Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32+33 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32+33 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

- Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .

- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu .

2.Kĩ năng :

- Nhận biết cc cụm C-V lm thnh phần cu .

- Nhận biết cc cụm C-V lm thnh phần của cụm từ.

II. CHUẨN BỊ:

 1.Thầy: SGK . + SGV + gio n.

 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 101

III . TIẾN TRÌNH d¹y hc.

 1. Kiểm tra bi cũ : ? - Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

-Chuyển đổi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau ?

 “Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào”

 2. Giới thiệu bi mới.

 Giới thiệu: Ngữ pháp Tiếng Việt rất uyển chuyển. Câu cú biến đổi linh hoạt. Đôi khi ta cần rút gọn câu nhưng có lúc ta phải mở rộng câu mới phù hợp hoàn cảnh giao tiếp. Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C-V làm thành phần câu. Hôm nay, chúng ta, cùng tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32+33 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ........
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y .............. SÜ sè ......... v¾ng .........
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng.........
Tiết 101: 
 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức:
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản .
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học, nghị luận xã hội .
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình .
2.Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội .
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày lập luận có lý, có tình.
3. Th¸i ®é:
- Nghiªm tóc «n tËp
II.ChuÈn bÞ:
1.GV: SGK . + SGV + giáo án. 
2. HS: Trò: SGK+ Vở ghi.
III. TiÓn tr×nh d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ :? Kiểm tra trong quá trình học?
2. Giới thiệu bài mới.
Giôùi thieäu: Baøi oân taäp vaên nghò luaän hoâm nay seõ giuùp caùc em cuûng coá ghi nhôù ñöôïc noäi dung vaøñaëc ñieåm ngheä thuaät noåi baät cuûa töøng vaên baûn nghò luaän ñaõ hoïc; ñoàng thôøi hình thaønh vaø cuûng coá nhöõng hieåûu bieát cô baûn ban ñaàu veà ñaëc tröng cuûa vaên baûn nghò luaän.
Tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận đã học 
Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
STT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp lập luận
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc VN
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quí báu của ta
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp củaTiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay
Chứng minh(kết hợp giải thích)
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện:bữa cơm(ăn)cái nhà(ở)lối sống,nói viết.Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần của Bác.
Chứng minh(kết hợp giải thích và bình luận)
4
Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là tình thương người ,muôn loài,muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống,nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm con người
Giải thích kết hợp với bình luận
Học sinh trình bày chuẩn bị của mình cho câu 2(SGK trang 67) GV bổ sung
2.Những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận.
- Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc.
- Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” dẫn chứng cụ thể,xác thực, toàn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị và giàu cảm xúc.
- Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh.Luận cứ xác đáng,toàn diện ,chặt chẽ.
- Bài “Ý nghĩa văn chương” trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa.Kết` hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh
Em hãy phân biệt các loại hình tự sự,trữ tình ,nghị luận.
 3.a. Các yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự,trữ tình và nghị luận
- Truyện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện
- Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện
- Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp.
- Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật)
- Nghị luận : luận điểm,luận cứ.
 b. Đặc trưng của văn nghị luận.
+ Các thể loại tự sự như truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật,hiện tượng con người câu chuyện.
+ Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt hiện tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu.
+ Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe. Văn nghị luận cũng có hình ảnh,cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận cứ chặt chẽ xác đáng.
Những câu tục ngữ trong bài 18,19 có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.
 4.Kết kuận : Ghi nhớ SGK trang 67
3.Củng cố
 - Nêu những nét đặc sắc của mỗi bài văn nghị luận? 
 - Nêu đặc trưng của văn nghị luận?
4.H­íng dÉn: Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu”T68.
\
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ........
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y .............. SÜ sè ......... v¾ng .........
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng.........
Tiết 102: 
 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MUÏC TIEÂU :
1.Kiến thức :
- Mục đích của việc dùng cụm C-V để mở rộng câu .
- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu .
2.Kĩ năng :
- Nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu .
- Nhận biết các cụm C-V làm thành phần của cụm từ.
II. CHUAÅN BÒ:
 1.Thaày: SGK . + SGV + giáo án. 
 2. Troø: Thöïc hieän nhö daën doø tieát 101
III . TIẾN TRÌNH d¹y häc.
 1. Kiểm tra bài cũ : ? - Trình baøy caùch chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng ?
-Chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng döôùi ñaây thaønh hai caâu bò ñoäng theo hai kieåu khaùc nhau ?
 “Chaøng kò só buoäc con ngöïa baïch beân goác ñaøo”
 2. Giới thiệu bài mới.
 Giôùi thieäu: Ngöõ phaùp Tieáng Vieät raát uyeån chuyeån. Caâu cuù bieán ñoåi linh hoaït. Ñoâi khi ta caàn ruùt goïn caâu nhöng coù luùc ta phaûi môû roäng caâu môùi phuø hôïp hoaøn caûnh giao tieáp. Moät trong nhöõng caùch môû roäng caâu laø duøng cuïm C-V laøm thaønh phaàn caâu. Hoâm nay, chuùng ta, cuøng tìm hieåu caùch duøng cuïm C-V ñeå môû roäng caâu vaø caùc tröôøng hôïp duøng cuïm C-V ñeå môû roäng caâu.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi bµi
 Hoạt động 1: I. . Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
 -Thời gian: 20p
Tìm hiểu cách dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
HS đọc câu văn đã cho SGK trang 68
?Tìm cụm danh từ trong câu?
 “ Những tình cảm ta không có, những tình cảm ta sẵn có”
?Phân tích cấu tạo cụm danh từ và phụ ngữ trong cụm danh từ?
1Caùc cuïm danh töø:
Nhöõng tình caûm ta/ khoâng coù.
 ¯ ¯ C ¯ V 
 Phuï ngöõ DT-TT phuï ngöõ
(chæ löôïng) (C-V)
Nhöõng tình caûm ta/ saün coù.
 ¯ ¯ C ¯ V 
 Phuï ngöõ DT-TT phuï ngöõ
(chæ löôïng) (C-V)
Hai cụm danh từ này có từ trung tâm là danh từ “tình cảm”,phụ ngữ trước là lượng từ những,phụ ngữ sau là cụm C-V ta không có ,ta sẵn có
Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
?Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu?(SGK trang 68)
 a.Chị Ba đếnàlàm chủ ngữ
 Tôi rất vững tâmà làm phụ ngữ
 b.Nhân dân ta tinh thần rất hăng háiàlàm vị ngữ
 c.Trời sinh lá sen để bao bọc cốm;trới sinh cốm nằm ủ trong lá senà làm phụ ngữ trong cụm động từ(nói).
 d.Cách mạng tháng tám thành côngà làm phụ ngữ trong cụm danh từ(ngày ) 
HS tr¶ lêi c¸ nh©n.
-HS taùi hieän , gôïi tìm , trình baøy 
-HS laéng nghe.HS tieáp thu kieán thöùc 
-HS hoaït ñoäng nhoùm, theo höôùng daãn cuûa GV 
-HS ®äc ghi nhí trong SGK .
I. Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
 Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường,gọi là cụm chủ vị làm thành phần của câu hoặc cụn từ để mở rộng câu.
Ví dụ : Con mèo bạn Tuấn tặng
 Bố về là một tin vui.
II.Các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
Các thành phần như chủ ngữ,vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V
*Ghi nhí(SGKT68)
 Hoạt động 4. II.Luyện tập
 -Thời gian: 6p
?Tìm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong câu BT SGK trang 67?
a.Mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định đượcà làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
b.Khuôn mặt đầy đặnàlàm vị ngữ
c.Các cô gái vòng đỗ gánhà làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
 Hiện ra từng lá cốm sạch sẽ và tinh khiết không có mảy mai một chút bụi nàoà làm phụ ngữ trong cụm động từ(thấy).
d.Một bàn tay đập vào vaiàlàm chủ ngữ
 Hắn giật mìnhà làm phụ ngữ trong cụm động từ(khiến).
HS tr¶ lêi c¸ nh©n.
-HS taùi hieän , gôïi tìm , trình baøy 
II.Luyện tập
Bài tập trang 69
a. à làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
b.àlàm vị ngữ
c.à làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
d.Một bàn tay đập vào vaiàlàm chủ ngữ
 Hắn giật mìnhà làm phụ ngữ trong cụm động từ(khiến).
3. Cñng cè: 
- Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
- Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
4.H­íng dÉn tù häc:
 Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” SGK trang 69.
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ..............
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y .............. SÜ sè ......... v¾ng ...............
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng..............	
 TiÕt 103:
TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 5, KIEÅM TRA
TIEÁNG VIEÄT, KIEÅM TRA VAÊN
I. MUÏC TIEÂU:
1.Kieán thöùc:Qua baøi giuùp hoïc sinh cuûng coá kieån thöùc vaø kó naêng laøm baøi trong phaân moân Vaên, Tieáng Vieät, Taäp laøm vaên
2.Kó naêng: Giuùp hoïc sinh phaùt hieän loãi sai vaø söûa chöõa
3.Thaùi ñoä: Coù yù thöùc luyeän chöõ, yù thöùc caån thaän, traùnh ñöôïc caùc loãi sai trong baøi
II. CHUAÅN BÒ:
1.Thaày: Chuaån bò baøi kieåm tra.Giaùo aùn. 
2. Troø: Ñoà duøng hoïc taäp.
III . TIẾN TRÌNH d¹y häc.
1. Kiểm tra bài cũ : ? Kiểm tra trong quá trình học bài.
2. Giới thiệu bài mới.
Giôùi thieäu: Caùc em ñaõ kieåm tra moät tieát Vaên, Tieáng Vieät vaø laøm baøi taäp laøm vaên soá 5. Ñeå giuùp caùc em naém ñöôïc caùc kieán thöùc cô baûn caàn ñaït trong baøi vaø nhaän ra nhöõng loãi sai. Chuùng ta cuøng hoïc baøi hoâm nay.
 A/TRAÛ BAØI TẬP LAØM VĂN 
 HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn bài (có biểu điểm).
 *Tìm hiểu đề: Ñeà : Haõy chöùng minh raèng baûo veä röøng laø baûo veä cuoäc soáng cuûa chuùng ta .
 - Mở bài: nêu vấn đề cần chứng minh(1.0đ)
 - Thân bài:Chứng minh làm rõ vấn đề. 
 + Rừng là gì ? (1đ) 
 + Tầm quan trọng của rừng trong cuộc sống của chúng ta (1đ)
 + Lợi ích của rừng 
	. Ngăn lở đất , chống xoáy mòn ( 0,5 đ)
	. Điều hòa không khí ( 0,5 đ)
	. Cung cấp gổ , phục vụ công nghiệp ( Nêu dẫn chứng ) ( 0,5 đ)
	.Bảo vệ các mạch nước ngầm,các loại chim, thú quý hiếm ( 0,5 đ)
+ Nạn phá rừng bừa bãi và hậu quả của nó ( 1,0 đ)
	.Đốt rừng ( Nêu dẫn chứng )
	.Chặt phá cây xanh ? ( Nêu dẫn chứng ) 
-Nêu những việc làm để chống nạn phá rừng ( 1,0 đ)
-Bảo vệ rừng : trồng cây gây rừng , ( 1,0 đ)
-Kêu ... Trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.
- Nội dung: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn?
- Trình bày: trang trọng, sáng sủa, rõ ràng 
HĐ2: Cách làm VBBC: 
- Gọi HS đọc 3 tình huống trong sgk.
 (?) Trong những tình huống đó tình huống nào phải viếtbáo cáo? ( b )
(?) Tại sao trong 3 tình huống lại phải viết 3 vb khác nhau? 
- Gọi hs đọc lại 2 vb báo cáo trong sgk. 
(?) Các mục trong 2 báo cáo được trình bày theo thứ tự nào? 
(?) Cả 2 vb có điểm gì giống và khác nhau?
(?) Phần nào là quan trọng nhất trong cả 2 vb?
(?) Qua phân tích 2 vb trên
hãy rút ra cách làm một vb báo cáo và dàn mục của vb báo cáo?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
(?) Khi làm vb báo cáo tên vb thường được viết ntn? 
(?) Các mục trong vb báo cáo được trình bày ra sao? 
( khoảng cách giữa các mục, lề tên và lề dưới)
(?) các kết quả của vb báo cáo cần trình bày ntn? 
- Đọc
- Tình huống b
- Nêu lý do.
- Đọc
- Trình bày
- So sánh, trả lời
- ND quan trọng nhất.
2, Cách làm vb báo cáo. 
a, Tìm hiểu cách làm vb báo cáo:
Người hay cơ quan nhận vb báo cáo.
Người đứng ra viết vb. 
Nội dung chính của vb. 
Các VB báo cáo giống nhau về cách trình bày các mục, khác nhau ở nội dung cụ thể. 
- Khi viết vb báo cáo cần ghi rõ: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn?
2, Dàn mục của vb báo cáo:
* Ghi nhớ: SGK.
* Lưu ý: SGK
HĐ2: HD luyện tập:
- Nêu yêu cầu
- HD HS viết vb báo cáo
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
- Nghe, hiểu
- Viết báo cáo
- Trình bày
- Tiếp thu.
II, Luyện tập 
Dựa vào tình huống b trong mục I viết một vb báo cáo.
3, Củng cố: 
Khi nào thì chúng ta phải viết báo cáo?
VB báo cáo yêu cầu về nội dung và cách trình bày ntn? 
 4, Hướng dẫn tư học:Về nhà:
Học thuộc ghi nhớ. 
Soạn bài tiếp theo Luyện tập VB đề nghị và báo cáo.
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ...................	
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ............... SÜ sè ......... v¾ng ...................
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng.................... 
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ...................	
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ............... SÜ sè ......... v¾ng ...................
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng....................
Tiết 125,126:
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ BÁO CÁO
I, Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Thông qua thực hành giúp HS biết ứng dụng các vb báo cáo và đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm hai loại văn bản này. 
2. KĨ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết văn bản hành chính đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Thông qua các bài tập trong sgk để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại vb trên 
II, Chuẩn bị:
1.GV: dự kiến khả năng tích hợp: phần Tập làm văn qua bài ôn tập, VB hành chính mẫu. 
2.HS: Học bài, soạn bài theo yêu cầu của GV.
III, Tiến trình lên lớp: 
1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 
2, Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: HD tìm hiểu lý thuyết:
- Hs đọc 2 vb trong sgk 
(?) Viết báo cáo để làm gì? 
(?) Viết văn bản đề nghị để làm gì ? 
(?) Nội dung vb đề nghị và vb báo cáo khác nhau ntn? 
(?) Hình thức trình bày của 2 vb này có gì giống nhau và khác nhau ? 
(?) Cả 2 loại vb khi viết cần tránh sai sót gì?
- Đọc
- Suy nghĩ, trả lời
- trình bày.
- So sánh, nhận xét.
- So sánh, trả lời.
- Trả lời.
I, Lí thuyết:
 1, Mục đích của vb đề nghị và văn bản báo cáo: 
a, Mục đích vb báo cáo: Trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.
 b, Mục đích của vb đề nghị: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải quyết một điều gì đó. 
2, Nội dung: 
+ Báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn?
+ Đề nghị: Ai đề nghị? đề nghị ai? đề nghị điều gì? 
3, Hình thức: 
- Trình bày : trang trọng , sáng sủa , , rõ ràng 
HĐ2: HD luyện tập: 
(?) Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 1?
- GV HD HS làm BT1.
- Gọi HS trả lời, nhận xét.
(?) Bài tập 2 yêu cầu chúng ta phải làm gì?
- HD HS viết vb báo cáo
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
(?) Hãy nêu yêu cầu bài tập 3? 
- HD HS làm BT.
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
- Tìm hiểu yêu cầu
- Nghe, hiểu
- Làm BT, trả lời
- Tìm hiểu yêu cầu
- Nghe, hiểu
- Làm BT, trả lời.
- Tiếp thu.
- Tìm hiểu yêu cầu
- Nghe, hiểu
- Làm BT, trình bày.
- Tiếp thu.
II, Luyện tập 
 Bài tập 1:
Bài tập 2: Dựa vào từng tình huống của hs đưa ra để viết vb báo cáo. 
Bài tập 3: Những chỗ sai: 
a, Hs viết báo cáo là không phù hợp, trong tình huống này phải viết đơn để trình bày hoàn cảnh gia đình và đề đạt nguyện vọng của mình. 
b, HS viết vb đề nghị là không đúng, trong trường hợp này phải viết báo cáo, vì cô giáo chủ nhiệm muốn biết tình hình và kết quả của lớp trong việc giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ và Bà mẹ VN anh hùng. 
c, Trong trường hợp này không thể viết đơn mà phải viết vb đề nghị Ban giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H.
3, Củng cố: Nhận xét tiết luyện tập. 
4, HưỚNG dẫn tự học
Học thuộc kiến thức vừa luyện tập. 
Soạn bài “ ôn tập tập làm văn”.
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ...................	
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ............... SÜ sè ......... v¾ng ...................
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng.................... 
Líp d¹y :7a. tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ...............SÜ sè ......... v¾ng ...................	
Líp d¹y :7b tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y ............... SÜ sè ......... v¾ng ...................
Líp d¹y :7c	tiÕt (TKB) :....... Ngµy d¹y :...............SÜ sè...........v¾ng....................
Tiết 127,128:
 ¤n tËp tËp lµm v¨n
I, Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp hs ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về vb biểu cảm và văn bản nghị luận. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn biểu cảm và văn nghị luận.
3. Thái độ: HS có ý thức ôn bài và làm văn đúng yêu cầu.
II, Chuẩn bị: 
 GV dự kiến khả năng tích hợp: phần TV ôn tập làm văn. 
HS: Học bài, soạn bài theo yêu cầu của GV.
III, Tiến trình lên lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 
3, Bài mới: 
A, Văn Biểu Cảm:
Tên vb biểu cảm
Đặc điểm
Vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bc
Các phương tiện tu từ trong văn bc
1, Cổng trường mở ra
2, Mẹ tôi
3, Một thứ quà của lứa non cốm.
4, Mùa xuân của tôi.
5, Sài Gòn tôi yêu.
- Mục đích : Biểu hiện tình cảm, tư tưởng thái độ và đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học. 
- Cách thức: người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc, con ngườithành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. 
Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con ngườinhắm bộc lộ tình cảm và đánh giá của mình. 
- Bố cục: Theo mạch tc suy nghĩ. 
- Cốt để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cxảm xúc tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay. 
vd: Phong cảnh đầm nước và chân dung các nv trong đoạn trích BHĐĐĐT.
- Tự sự: như miêu tả 
- so sánh:
VD: SG cứ trẻ hoaì
- Đối lập – tương phản.
- Câu cảm, hô ngữ trực tiếp biểu hiện tâm trạng. 
- Câu hỏi tu từ.
- Điệp ngữ. 
* Điền vào chỗ trống trong bản dưới đây:
Nội dung văn biểu cảm
ND cảm xúc, tâm trạng, tình cảm và đánh giá, nhận xét của người viết. 
Mục đích biểu cảm
- Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết. 
Phương tiện biểu cảm
Câu cảm thán, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, trực tiếp biểu hiện cảm xúc tâm trạng, điệp từ. 
* Khái quát bố cục:
Mở bài
Giới thiệu tác giả , tác phẩm 
Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá.
Thân bài
Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm. 
Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng quát. 
Kết bài
- Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết.
B, Văn nghị luận: 
Tên vb nghị luận
Các dạng nghị luận
Các yếu tố cơ bản
1, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2, Sự giàu đẹp của TV 
3, Đức tình giản dị của BH 
4, Ý nghĩa văn chương 
A, Nghị luận nói: ý kiến trao đổi , tranh luận , phát biểu trong các cuộc họp , hội thảo , sơ kết , tổng kết , ý kiến trao đổi , phỏng vấn , chương trình thời sự , thể thao 
B, Nghị luận viết: 
- Các bài xã luận , bình luận , đọc sách , phê bình văn học , nghiên cứu văn học ,các luận văn , luận án 
- Luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng, lập luận 
- Trong đó lập luận là yếu tố chủ yếu. 
* Luận điểm là: những bộ phân, những khía cạnh, bình diện của luận đề. Một luận đề có thể có nhiều luận điểm nhưng cũng có thể chỉ có 1 luận điểm. Khi ấy, luận đề và luận điệm trùng khít với nhau.
Trong a,b,c,d
+ Câu a,d là luận điểm 
+ câu b chỉ là câu cảm thán 
+ câu chưa đầy đủ , chưa rõ ý 
* Trong văn chứng minh rất cần dẫn chứng , nhưng còn cần lí lẽ , còn phải biết lập luận 
Dẫn chứng trong bài băn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác phù hợp với luận điểm, luận đề, đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lí lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, thống kê dẫn chứng hàng loạt. 
Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng, và đó mới là chủ yếu. 
Bởi vậy đưa dẫn chứng trong bài ca dao chưa đủ để chứng minh TV ta giàu đạp, mà người viết còn phải đưa thêm những dẫn chứng khác. Phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong TV đã thể hiện sự giàu đẹp ntn.
Yêu cầu lí lẽ và lập luận: phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ bản chất của dẫn chứng. 
Lí lẽ và lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc. 
Với 2 đề văn trên, chỗ giồng nhau là: Chung 1 luận đề, cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. 
Khác nhau:
 Giải thích 
 Chứng minh
Thể loại ( kiểu vb)
Vấn đề ( giả thiết là) chưa rõ
Lí lẽ là chủ yếu 
Là rõ bản chất vấn đề là ntn
Thể loại ( kiểu vb)
Vấn đề ( giả thiết là ) đã rõ
Dẫn chứng là chủ yếu 
Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề ntn
3. Củng cố: 
	Hãy nêu đặc điểm của văn biểu cảm ? 
 Chứng minh và giải thích giống và khác nhau ntn
4. Hướng dẫn tự học: 
	- Học thuộc các kiến thức đã ôn tập 
	- Về nhà làm các đề sau :
	+ Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
	+ Giải thích câu ca dao: Chẳng xinh cũng thể hoa nhài 
 Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7 tuan 3233.doc