Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.

- Sơ giản về Chinh phụ ngm khc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngm khc.

- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa v cĩ ý nghĩa tố co chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.

- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tc phẩm Chinh phụ ngm khc.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.

- Phn tích nghệ thuật tả cảnh, tả tm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngm khc.

 II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT

2. Học sinh: SGK, soạn bài

III. Tiến trình thực hiện các hoạt động

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của phương thức biểu cảm là

a. Thể hiện tình cảm, cảm xúc, không có yếu tố miêu tả.

b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc, không có yếu tố tự sự.

c. Thể hiện tình cảm, cảm xúc, không có yếu tố nghị luận.

d. cảm xúc có thể được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.

Câu 2: Có mấy bước làm bài văn biểu cảm? Hãy trình bày

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
- Tiết 25: Bánh trôi nước
- Tiết 26: HDĐT Sau phút chia ly
- Tiết 27: Quan hệ từ
- Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm 
Ngày soạn
Tiết 25	Ngày dạy	 / lớp 7a
 BÁNH TRÔI NƯỚC
I. MỨCĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ bánh trôi nước.
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
2. Kĩ năng
 - Nhận biết thể loại của văn bản.
- Đọc –hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường Luật.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ1: Gv đọc mẫu, gọi HS đọc lại và chú thích SGK
GT: Trong sự nghiệp thơ ca của Hồ Xuân Hương, bánh trôi nước là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà.
Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? (Số câu, chữ, cách gieo vần)
Em hiểu thế nào là bánh trôi nước? (SGK)
HĐ 2. Đọc- hiểu văn bản
Bài thơ có tính đa nghĩa vậy thế nào là tính đa nghĩa trong thơ?
Trong bài thơ có hai nghĩa đó là những nghĩa nào?
Vậy trong hai nghĩa đó, nghĩa nào là chính quyết định giá trị bài thơ?
Với nghĩa thứ nhất bánh trôi nước được miêu tả như thế nào? 
Nghĩa thứ II hình thể sinh đẹp phẩm chất cao quý mà thân phận chìm nổi của người phụ nư õđược phản ánh như thế nào? 
HS ĐỌC THƠ VÀ CHÚ THÍCH( sgk)
- Bài thơ này làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (4 câu, mỗi câu 7 chữ) vần câu 1, 2, 4 (tròn, non, son)
- Một thứ bánh làm bằng bột nếp, được nhào nặn và viên tròn..
- Đa nghĩa là nhiều nghĩa, đa nghĩa là thuộc tính của ngôn ngữ văn chương thi ca nói chung.
- Thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước.
- Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Nghĩa sau là nghĩa chính, nghĩa trước chỉ là phương tiện để chuyển tải nghĩa sau, có nghĩa sau bài thơ mới có giá trị tư tưởng lớn.(SGK)
- Hình thể sinh đẹp trong trắng (qua cụm từ vừa trắng lại vừa tròn)
- Phẩm chất cao quí: Dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự sắt son chung thuỷ, tình nghĩa nhân phẩm nói chung (rắn nátlòng son)
Thân phận chìm nổi bấp bênh của cuộc đời qua thành ngữ”bảy nổi ba chìm”
I. Tìm hiểu chung
- Trong nền văn học trung đại Việt Nam, thơ viết bằng chữ Nôm ngày càng được sáng tác nhiều và có giá trị.
- Với những sáng tạo độc đáo, Hồ Xuân Hương được coi là Bà Chúa Thơ Nôm. Bánh trôi nước là một trong những bài thơ tiêu biểu.
II. Đọc- hiểu văn bản 
1. Nội dung 
- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng lớp ý nghĩa
- Ý nghĩa tả thực: hình ảnh bánh trôi nước trắng, tròn, chìm, nổi.
Ngụ ý sâu sắc:
+ Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất trong sáng, nghĩa tình sắc son của người phụ nữ;
+ Cảm thông, xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ;
2. Nghệ thuật
- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường Luật.
- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, với thành ngữ, mô típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.
3. Ý nghĩa văn bản
Bánh trôi nước là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thơng sâu sắc đối với thân phận chìm nổi của họ.
HĐ 3. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm thêm vài bài thơ khác của hồ Xuân Hương.
- Phân tích nghệ thuật của các biểu hiện Việt hóa trong bài thơ (dùng từ, thành ngữ, mô típ).
* Hướng dẫn về nhà
- Về nhà soạn bài Sau phút chia ly đọc trước văn bản và chú thích SGK.
Tuần 7	Ngày soạn
Tiết 26	Ngày dạy	 / lớp 7a
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
SAU PHÚT CHIA LI
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.
- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Cơn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc.
- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đơi của người phụ nữ cĩ chồng đi chinh chiến ở nơi xa và cĩ ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản.
- Giá trị nghệ thuật của một đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản viết theo thể ngâm khúc.
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc.
 II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Đặc điểm chủ yếu của phương thức biểu cảm là
a. Thể hiện tình cảm, cảm xúc, không có yếu tố miêu tả. 
b. Thể hiện tình cảm, cảm xúc, không có yếu tố tự sự.
c. Thể hiện tình cảm, cảm xúc, không có yếu tố nghị luận.
d. cảm xúc có thể được thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.
Câu 2: Có mấy bước làm bài văn biểu cảm? Hãy trình bày.
3. Giới thiệu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm
 Hãy nêu sự hiểu biết của em về tac giả. Ai là dịch giả của bài thơ?
HĐ 1: HD HS đọc với giọng chậm chậm, buồn buồn, đều đều, chú ý cách ngắt nhịp.
 Dựa vào chú thích (*), em hãy cho biết đoạn thơ trích được dịch theo thể thơ gì? (Yêu cầu HS nhận diện trên các phương diện: số câu, số chữ, vần, nhịp trong một khổ thơ)
HS trả lời theo (*) SGK
HS đọc đoạn thơ trích
à Thể thơ song thất lục bát
 - Số câu: 2 câu 7 chữ, một câu 6-một 8. bốn câu thành một khổ (SGK)
I. Tìm hiểu chung
- Đặng Trần Cơn người làng Nhân Mục – nay thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Ngâm khúc là thể loại văn học xuất hiện ở giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Ở dạng tiêu biểu nhất, ngâm khúc được sáng tác theo thể song thất lục bát – thể thơ do người Việt sáng tạo.
- Chinh phụ ngâm khúc được sáng tác bằng chữ Hán là khúc ngâm của người phụ nữ cĩ chồng đi chiến trận. Thành cơng của bản dịch đã gĩp phần làm cho tác phẩm được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc vẫn cịn nhiều ý kiến.
 GV cho HS biết sự khác nhau giữa song thất lục bát với thất ngôn tứ tuyệt
 HS đọc 1 số từ khĩ ( ở chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
 HĐ 2: Phân tích 4 câu đầu
 Cuộc chia tay được nói tới qua lời thơ nào?
 Ở đây, cách xưng hô thiếp, chàng có ý nghĩa gì?
 HS đọc lại 4 câu thơ đầu (khổ 1)
à Chàng thì đi ... gió
Thiếp thì về ... chăn
à Cách xưng hô vợ chồng thân thiết thời phong kiến
à Biểu hiện tình cảm vợ chồng đang độ nồng nàn, hạnh phúc
 * Khổ 1
 GV: Trong lời thơ này nhiêu (đối lập được tạo ra:
 - Đối lập trong hoạt động của con người
 - Đối lập không gian rộng - hẹp
 - Đối lập không gian lạnh lẽo – ấm áp
 Chàng đi / thiếp về
 Cõi xa / buồng cũ
 Mưa gió / chiếu chăn
Chàng thì đi ...
 Thiếp thì về ...
 Cõi xa ... /... buồng cũ
 Mưa gió ... / ... chiếu chăn
 Em hãy chỉ ra các đối lập đó
 Theo em, các đối lập này có tác dụng gì trong việc diễn tả:
 - Hiện thực chia li như thế nào?
 - Tâm trạng of con người ra sao?
 HS trả lời
Phản ánh thực trạng phủ phang(
à Biểu hiện nỗi xót xa cho hạnh phúc bị chia cắt
à Phép đối
 Aán tượng đầu tiên về sự cách ngăn được gợi tả bằng hình ảnh nào?
à Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
 Em thử hình dung, đây là một cảnh tượng như thế nào?
à Một bầu trời mây bay theo gió, núi non tiếp núi non – Đó là một không gian xa lạ, vô tận.
 Tác dụng của hình ảnh này trong việc diễn tả nỗi lòng li biệt là gì?
à Làm rõ thân phận bé nhỏ và cảm giác trống trải của lòng người. Ở đây, nổi buồn như dâng lên dàn trải ra cùng cảnh vật.
 Như vậy, thực tế chia li và nổi sầu chia li được diễn tả như thế nào (trong khổ thơ một) ?
 GV Tóm ý: Tác giả cho thấy thực trạng chia li đã diễn ra chàng thì tiếp thì về với cảnh vò võ cô đơn. Hai người đã chia tay, đã xa cách hai nơi khiến người chinh phụï cảm thấy nổi nhớ thương trống vắng buồn bã, dường như đã đầy tràn ...
 GV chuyển ý: Nổi buồn cô đơn of nàng chinh phụ được khắc sau, được tô đậm qua cách nói ước lệ tượng trưng ở đoạn song thất tiếp theo
 HSTL (2’)
à Nổi sầu dằng dặc, miên man.
HĐ 3: Qua 4 câu thơ khổ 2, nổi sầu chia li được gợi tả thêm như thế nào?
 Em hiểu (gì về ý nghĩa của hai hành động này?
à Tình cảm vợ chồng thắm thiết, không muốn rời xa.
à Phản ánh sự khắc nghiệt của chia li
 * Khổ 2
Hàm Dương – chàng còn ngoảnh lại
 Tiêu Tương – thiếp hãy trông sang
Tiêu Tương cách Hàm Dương
Hàm Dương cách Tiêu Tương
 Cảm giác về sự thật cách xa được diễn tảbằng lời thơ nào?
 Theo em, trong khúc ngâm này, t/giả đã sử dụng nhưng nghệ thuật đặc sắc nào?
 Bến ............
 ............................. trùng
à Biện pháp đối, đảo lặp, điệp từ
 Ở đây, bến và cây gợi liên tưởng đến những không gian nào?
 - Bến gợi sông nước
 - Cây gợi núi rừng
à Không gian chia li, xa xôi, cách trở k0 dễ gì gặp lại
Với không gian ấy cho ta thấy được nổi sầu gì của người chinh phụ?
à Nổi sầu cách xa vời vợi, mấy trùng
 Chuyển ý: Khổ 3 tiếp tục nói lên tâm trạng sầu muộn của con người chinh phụ. Ta hãy tìm hiểu xem nôỉ sầu ấy có gì khác với hai khổ trên?
HĐ 4: Tiếp tục nói về nôỉ cách xa. Ở khổ thơ này nôỉ sầu chia li được tiếp tục gợi tả và nâng lên như thế nào?
 HS đọc khổ 3
 * Khổ 3:
 Cùng trông ... chẳng thấy
 ...... xanh xanh
 ...... xanh ngắt
 Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơn ai
 Ta thấy dùng các điệp từ “cùng, trông, xanh ... nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh cĩ tính chất ước lệ, tượng trưng, cách điệu.
- Sáng tạo trong việc sử dụng các điệp từ, ngữ, phép đối, câu hỏi tu từgĩp phần thể hiện giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương.
HĐ 6: Từ những phân tích trên, em hãy phát biểu về cảm xúc chủ đạo và ngôn ngữ của đoạn thơ.
 HS đọc một ý của ghi nhớ SGK
3. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích thể hiện nổi buồn chia phơi của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận. Qua đĩ tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi hạnh phúc phải chia lìa. Đoạn trích cịn thể hiện lịng cảm thong sâu sắc với khát khao hạnh phúc của người phụ nữ.
 Qua nổi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận, em thấy khúc ngâm này có ý nghĩa gì?
 HS trả lời ở ghi nhớ
III. Tổng kết
 Ghi nhớ SGK Tr93
HĐ 7. Luyện tập
a. Ghi đủ các màu xanh: mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt.
b. Xanh của núi, của mây, của ngàn dâu
 Xanh nhàn nhạt, chung chung, xa xa bao trùm của cảnh vật (xanh xanh)
c. GV HD HS về nhà làm tiếp: Màu xanh trong việc diễn tả nổi sầu chia li của người chinh phụ được sử dụng để gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm mênh mông, là màu của sự li biệt.
HĐ 8. Củng cố
- Đọc thêm và làm luyện tập
- Trắc nghiệm
Câu1: Nữ sĩ dịch “ Chinh phụ ngâm khúc ”là:
a. Ngô Chi Lan	b. Đoàn Thị Điểm
c. Bà Huyện Thanh Quan	d. Hồ Xuân Hương
HĐ 9. Hướng dẫn học bài
a. Nội dung vừa học
- Học thuộc lòng đoạn thơ và phần ghi nhớ SGK
b. Hướng dẫn soạn bài	
- Soạn bài “Quan hệ từ” Tìm quan hệ từ SGK.
- Sử dụng QHT như thế nào?
Tuần 7	Ngày soạn
Tiết 27	Ngày dạy	 / lớp 7a
QUAN HỆ TỪ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Khái niệm quan hệ từ.
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng
- Nhận biết quan hệ từ trong câu
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu 1. Nội dung trích của đoạn trích “Sau phút chia li” là
a. Diễn tả cảnh chia tay đầy lưu luyến giữa chinh phụ và chinh phu.
b. Nêu bật nỗi nhớ nhung tha thiết của người chinh phụ đối với chinh phu.
c. Diễn tả nổi sầu của chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.
d. Thể hiện tình cảm thuỷ chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu.
Câu 2. Đoạn trích “Sau phút chia li” được viết theo thể thơ
a. Lục bát	b. Lục bát biến ưng 
c. Thất ngôn bát cú	d. Song thất lục bát
3. Giới thiệu: Ở tiết trước các em đã học về từ và cấu tạo từ. Từ dùng để đặt câu ngoài ra còn dùng để biểu thị các mối quan hệ.Để hiểu rõ thêm điều này chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ từ
 HS đọc mục I.1 SGK Tr96
I. Tìm hiểu chung
Em hãy xác định quan hệ từ trong các câu a, b, c
à QHT: của, như, “bởi ... nên” (Cặp quan hệ từ)
 1. Quan hệ từ
 Các quan hệ từ trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ? (Từ “của” liên kết những thành phần nào trong cụm danh từ?)
 Từ “của” biểu thị ý nghĩa gì?
 Tương tự các từ “như, bởi ... nên”?
 Từ sự quan sát trên, em thấy những từ “của, như, bởi ... nên” có thể gọi là gì?
 HS trả lời
à Gọi là quan hệ từ
“của”: Liên kết định ngữ “chúng tôi” với Danh từ “đồ chơi”, chỉ quan hệ sở hữu.
 “như”: Nối bổ ngữ “hoa” với tính từ “đẹp”, chỉ quan hệ so sánh
“bởi ... nên”: Nối hai vế của câu ghép đẳng lập, chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Ghi nhớ: Quan hệ từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sách, nhân quả đẳng lập.
 Vậy, quan hệ từ dùng để làm gì?
 GV có thể cho HS làm bài tập nhanh
 Cho biết có mấy cách hiểu đối với câu: “Đây là thư Lan”
 HS đọc ghi nhớ 1 Tr91
Cách 1: Thư của Lan
Cách 2: Thư do Lan viết
Cách 3: Thư gửi cho Lan
(Không phải cho tôi, nên tôi không nhận)
GV: Việc dùng hay không dùng quan hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa of câu. Vì vậy, không thể lược bỏ từ một cách tuỳ tiện
HĐ 2: Tìm hiểu về việc sử dụng quan hệ từ.
GV gợi dẫn HS trả lời các câu 1, 2 và 3
 HS đọc mục II.1
 Câu 1: Trường hợp bắt buộc: b, d, g, h
2. Sử dụng quan hệ từ
 a. Giỏi về toán.
à Trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ.
 b. Lòng tin của nhân dân.
à Trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ
 Gợi ý HS nêu một số cặp quan hệ từ
 Nếu ... thì ... ; Vì ... nên ...;
 Tuy ... nhưng ... ; Hễ ... thì ... ;
 Sỡ dĩ ... là vì ...
c. Các cặp quan hệ từ.
 HD HS đặt câu với các cặp quan hệ từ
 - Nếu trời mưa thì đường ướt
 - Vì chăm học và học giỏi nên Nam được khen
 - Tuy nhà xa nhưng Bắc luôn đi học đúng giờ
 - Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ quan.
 Hễ gió thổi mạnh thì diều nó bay cao.
 Khi nói, viết ta cần phải chú ý những trường hợp nào buộc phải dùng quan hệ từ ?
 HS thảo luận
 Xem phần ghi nhớ và đọc lại
 HĐ 3: Tóm tắt nội dung bài học
II. Ghi nhớ: Trong thực tế giao tiếp và tạo lập văn bản,có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (nếu không dùng thì câu văn sẽ đổi nghĩa, không rõ nghĩa) bên cạnh đó,cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng cũng được, không dùng cũng được.)
- Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp.
 HS đọc bài tập một và xác định yêu cầu.
 HS về nhà làm
HS chọn câu đúng, sai
HĐ 4. Luyện tập
 1. Tìm các quan hệ từ trong văn bản “Cổng trường mở ra”
 2. Điền các qht vào chỗ trống:
 ... với ....... và ...... với ..... với ....... Nếu ..... thì ...... và
 3. Câu đúng: b,d,g,i,k,l
HĐ 5. Hướng dẫn tự học.
Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ.
HĐ 6. Củng cố
1. Quan hệ từ là
a. Từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
b. Từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
c. Từ trỏ sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian
d. Từ chỉ ý nghĩa quan hệ (giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu)
2. Trong các câu sau đây, câu có sử dụng quan hệ từ là câu
a. Sông núi nước Nam, vua Nam ở
b. Giới phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời
c. Cớ sao mà kẽ thù lại đến xâm phạm
d. Chúng mày sẽ xem sự thất bại (chúng mày) phải nhận lấy
HĐ 7. Hướng dẫn học bài
a.Nội dung vừa học
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ 1, 2 SGK Tr97,98
b. Hướng dẫn soạn bài 
- Làm bài tập 1, 4, 5
- Soạn bài “Luyện tập cách làm văn biểu cảm”
- Đọc trước bài “Cây sấu HN” SGK Tr100,101
Tuần 7	Ngày soạn
Tiết 28	Ngày dạy	 / lớp 7a
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại văn biểu cảm.
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
II. Chuẩn bị 
1. Giáo viên: SGK, SGV, CKT
2. Học sinh: SGK, soạn bài
III. Tiến trình thực hiện các hoạt động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Giới thiệu: (Trực tiếp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Luyện tập tìm hiểu đề
Bước 1: GV ghi đề bài lên bảng
I. Luyện tập tìm hiểu đề, lập dàn bài
1. Đề: Loài cây em yêu
 Đề bài yều cầu em viết về điều gì?
 Định hướng chính xác đề yêu cầu viết về thái độ và tình cảm đôí với một loài cây cụ thể.
 Em yêu cây gì?
 Vì sao em yêu cây Phượng hơn cây khác?
à Cây phượng tượng trưng cho sự hồn nhiên, đáng yêu của tuổi học trò.
 Cây đem lại cho em những( gì trong đời sống vật chất, tinh thần )
à Chơ đời sống tinh thần chúng em thêm tươi vui, rộn ràng. Do vậy, cây phượng chính là “cây em yêu”
Bước 2: Tìm ý
HS ghi ra vở những phẩm chất biểu hiện cụ thể
Bước 3: GV mời một số em phát biểu ý kiến
Bước 4: HD HS lập dàn bài:
 MB: Em nêu loài cây và lí do em yêu thích
2. Lập dàn bài
a. MB
- Em yêu nhất là cây phượng.
- Cây phượng đã gắn bó bao kĩ niệm tuổi học trò ngây thơ, hồn nhiên, đáng yêu
 Hãy nêu các phẩm chất của cây?
b. TB
- Đặc điểm gợi cảm của cây: Thân to, rễ lớn, tán phượng xoè rộng che mát. Hoa màu đỏ thắm à đẹp, bền bỉ, dẽo dai, chịu đựng mưa nắng.
- Loài cây phượng trong cuộc sống của con người: Toả mát trên cánh đồng, ngôi trường, tạo vẽ đẹp thơ mộng, hấp thụ k0 khí trong lành.
- Loài cây phượng trong cuộc sống của em:
+ Cây phượng gợi nhớ tuổi học trò, nhớ thầy cô, bạn bè thân yêu.
 + Màu đỏ của phượng, âm thanh tiếng ve làm cho cuộc sống chúng em luôn vui tươi, rộn ràng à Do đó, cây phượng là loài cây em yêu.
c. Kết bài 
+ Em rất yêu quý cây phượng
+ Xao xuyến bâng khuâng khi chia tay với cây phượng thân yêu để bước vào kỳ nghỉ hè
HĐ 2: HD HS luyện tập viết bài
 - HD viết một số đoạn Mở bài (viết ra giấy)
 GV thu bài, đọc và nhận xét, biểu dương các cố gắng ban đầu of HS, gợi ý sửa chữa
HS tập viết Mở bài
II. Luyện tập viết bài
Đề: Cảm nghĩ về đêm trung thu
- Trình bày các bước làm bài văn biểu cảm.
- Thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn theo dàn ý.
 HD HS tập viết Kết bài
 - GV thu bài, đọc và nhận xét
HS tập viết Kết bài
HĐ 3. Củng cố
- Đối tượng biểu cảm là gì?
- Tình cảm, cảm xúc và suy nghĩ của em là gì?
- Vì sao em có tình cảm, suy nghĩ đó? (Những đặc điểm gợi cảm của cây, kỉ niệm mà em đã có với cây, mối liên hệ giữa cây với đời sống của em và của những người khác)
- Đọc bài viết tham khảo “cây gạo”
HĐ 4. Hướng dẫn học bài
a. Nội dung vừa học
- Về nhà xem lại dàn bài
b.Hướng dẫn soạn bài
Soạn bài “Qua đèo ngang”
Đọc trước văn bản và chú thích (SGK)
Tóm tắt nội dung bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc