.
- Cặp từ đồng ghĩa hoàn toàn là:
a. Bỏ mạng – hy sinh	b. Quả – trái
c. Ăn – chén	d. Chia li – chia tay 
- Cặp từ Việt – Hán Việt đồng nghĩa không hoàn toàn là:
a. Thay mặt – đại diện	b. Nhà thơ – thi sĩ
c. Năm học – niên khoá	d. Buồn rầu – bi thươn
3. Giới thiệu: Khi viết một bài văn các em trình bài phần lớn dựa vào dàn ý khái quát, dàn ý cụ thể mà SGK đã chocó em dựa vào những cảm xúc. Điều này chứng tỏ văn biểu cảm có nhiều cách lập ý. Để hiểu rõ và mở rộng phạm vi và kỉ năng biểu cảm. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 HĐ 1: Tìm hiểu đoạn văn về cây tre
 HS đọc đoạn văn Tr117
I. Tìm hiểu chung
 Những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm.
 1. Tình cảm đối với cây cối, đồ vật, đồ dùng
 * Cây tre
 Cây tre đã gắn bó với đời sống của người VN bởi những công dụng của nó như thế naò?
 HS trả lời à
- Tre cho bóng mát, mang khúc nhạc tâm tình, làm cổng chào, .....
 Tre luôn gắn bó và còn mãi với con người trong mọi hoàn cảnh. Hãy tìm nhưng( chi tiết cho thấy rõ điều đó?
à Nứa tre sẽ chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hoà bình.
à Tre cho bóng mát.
 Viết về tre, người viết có những liên tưởng, tưởng tượng gì?
à Liên tưởng đến con người nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Liên tưởng đến con người hiền
à Mang đức tính of người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc VN
 Dựa vào đặc điểm nào of tre mà người viết đã liên tưởng, tưởng tượng như thế nào?
 - Thanh tre dẽo dai, có thể uốn cong, đan lát à Nhũn nhặn
 - Đốt tre mọc thẳng à Ngay thẳng
 - Gắn bó với con người à Thuỷ chung
 - Cây chông tre, tầm vong ... diệt thù à Can đảm.
à Đây là những đức tính của người hiền (người tốt)
 Như vậy cây tre đã giúp ích cho con người, ngoài những công dụng mà tác giả đã nói trong bài?
 - Giúp con người trong cách sinh hoạt of đời sống: Đòn gánh gánh nước, đan rỗ, rế, ... , làm đũa.
 - Giúp con người trong việc vui chơi, ...
 GV kết luận. Từ đó ta thấy, khi ta gợi nhắc đến quan hệ với sự vật thì đó là cách ta bày tỏ tình cảm đối với sự vật
à Nhắc đến quan hệ với sự vật.
 HĐ 2: Tìm hiểu về đoạn văn về cô giáo
 Đoạn văn đã gợi những kĩ niệm về cô giáo?
 HS đọc đoạn văn
 Cô giữa đàn em nhỏ, nghe tiếng cô giảng bài; cô theo dõi lớp học. Cô thất vọng khi một em cầm bút sai. Cô lo cho HS. Cô sung sướng khi HS có kết qủa xuất sắc.
 2. Tình cảm đối với con người và sự việc
 * Cô giáo
 - Chưa bao giờ em quên cô được.
à Do có nhiều kĩ niệm nên HS k0 bao giờ quên cô.
 - Cô mệt nhọc nhưng luôn theo dõi lớp học.
 Qua đoạn văn ta thấy tác giả đã thể hiện tình cảm đối với cô giáo như thế nào?
 Dùng những từ ngữ biểu cảm
 Ô! Cô giáo rất tốt of em, ..... được
 Sau này, ..... vẫn nhớ đến cô.
 Lúc nào cô củng có lòng tốt ... như người mẹ
- Cô lo cho HS
- Cô sung sướng khi HS có kết qủa xuất sắc.
 Xuất phát từ tình cảm thân yêu đối với cô giáo tác giả đã tưởng tượng những gì?
 Sau này ...... em sẽ tìm gặp cô ..... nhỏ
 Mổi bận đi ngang qua một trường học ...... em sẽ nhớ lại ......
 Việc nhớ lại kĩ niệm có tác dụng gì đối với bài văn biểu cảm?
 HS kết luận
à Gợi lại kĩ niệm một cách bày tỏ tình cảm đối với cô
 HĐ 3: Tìm hiểu về đoạn văn “U tôi”
 Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh gì về “U tôi”
 Để thể hiện tình thương yêu đối với mẹ, tác giả đã làm gì?
 HS đọc đoạn văn
à Gợi tả bóng dáng U và gợi tả khuôn mặt U
 HS nêu những dẫn chứng cụ thể
à Khắc hoạ hình ảnh người mẹ
à Nêu nhận xét về mẹ.
* U tôi.
- Cái bóng ... hoà lẫn với bóng tôi, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng ...
 - Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy ... mang ngấm nước mắt và tiếng thở dài
à Miêu tả, khắc hoạ hình ảnh và nêu nhận xét, suy nghĩ.
 Từ sự phân tích các đoạn văn trên em rút ra được kết luận gì về cách lập ý.
 HS nêu phần ghi nhớ
II. Ghi nhớ
- Lập ý trong văn biểu cảm là khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh. Khi lập ý cần đặt đối tượng biểu cảm trong mọi trường hợp để tìm những biểu hiện tình cảm cụ thể.
- Có nhiều cách lập ý cho bài văn biểu cảm:
+ Liên hệ hiện tại với tương lai.
+ Hồi tưởng quá khứ và suy ngẫm về hiện tại.
+ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước.
+ Quan sát suy ngẫm.
- Tình cảm bộc lộ phải chân thật và sự việc được nêu phải có trong kinh nghiệm.
 GV nhận xét
 HS làm
 B1: Tìm hiểu đề, loại văn biểu cảm, cảm nghỉ về ...
 B2: Tìm ý.
 Vườn nhà người thân nào đã để lại cho em những ấn tượng và cảm xúc sâu sắc nhất? (giới thiệu)
 ..... có những nét gì đáng nhớ, còn lưu lại trong tâm trí em?
(Miêu tả + suy nghĩ)
 - Người ấy có đặc điểm gì về (tính tình) phẩm chất?
 B3: Lập dàn ý:
 + MB: Giới thiệu vườn nhà và tình cảm đối với vườn nhà
 + TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn
 . Vườn và c/sống vui buồn of gia đình
 . Vườn và lao động của cha mẹ
 . Vườn qua bốn mùa
 + KB: Cảm xúc về vườn nhà
III. Luyện tập
Tập lập ý bài văn biểu cảm với đề “ Cảm xúc về vườn nhà”
HĐ 4. Hướng dẫn tự học
a. Nội dung vừa học
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Tìm thêm ví dụ chứng tỏ cách lập ý đa dạng trong các bài văn biểu cảm.
b. Hướng dẫn soạn bài
- Soạn bài “Tĩnh dạ tứ”
+ Đọc bài thơ (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)
+ Xác định tác giả và thể thơ
+ Phân tích tác dụng của phép đối trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc