Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

- HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai Lập phương, hiệu hai lập phương.

- Biết vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập

- Rèn luyện tư duy linh hoạt

II. Chuẩn Bị:

- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu

- HS: Học thuộc bài cũ + giải bài tập về nhà

III. Tiến Trình Dạy Học

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS 1: - ghi hằng đẳng thức (A + B)3, (A – B)3 và so sánh

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tuần 4 - Tiết 7 - Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4	 Tiết: 7 	Ngày soạn: 30/08/2009
§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)
I. Mục Tiêu:
- HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai Lập phương, hiệu hai lập phương. 
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập
- Rèn luyện tư duy linh hoạt
II. Chuẩn Bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
- HS: Học thuộc bài cũ + giải bài tập về nhà 
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: - ghi hằng đẳng thức (A + B)3, (A – B)3 và so sánh
 - Giải bài 28a
HS 2: - ghi hằng đẳng thức lập phương của một hiệu. 
 - giải bài 26
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
- GV yêu cầu học sinh làm
?1
- GV: Từ bài tập trên ta có a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2)
Tương tự, ta cũng có:
A3 + B3 = (A + B) (A2 – AB – B2) với A, B là các biểu thức tuỳ ý
* GV giới thiệu tên gọi của hằng đẳng thức quy ước gọi (A2 – AB + B2) là bình phương thiếu của hiệu
* Hãy phát biểu HĐT A3 + B3 bằng lời
- Cho HS làm phần áp dụng
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích
Gợi ý: 8 = 23
Tương tự, hãy viết 27x3 + 1 dưới dạng tích.
b) Viết (x + 1) (x2 – x + 1) dưới dạng tổng
- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Với A, B là hai biểu thức tùy ý ta có: 
- Hãy phát biểu hằng đẳng thức bằng lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Một Hs trình bày miệng
(a + b) (a2 – ab + b2) = . = a3 + b3
- Học sinh lắng nghe
- Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
* Áp dụng:
a) Viết dưới dạng tích:
x3 + 8 = x3 + 23
=(x + 2) (x2 – 2x + 22) = (x +2) (x2 – 2x +4)
b) Viết dưới dạng tổng
(x + 1) (x2 – x + 1) 
= x3 + 13 
= x3 + 1
- HS trình bày (a – b) (a – ab + b2)
= = a3 – b3
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
- Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức
*Áp dụng:
a) Tính:
(x – 1) (x2 + x + 1)
= x3 – 13 
= x3 – 1
b)Viết dưới dạng tích:
8x3 – y3 = (2x)3 – y3
= (2x – y) [(2x)2+ 2x.y + y2]
= (2x – y) (4x2 + 2xy + y2)
6.Tổng Hai Lập Phương: 
- Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
A3 + B3 = (A + B) (A2 
– AB + B2)
- Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
7. Hiệu Hai Lập Phương:
- Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có:
 A3 - B3 = (A – B)( A2 + AB + B2)
 - Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức
4. Củng cố:
	- Nhắc lại tất cả 7 hằng đẳng thức.
	- Bài tập 30.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc lòng (công thức và phát biểu thành lời) bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Giải các bài tập 31, 33,36, 37/16 – 17 SGK 
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 4	 Tiết: 8 	Ngày soạn: 30/08/2009
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Củng cố kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- HS biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào bài toán.
- Hướng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức (A ± B)2 để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
- Rèn luyện tư duy linh hoạt
II. Chuẩn Bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu
- HS: + Học thuộc lòng 7 HĐT đáng nhớ
 + Bảng nhóm
III. Tiến Trình Dạy Học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: - Giải bài tập 30b
	- Viết dạng tổng quát các hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
- HS2: Giải bài tập 37/17 SGK. (đề bài ghi ở bảng phụ)
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
- Gọi 2 HS lên bảng HS1 các phần a,c,e 
HS2 các phần b, d, f
- GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo HĐT, không bỏ bước để tránh nhầm lẫn
Cho HS giải bài 34/17
- GV yêu cầu HS chuẩn bị khoảng 3 phút, gọi 2 HS lên bảng
- GV: còn cách giải nào khác ở bài tập a
= (a + b + a – b) . (a + b – a + b)
= 2a . 2b = 4ab
- Cho HS thực hiện theo nhóm bài 35
- Gọi HS đọc kết quả và nêu cách tính
1/ Bài 33/16 (SGK)
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2y2
b) (5 - 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c)(5 – x2)( 5 + x2) = 25 – x4.
d) (5x – 1)3 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e) (2x – y) (4x2 + 2xy + y2) = 8x3 – y3.
f) (x + 3) (x2 – 3x + 9) = x3 + 27
2/ Bài 34/17 (SGK)
Rút gọn các biểu thức
a)(a + b)2 – (a – b)2
= (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2)
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
= 4ab
b) (a + b)3 – (a- b)3 – 2b3
= (a3+ 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3 
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
= 6a2b
c) .. = .
= (x+y + z – x – y)2 = z2.
- HS hoạt động theo nhóm
- 1 đại diện nhóm đọc kết quả và nêu cách làm
kq: a) 10000
 b) 2500	
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Thường xuyên ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc