I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
- Hiểu được mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
1.Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự
- Bố cục của bài văn tự sự
2.Kĩ năng:
Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sư
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Tuần : 04 Ngày soạn: 21/8/2010 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SƯ Tiết : 14 Ngày dạy: 02/9/2010 Ï I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Hiểu được mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. II. KIẾN THỨC CHUẨN: 1.Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự - Bố cục của bài văn tự sự 2.Kĩ năng: Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sư III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (5 phút) 1. Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Hãy trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự? - Kiểm tra bài tập về nhà. 3.Giới thiệu bài mới. - GV: Nêu vấn đề về vai trò của chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - Trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa. + Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài tự sự. (15 phút) - Gọi HS đọc bài văn mục 1 SGK. - Nêu câu hỏi2 a SGK-> gọi HS trả lời. Hỏi :Lòng thương yêu người bệnh của Tuệ Tĩnh thể hiện ở những sự việc nào trong phần thân bài? - GV khái quát lại vấn đề: đây là ý chính của bài mà người kể muốn thể hiện -> chủ đề. - Nêu tiếp câu hỏi 2b SGK -> gọi HS trả lời cá nhân. Hỏi: Chủ đề của bài văn thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? Gạch dưới những câu văn đó. - GV nêu tiếp câu hỏi 2c: Hãy chọn nhan đề thích hợp SGK và nêu lí do? Em có thể đặt tên khác cho bài văn không? - Cho HS thảo luận. - GV khái quát lại vấn đề, rút ra ý 1 ghi nhớ. Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là chủ đề? - Cho HS xem lại bài văn Hỏi: Dàn bài của bài tự sự trên có mấy phần? Em hãy nêu nhiệm vụ từng phần? - GV nhận xét, sửa chữa. - Bài tập nhanh: Hãy tìm bố cục truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . - GV nhận xét và rút ra ý 2 ghi nhớ SGK => - Đọc cá nhân SGK. - Suy nghĩ trả lời. (a) Phẩm chất thầy thuốc : lòng thương người. Liệt kê 2 sự việc: + Từ chối chữa người giàu trước (nhẹ). + Chữa ngay cho chú bé (vì nặng). - HS trả lời cá nhân. Phải: chủ đề là ca ngợi y đức, lòng thương người. - Đọc thầm. Dùng bút gạch dưới câu văn: “hết lòng người bệnh”, “con ..ân huệ”. - Thảo luận, trả lời: cả ba đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau: 1. Phẩm chất cao đẹp của danh y. 2. Nhấn mạnh tình cảm. 3. Đạo đức nghề nghiệp. + Tên 1 số nhan đề: “Một lòng vì người bệnh” - Trả lời ghi nhớ SGK. - Quan sát, đọc thầm. - Cá nhân suy nghĩ – trả lời -> Cá nhân khác bổ sung. - Cá nhân trình bày ý kiến. I. Chủ đề: VD: bài văn SGK. - Ca ngợi y đức và lòng thương người -> chủ đề. Ghi nhớ. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. II. Dàn bài:(Bố cục) Bài văn tự sự thường gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. + Thân bài: kể diễn biến sự việc. + Kết bài: kể kết cục của sự việc. + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.. (20 phút) - Gọi HS đọc văn bản và lần lượt nêu câu hỏi : 1.a, b, c, d SGK. - Gọi HS lần lượt trả lời cá nhân. Riêng câu 1c cho HS thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập. - GV nhận xét. - Cho HS tham khảo phần đọc thêm SGK. - GV cho HS thấy rõ sự giống, khác nhau giữa hai truyện: + Giống : Bố cục 3 phần. + Khác: Truyện Tuệ Tĩnh: - Mở bài : nói rõ chủ đề. - Yếu tố bất ngờ ở đầu truyện. Truyện Phần thưởng: -Mở bài: Giới thiệu tình huống. - Yếu tố bất ngờ ở cuối truyện. - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Cho HS tham khảo phần đọc thêm sgk. - Đọc + nắm yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ trả lời. - Thảo luận tìm điểm giống và khác nhau của 2 truyện. - Đọc lại mở bài và kết bài của 2 truyện -> Nhận xét. - Nghe - Cá nhân đọc SGK. III/ Luyện tập: Bài tập 1: a.Chủ đề: Biểu dương sự thông minh của anh nông dân và chế giễu tên cận thần tham lam. Chủ đề thể hiện ở sự việc: ngừoi nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia đều. b. Dàn bài: + + Mở bài: Câu đầu.. + Thân bài: Ông ..roi. + Kết bài: câu cuối. c. Hai truyện: + Giống : + Khác: d. Truyện thú vị ở lời cầu xin. Bài tập 2: + Mở bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : Nêu tình huống + Mở bài: nêu tình huống nhưng vẫn giải dài. + Kết bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : Nêu sự việc tiếp diễn. + Kết bài:Sự tích Hồ Gươm: nêu sự việc kết thúc. + Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. (5 phút) 4-Củng cố: - Yêu cầu HS phát hiện chủ đề và bố cục truyện Con Rồng cháu Tiên. - GV nhấn mạnh lại kiến thức về chủ đề và dàn bài tự sự. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn tự học: +Nắm được bài văn tự sự cần có chủ đề thống nhất và bố cục rõ ràng. + Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học. -Yêu cầu HS: + Chuẩn bị: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.. + Trả bài: Chủ đề và dàn bài văn tự sự.. - Đọc. - Cá nhân phát hiện chủ đề, bố cục truyện. - Nghe. - Thực hiện theo yêu cầu GV.
Tài liệu đính kèm: