Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương) - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương) - Năm học 2011-2012

I. MỤC TẤU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức:

- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu lặng của nhà thơ.

- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.

2. Về kĩ năng:

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm phân tích thơ tứ tuyệt.

3. Về thái độ

- Giáo dục cho các em ý thức tích cực, chủ động trong học tập và có thái độ đúng mực với quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Giỏo ỏn, bảng phụ.

2. HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra:

- Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ "Cảm nghĩ ." của Lí Bạch.

- Em cảm nhận được những gì về ND, NT của bài thơ ?

2. Bài mới:

 * Giới thiệu : Mỗi người có một cách thể hiện về tình cảm đối với quê hương đất nước: Có người nói về thiên nhiên để thể hiện tình cảm. Nhưng có người lại nói tới sự thay đổi của tuổi tác mà tình quê không thay đổi. Để từ đó khẳng định tình cảm với quê hương đất nước.Qua bài học ngày hụm nay chỳng ta sẽ thấy rừ điều đó

 

docx 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng 7a Tiết.Ngày dạy..Sĩ số...Vắng..
Giảng 7b Tiết.Ngày dạy..Sĩ số...Vắng..
Giảng 7c Tiết.Ngày dạy..Sĩ số...Vắng..
Tiết 38
ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu lặng của nhà thơ.
- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm phân tích thơ tứ tuyệt.
3. Về thỏi độ
- Giáo dục cho các em ý thức tích cực, chủ động trong học tập và có thái độ đúng mực với quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giỏo ỏn, bảng phụ.
2. HS: Đọc văn bản và soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP
1. Kiểm tra: 
- Đọc thuộc, diễn cảm bài thơ "Cảm nghĩ ..." của Lí Bạch.
- Em cảm nhận được những gì về ND, NT của bài thơ ?
2. Bài mới: 
 * Giới thiệu : Mỗi người có một cách thể hiện về tình cảm đối với quê hương đất nước: Có người nói về thiên nhiên để thể hiện tình cảm. Nhưng có người lại nói tới sự thay đổi của tuổi tác mà tình quê không thay đổi. Để từ đó khẳng định tình cảm với quê hương đất nước.Qua bài học ngày hụm nay chỳng ta sẽ thấy rừ điều đú
	* Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tỏc giả:
- Hạ Tri Chương( 659-744) tự là Quý Chõn, hiệu là Tứ Minh cuồng khỏch. Là nhà thơ tớnh tỡnh hào phúng.
Là đại quan của triều Đường
2. Tỏc phẩm:
- Là bài thứ nhất trong hai bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư ”.
- Viết khi trở về quê sau mấy chục năm xa cách
- Gọi hs đọc chỳ thớch về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Hóy túm tắt những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm.
- Chốt lại
- Đọc, theo dừi.
- Túm tắt ngắn gọn.
- Theo dừi, ghi chộp.
Hoạt động 2: HD đọc, tỡm hiểu khỏi quỏt.
II. ĐỌC, TèM HIỂU KHÁI QUÁT.
1. Đọc:
2. Chỳ thớch: SGK
3. Thể thơ:
- phiờn õm: Thất ngụn tứ tuyệt.
- Dịch thơ: Lục bỏt
- HD đọc, đọc mẫu.
- Nhận xột, uốn nắn.
- HD hs theo dừi chỳ thớch sgk
- Em cú nhận xột gỡ về thể thơ bản phiờn õm và dịch thơ.
- Theo dừi.
- Đọc, theo dừi, nhận xột.
- Theo dừi chỳ thớch sgk.
- Dựa vào văn bản nhận xột.
Hoạt động 3: Tỡm hiể văn bản
III. TèM HIỂU VĂN BẢN
1. Hai câu đầu:
Thiếu tiểu ... mao tồi
(Già đi ... mái đầu)
- NT: Phép đối
+ Thiếu >< lão
+ Tiểu >< đại
+ Li >< hồi
-> Sự thay đổi lớn về vóc dáng, tuổi tác
+ Hương õm vụ cải>< mấn mao tồi
-> Sự không thay đổi của giọng quê -> biểu tượng thiêng liêng của tình cảm quê hương
- Cõu 1: Kể.
- Cõu 2: Miờu tả
->bề ngoài dường như bỡnh thản khỏch quan song vẫn phảng phất buồn.
2. Hai câu cuối:
Nhi đồng ... xứ lai
(Gặp nhau ... đến làng)
-> Một tình huống, một nghịch lớ
-> Nỗi buồn của kẻ đi xa, nay trở về làng đã trở thành người khách lạ
-> Tỏc giả đau xút ngậm ngựi trước ngững thay đổi lớn: Bạn bố nay khụng cũn ai, khụng cú ai cũn biết ụng nữa, khi về quờ chỉ cú lũ trẻ con ra đún nhưng chỳng khụng hề biết ụng là ai và cho rằng ụng chỉ là khỏch tới thăm.
- Cho biết NT đặc sắc trong 2 câu thơ đầu ?
- TD của phép đối (Khi trở về quê cũ tác giả đã có những thay đổi gì ?)
- Xa quê hàng mấy chục năm nhưng tác giả vẫn giữ được điều gì của quê hương ? PT phép đối ở câu thơ thứ 2.
- Nhận xét về PTBĐ của 2 câu thơ đầu ?
- Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu hai cõu thơ trờn?
- Hai câu cuối là tả hay kể - Kể về việc gì ?
- Sự việc kể ở đây là vui hay buồn bã ? Từ nào thể hiện niềm vui khi gặp trẻ em của nhà thơ ?
- Tại sao ngay trong phút đầu tiên về đến quê nhà chỉ có trẻ con ra đón ? Tại sao chúng lại xem ông là khách ?
- Lũ trẻ đã đặt ông vào 1 tình huống như thế nào ?
- Trẻ em đón nhà thơ bằng tiếng cười, câu hỏi ngây thơ nhưng em hãy tưởng tượng xem trong lòng nhà thơ đang tràn ngập cảm xúc gì ?
- Cho biết sự biểu hiện của 2 câu thơ trên và 2 câu thơ dưới có gì khác nhau!
- Sd phộp đối: 
 Đi >< về
 Trẻ >< già
- Phép đối
- Giọng quê khụng đổi chỉ cú tuổi tỏc là thay đổi
- Câu 1 là kể, câu 2 là tả, PTBĐ câu 1 là tự sự, câu 2 là miêu tả nhưng PTBĐ chủ yếu (mục đích) là biểu cảm qua tự sự và biểu cảm qua miêu tả
- Giọng thơ tự nhiờn, bỡnh thản.
- Kể về việc khi tác giả trở về quê
- Tiếu vấn (cười hỏi)
- Các bạn cùng trang lứa chắc không còn ai; lũ trẻ sinh muộn chúng không biết ông là ai
- Trở thành khách lạ ngay ở quê của mình
- Nỗi lòng đang tan nát, trở về nơi chôn rau cắt rốn mà lại bị xem là khách lạ
- Suy nghĩ, nhận xột.
Hoạt động 4: Tổng kết
IV.TỔNG KẾT:
* Ghi nhớ: SGK
- NT biểu cảm của BT này có gì khác so với bài "Tĩnh dạ tứ" ?
- Cả 2 BT có chủ đề chung là gì ? Tuy nhiên sắc thái biểu cảm của chúng khác nhau ntn ?
 Qua BT em có nhận xét gì về cách biểu hiện cảm xúc của tác giả đối với.
- Học xong hai bài thơ trờn liờn hệ với bản thõn em thấy mỡnh đó cú tỡnh cảm và thỏi độ đối với quờ hương như thế nào? Qua bài học em học được điều gỡ về tỡnh cảm đối với quờ hương , bạn bố?
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
- Bộc lộ tỡnh cảm kớn đỏo.
- Chủ đề: t/c thắm thiết với quê hương
- TDT: từ nơi xa nghĩ về quê hương
- HHNT: từ quê hương nghĩ về quê hương.
- Liờn hệ với bản than. Trỡnh bày những cảm nhận của bản than về tỡnh cảm đối với quờ hương.
- đọc ghi nhớ.
3. Củng cố:
	- Bài thơ núi về sự việc gỡ?
	- Tỡnh cảm, cảm xỳc gỡ của tỏc giả được thể hiện sau bao nhiờu năm trở về quờ cũ?
	- Em cú nhận xột gỡ về giọng thơ của bài thơ?
4. HDVN:
	- Xem lại bài đó học
	- Học và nắm chỏc nd, ngt bt. Học thuộc lũng bài thơ.
	- Chuẩn bị trước bài mới: Từ trỏi nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxvan 7 tich hop mt.docx