I. MỤC TIÊU
- Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
- Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
II. KIẾN THỨC CHUẨN
1. Kiến thức
- Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
- Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa .
2. Kĩ năng
- Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa .
- Dùng từ chính xác , tránh lỗi về nghĩa của từ .
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN
Tuần : 07 Ngày soạn : 10/09/2010 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) Tiếng Việt Tiết : 27 Ngày dạy : 22/09/ 2010 I. MỤC TIÊU - Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . II. KIẾN THỨC CHUẨN 1. Kiến thức - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa . 2. Kĩ năng - Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa . - Dùng từ chính xác , tránh lỗi về nghĩa của từ . III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ + Không kiểm tra . - Bài mới Giới thiệu : Trong quá trình tạo lập văn bản, ta thường mắc phải những lỗi về dùng từ như : Lạm dụng từ Hán Việt, dùng từ sai nghĩa, dùng từ tối nghĩa .. Vì thế đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thành công của một bài văn . Cho nên ta cần phải chú ý để sửa chữa lỗi về dùng từ - Báo cáo sỉ số. + Hoạt động 2: Hình thành khái niệm - Treo bảng phụ -> gọi HS đọc. Hỏi: Những từ nào dùng sai nghĩa? Thử giải thích nghĩa của từ đó? Hãy chữa lại cho đúng? - GV nhận xét và chốt lại nghĩa của từ: +Yếu điểm: điểm quan trọng. + Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao hơn + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. -> Chữa lỗi. - Cho HS thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dùng sai và hướng khắc phục. - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ thì chưa dùng. + Cần tra từ điển để hiểu rõ từ. Hỏi : Vậy tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa như thế nào ? * GV chốt => - Đọc bảng phụ. - Cá nhân phát hiện từ yếu điểm, đề bạt, chứng thực. Chữa lỗi. - Nghe. - Thảo luận -> Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu sai nghĩa. +Hiểu nghĩa không đầy đủ. - Nghe, khắc phục. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . I. Dùng từ không đúng nghĩa a. Thay từ yếu điểm = nhược điểm. b. Đề bạt = bầu. c. Chứng thực = chứng kiến. * Nguyên nhân dùng sai: + Hiểu sai nghĩa. + Hiểu nghĩa không đầy đủ. => Làm cho lời văn diễn đạt không chuẩn xác , không đúng với ý định diễn đạt của người nói , người viết , gây khó hiểu + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 1. Hỏi : Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng : * GV chốt => - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. Hỏi : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : - Gọi HS lên bảng điền từ -> nhận xét. * GV chốt => - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 3. Hỏi : Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau : -> Nhận xét, sửa chữa. - Yêu cầu HS tìm từ sai và chữa lại cho đúng -> nhận xét. * GV đọc chính tả cho HS viết - Lưu ý HS lỗi lẫn lộn: ch / tr, dấu hỏi, dấu ngã. - Đọc + xác định yêu cầu bài tập 1. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . -Đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. -3 HS lên bảng điền từ. - Đọc yêu cầu bài tập 3. -3 HS lên bảng tìm từ sai và chữa lại cho đúng. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS viết chính tả. II. Luyện tập Bài tập 1: Các kết hợp từ đúng: + Bản tuyên ngôn. + Tương lai xán lạn. + Bôn ba hải ngoại. + Bức tranh thuỷ mặc. + Nói năng tuỳ tiện. Bài tập 2: Điền từ: a. Khinh khỉnh. b. Khẩn trương. c. Băn khoăn. Bài tập 3 : Thay từ: a. Đá = đấm, tống = tung. b. Thực thà = thành khẩn, bao biện = ngụy biện. c. Tinh tú = tinh túy (tinh hoa) Bài tập 4: Chính tả: Ch / tr Dấu hỏi, dấu ngã. + Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Hỏi: - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS giải thích bài tập bổ sung : * GV chốt => HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Xem lại toàn bộ kiến thức các truyền thuyết, cổ tích đã học. - Chuẩn bị: Kiểm tra văn học. - Đọc, nắm yêu cầu bài tập. - Giải thích từ hỗ trợ và thay bằng từ giúp đỡ. - HS Thực hiện theo yêu cầu GV. Bài tập bổ sung : Hãy lí giải vì sao từ gạch dưới trong câu sau đây dùng không đúng? Tìm từ thay thay thế nó. “Hằng ngày Nam phải hỗ trợ mẹ làm những việc vặt trong nhà.”
Tài liệu đính kèm: