Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Nguyễn Thị Tĩnh

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Nguyễn Thị Tĩnh

 Từ trái nghĩa

Thế nào là từ trái nghĩa .

Ví dụ:

 a)- Ngẩng - cúi: hoạt động của đầu

- Trẻ - già: tuổi tác

- Đi- lại: sự duy chuyển

-> Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.

b)- Rau già - rau non

- Cau già - cau non

->Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều căọ từ trái nghĩa khác nhau.

 

ppt 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Nguyễn Thị Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A=>Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.-Có hai loại từ đồng nghĩa :đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn .-ví dụ :+ từ trái và quả ->Đồng nghĩa hoàn toàn +từ hi sinh và bỏ mạng -> Đồng nghĩa không hoàn toàn H:Từ đồng nghĩa là gì?Có mấy loại? mỗi loại cho một ví dụ? Kiểm tra bài cũ TỪ TRÁI NGHĨA I.Thế nào là từ trái nghĩa? 1.Ví dụ:Bài: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNHĐầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch)Bài: NGẪU NHIÊN NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi,sương pha mái đầu . Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi:”Khách từ đâu đến làng” (Trần Trọng San dịch) H: Hãy tìm cặp từ có nghĩa trái ngược nhau trong hai bài thơ trên?NgẩngCúiTrẻgiàđi, lạiH: Dựa vào cơ sở nào em biết những từ ngữ này trái ngược nhau?hoạt động của đầu .sự duy chuyểntuổi tác H: Em hãy cho biết các cặp từ trái nghĩa trên có nghĩa là gì?Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau H: Từ già ngoài nghĩa chỉ tuổi cao nó còn nghĩa nào khác ->cây già, rau già,cau già H: Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau già b)-Rau già--Cau già -rau nonCau nonH: Vậy từ già là từ có một nghĩa hay nhiều nghĩa? H: Từ nhiều nghĩa có ảnh gì đến cặp từ trái nghĩa?-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhauTừ trái nghĩa Thế nào là từ trái nghĩaVí dụ : a)- Ngẩng - cúi: - Trẻ - già: - Đi - lại: Bài tập :Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ trên -Chín quả chín > Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau. b)- Rau già - rau non- Cau già - cau non ->Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều căọ từ trái nghĩa khác nhau.2. Ghi nhớ 1: sgk/128H: Lấy ví dụ về từ trái nghĩa trong các văn bản đã học ? Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn cho gầy cò con lênxuốngđầycạnH: Qua vd trên các cặp từ trái nghĩa nó có tác dụng gì? Từ trái nghĩaI.Thế nào là từ trái nghĩa II.Sử dụng từ trái nghĩa 1. Ví dụ: sgk/128Bài: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhĐầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương . (Tương Như dịch)Bài Ngẩu nhiên nhân buổi mới về quê Trẻ đi già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha máiđầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau,Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng” ( Trần Trọng San dịch) - ngẩng >nói sự vội vàng, tấp nập và sự quanh co của ngõ xóm => Gây ấn tượng mạnh ,lời nói sinh động - Nhà em gần nhà nhưng xa ngõ - Bạn Lan chạy sấp chạy ngửaH: Qua vd em cho biết tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong các thành ngữ TỪ TRÁI NGHĨAThế nào là từ trái nghĩa. II. Sử dụng từ trái nghĩa.Ví dụ:(sgk) -Sử dụng trong thể đối, tạo hình thượng tương phản -Gây ấn tượng mạnh, lời nói thêm sinh động2. Ghi nhớ2:sgk/128 - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách ,đừng nói nhau nặng lời.lànhrách - Số cô chẳng giàu thì nghèo,Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.giàunghèo, Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn ,quần dài đi thuê.ngắndài Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ĐêmNgàysángtối I.Thế nào là từ trái nghĩa II. Sử dụng từ trái nghĩa III. Luyện tập : -Bài tập 1:Tìm từ trái nghĩa trong các câu sau-TỪ TRÁI NGHĨABài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa với các cụm từ sau TươiCá tươi >Các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau. b) - Rau già –rau non - Cau già- cau non ->Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 2.Ghi nhớ1: sgk/128 II. Sử dụng từ trái nghĩa 1.Ví dụ :(sgk)- Sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.2.Ghi nhớ2: sgk/128III. Luyện tập Bài tập1: -lành>< gầy Dăn dò 12Về luyện viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa 3Tìm hiểu đềChuẩn bị bài luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người Học thuộc nội dung bài Lập dàn ý cho đề văn (sgk)GV: thực hiện Nguyễn Thị Tĩnh Xin trân trọng cảm ơn 

Tài liệu đính kèm:

  • ppttu trai nghia.ppt