Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Các phép biến đổi câu.

- Cc php tu từ c php.

2. Kỹ năng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hệ thống các kiểu biến đổi câu bằng sơ đồ.

1. Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?(không làm cho người nghe hiểu sai nghĩa hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói)

2. Trạng ngữ trong câu có đặc điểm gì về ý nghĩa và về hình thức?

 Trạng ngữ có những công dụng nào?

3. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

4. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? III. Các phép biến đổi câu đ học

1. Câu rút gọn là câu: Khi nói hoặc viết có thể lược bớt một thành phần nào đó trong câu (chủ ngữ hoặc vị ngữ) có khi lược bỏ các chủ ngữ và vị ngữ.

2. Thm trạng ngữ cho câu: Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu (chủ ngữ, vị ngữ)

 Có 6 loại trạng ngữ: Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm, trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện, trạng ngữ chỉ cách thức.

3. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu

4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

 - Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành động.

VD: Thầy phạt Nam

 - Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng (khách thể) của hành động. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy	/lớp: 7a1, 7a2, 7a3
Tuần 32
- Tiết 125, 126: Ôn tập Tập làm văn.
-Tiết 127: Ơn tập TV (tiếp)
-Tiết 128: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
- Tiết 127,128
Tiết: 125-126
ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.
- Hệ thống về văn nghị luận.
2. Kỹ năng
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.
II. Chuẩn bị 
- GV: Nghiên cứu, soạn bài chu đáo
- HS: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:	Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 HĐ1: Ôn lại kiến thức
1. Hệ thống lại các văn bản biểu cảm đã học trong sách Ngữ văn 7 tập một.
2. Cho biết văn biểu cảm cĩ những đặc điểm gì?
Trong bài văn nghị luận phải cĩ những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu? 
Luận điểm là gì?
Có mấy loại văn nghị luận?
Nghị luận chứng minh thường dùng phép lập luận gì?
Thế nào là nghị luận giải thích?
GV mời tổ một trình bày dàn ý đề giải thích câu tục ngữ “Có chí thì nên”
GV gọi HS nhận xét.
GV nhận xét
GV mời tổ hai trình bày dàn ý đề giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
 GV gọi HS nhận xét
 GV nhận xét
GV mời tổ 3 trình bày dàn ý đề chứng minh “Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước” trong bài Tinh thần yêu nước  ta
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét
HS nhắc lại các văn bản đã học trong sách Ngữ văn 7 tập một.
HS trả lời
à Có hai loại: Nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích
à Đại diện HS tổ một mang bảng phụ lên trình bày
à Đại diện HS tổ hai mang bảng phụ lên trình bày
HS kể tên các văn bản đã học
à Đại diện HS tổ ba mang bảng phụ lên trình bày
I. Văn biểu cảm
- Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu. Cĩ thể biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp qua những hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ.
STT
Tên văn bản
Tác giả
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Cổng trường mở ra
Lí Lan
Văn bản thể tấm lịng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trị to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dịng nhật kí của mẹ nĩi với con.
- Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm.
2
Mẹ tơi
Et-mơn-đơ-đơ A-mi-xi
- Người mẹ cĩ vai trị vơ cùng to lớn trong gia đình.
- Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người.
- Sáng tạo ra tình huống xảy ra chuyện: En-ri-cơ mắc lỗi.
- Lồng trong câu chuyện là hình thức một bức thư.
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, cĩ ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con.
3
Cuộc chia tay của những con búp bê
Theo Khánh Hồi
Là câu chuyện của những đứa con nhưng khơi gợi cho những người làm cha, làm mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn hạnh phúc.
- Xây dựng tình huống tâm lí.
- Kể chuyện theo ngơi thứ nhất: “tơi” để thể hiện những thương nhớ, day dứt một cách chân thật.
- Kể theo trình tự sự việc.
- Để biểu lộ tình cảm người viết cĩ thể cĩ các cách biểu cảm:
+ Chọn hình ảnh cĩ ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.
+ Thổ lộ trực tiếp.
- Tình cảm thể hiện phải trong sáng, chân thực. 
II. Văn nghị luận
1 Hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong Ngữ văn 7 tập hai.
STT
Tên văn bản
Tác giả
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Bài văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta”.
Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, cụ thể giàu sức thuyết phục.
2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
- Giải thích cụ thể nhận định: Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Bàn luận: sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc.
Sự kết hợp khéo léo và cĩ hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lí lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch-phân tích, từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện.
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nĩi và bài viết. Ở Bác sự giản dị hịa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, cĩ sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
4
Ý nghĩa văn chương
Hồi Thanh
Hồi Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lịng vị tha. Văn chương là hình ảnh muơn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm khơng cĩ, luyện những tình cảm cĩ sẵn.
- Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Cách nêu dẫn chứng đa dạng: khi trước, khi sau, khi hịa với luận điểm khi là một câu chuyện ngắn.
2. Trong một bài văn nghị luận phải cĩ các yếu tố: luận điểm, luận cứ và lập luận. Yếu tố chủ yếu là luận điểm.
3. Luận điểm: là tư tưởng, quan điểm của bài văn cĩ thể nêu ra bằng câu khẳng định hay phủ định. Luận điểm là linh hồn của bài viết, kết nối các đoạn văn thành một khối.
- Nghị luận chứng minh: là phép lập luận dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh một vấn đề.
- Nghị luận giải thích: là dùng phép giải thích để làm sáng tỏ một vấn đề.
II. Thực hành lập dàn bài.
* Đề 1: Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”. Em hãy giải thích câu tục ngữ đó.
* Đề 2: Hãy giải thích nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ 
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.”
* Đề 3: Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” Hồ chủ Tịch có viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Dựa vào văn thơ đã học và thực tế lịch sử của dân tộc. Hãy chứng minh nhận định trên.
Đề 4: Chứng minh đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta được thể hiện qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
GV trình bày dàn bài mẫu ở bảng phụ đề: Chứng minh đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta được thể hiện qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Dàn ý: đề 4
 1. MB: Đi thẳng vào đề
 - Tỏ lòng biết ơn những ai đem đến cảnh sống ổn định yên vui (chép câu tục ngữ)
 - Đạo lí cao đẹp ấy được người VN thể hiện bằng những việc làm đúng đắn.
 Chuyển ý: Làm rõ hoặc làm sáng tỏ
 2. TB:
a. Giải thích:
 - Nghĩa đen:
 - Nghĩa bóng:
b. Chứng minh: Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề chứng minh
- Trong đời sống gia đình
+ Cúng giỗ tổ tiên, ông bà, 
+ Lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ 
- Trong đời sống cộng đồng
+ Lễ hội trong làng, trong địa phương
+ Các ngày kỉ niệm
+ Những việc làm cụ thể
3. KB: 
 - Đạo lí “Ăn  cây” là truyền thống tốt đẹp.
 - Mọi người có quyền tự hào và cần phát huy hơn.
4. Hướng dẫn học ở nhàø:
a. Nội dung vừa học
- Ôn lại đề cương, học bài.
b. Hướng dẫn soạn bài:
- Chuẩn bị thực hành lại các dàn ý ở các đề ôn tập.
- Chuẩn bị thi học kì 2.
Ngày dạy	/lớp: 7a1, 7a2, 7a3
Tiết: 127
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Các phép biến đổi câu.
- Các phép tu từ cú pháp.
2. Kỹ năng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung ghi bảng
Hệ thống các kiểu biến đổi câu bằng sơ đồ.
1. Thế nào là rút gọn câu? Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?(không làm cho người nghe hiểu sai nghĩa hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói)
2. Trạng ngữ trong câu có đặc điểm gì về ý nghĩa và về hình thức?
 Trạng ngữ có những công dụng nào?
3. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
4. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
III. Các phép biến đổi câu đã học
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Dùng cụm
C-V để mở rộng câu
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Thêm trạng ngữ
1. Câu rút gọn là câu: Khi nói hoặc viết có thể lược bớt một thành phần nào đó trong câu (chủ ngữ hoặc vị ngữ) có khi lược bỏ các chủ ngữ và vị ngữ.
2. Thêm trạng ngữ cho câu: Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu (chủ ngữ, vị ngữ)
 Có 6 loại trạng ngữ: Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm, trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích, trạng ngữ chỉ phương tiện, trạng ngữ chỉ cách thức.
3. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu
4. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
 - Câu chủ động: Là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành động.
VD: Thầy phạt Nam
 - Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng (khách thể) của hành động. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Là dùng những kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị làm thành phần câu
Lập sơ đồ hệ thống hĩa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
II. Chuẩn bị 
- GV: Nghiên cứu, soạn bài chu đáo
- HS: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc