Tên bài: EM BÉ THÔNG MINH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/Kiến thức: Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện
Cách tạo xâu chuỗi nhiều mẫu truyện.
2/ Kỹ năng: Đọc, kể văn bản theo đặc trưng thể loại. trình bày được suy nghĩ cá nhân
3/ Thái độ: Thấy được nét riêng của câu chuyện
II./CHUẨN BỊ:
- GV: SGK-SGV-Giáo án- Bảng phụ- Tranh.
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên
III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý
1/ Nội dung:
2/ Phương pháp: Dạy Vb theo đặc trưng thể loại.Tích hợp giáo dục, rèn kỹ năng. Chú trọng tính dân gian
IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài :
TL:Ý nghĩa của truyện Thạch Sanh ?
TN: Sự vật nào được xem là vũ khí đặc biệt?
a/ Cây búa b/ Cung tên vàng c/ Tiếng đàn d/ Niêu cơm
3/ Bài mới:
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học
Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T:VB21-22 Tên bài: EM BÉ THÔNG MINH {{{{{{{{{ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức: Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện Cách tạo xâu chuỗi nhiều mẫu truyện. 2/ Kỹ năng: Đọc, kể văn bản theo đặc trưng thể loại. trình bày được suy nghĩ cá nhân 3/ Thái độ: Thấy được nét riêng của câu chuyện II./CHUẨN BỊ: - GV: SGK-SGV-Giáo án- Bảng phụ- Tranh. - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: Dạy Vb theo đặc trưng thể loại.Tích hợp giáo dục, rèn kỹ năng. Chú trọng tính dân gian IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : TL:Ý nghĩa của truyện Thạch Sanh ? TN: Sự vật nào được xem là vũ khí đặc biệt? a/ Cây búa b/ Cung tên vàng c/ Tiếng đàn d/ Niêu cơm 3/ Bài mới: 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS NỘi DUNG GHI HĐ 1: Tìm hiểu chung văn bản MT: Định hướng chung H? Giải nghĩa từ: Dinh thự, hoàng cung, vô hiệu ... H? Đó là các từ có nguồn gốc từ đâu? chúng thuộc lớp từ nào? H? Đây là VB gì? HĐ 2: HD Đọc hiểu văn bản Mt: HD học sinh tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật H? Kể lại những sự việc chính ? H? Truyện gồm mấy NV? đâu là n.vật chính? Gv: Trí thông của em bé chủ yếu thể hiện qua việc đoán giải các câu đố, vượt qua những thử thách trí tuệ 1 cách sắc sảo, nhạy bén bất ngờ. Tìm hiểu cốt truyện, nv chính là tìm hiểu nd, h.thức các câu đố & lời giải độc đáo trong những t.huống ¹ nhau. H? Việc thứ 1 trong phần diễn biến truyện là gì? H? Bức tranh minh hoạ sự việc gì? H? Việc quan ra câu đố trong hoàn cảnh nào? H? Em có nhận xét gì về câu đố của quan? H? 2 cha con đã phản ứng ra sao? H? Em bé đã trả lời viên quan bằng cách nào? H? Em có n.xét gì về câu trả lời của em bé? H? Phản ứng của viên quan? H? Sự việc 2 trong phần diễn biến của truyện là gì? H? So với câu đố của viên quan, câu đố này có khó hơn không? H? Cách giải lần này có gì giống & khác cách giải lần trước? Khéo léo đưa ra 1 tình huống để tiếp cận vua rồi để chính vua tự nói ra lời giải. H? Sự thông minh của em bé được thể hiện ở chỗ nào? H? Câu đố thứ 2 của vua là gì? Vì sao vua đố thêm lầ nữa? H? Đây là câu đố ntn? được đưa ra trong tình huống ntn? (bất ngờ, đột ngột) H? Em bé đã giải đố bằng cách nào? H? Sự việc tiếp theo trong phần diễn biến là gì? H? So với các câu đố trên, câu đố này có gì đặc biệt? dễ hay khó ? H? Ngoài ý nghĩa thử tài, theo em câu đố của sứ thần còn mang ý nghĩa nào khác? H? Cho biết cách giải đố của em bé? H? Hình thức thể hiện ? Với em bé, việc giải đố là dễ dàng vì nó như 1 trò chơi mà em vẫn chơi. H? Nếu em là vua, khi thấy em bé giải được câu đố 1 cách thú vị như vậy. Em thử tưởng tượng & kể bằng ngôn ngữ của em về nét mặt & thái độ của viên quan lúc ấy ntn? H? Em có n.xét gì về mức độ của các câu đố & những đối tượng ra câu đố ? Điều đó nhằm mục đích gì ? H? Em có n.xét gì về những lời giải đố của em, bé. Những kiến thức ấy có trong sách vở không ? H:?Hình thức ra câu đố trong truyện có ý nghĩa như thế nào? H? ý nghĩa truyện ? H? Tài trí của em bé là tài trí của ai ? H? Em còn biết những nv thông minh tài trí nào trong l.sử nước ta ? Hoạt động 3: HD Tổng kết Mt: Giúp hs nhận định lại giá trị nội dung , nghệ thuật L; nêu nội dung, nghệ thuật của truyện Chốt ý đúng Hs: Đọc với giọng hóm hỉnh, vui. Từ Hán Việt Tìm bố cục 3 phần của VB VB tự sự được xây dựng bằng 1 chuỗi sự việc dẫn đến kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. Em bé Hs: quan sát bức tranh 2 cha con đang cày ruộng Hs: đọc câu đố của quan Cha: đứng ngẩn ra Con: nhanh nhảu trả lời Hs: đọc câu trả lời của em bé Hỏi lại viên quan Há hốc mồm sửng sốt không biết đáp sao cho ổn. Hs: tóm tắt câu đố của vua Khó hơn nhiều vì là tình huống rắc rối, oái oăm ® Làng lo lắng. giải theo kiểu phản đề bằng cách đưa ra 1 tình huống tương tự.Em đã gài bẫy được nhà vua, khiến vua vô tình nói ra lời giải.. “Tương kế, tựu kế” Hs: Đọc đoạn cuối Câu đố oái oăm, rất khó. Câu đố mang ý nghĩa chính trị, ngoại giao, việc có giải đố được liên quan đến thể diện d.tộc, thanh danh đất nước. Dùng chính kinh nghiệm dân gian. Giải bằng câu hát đồng dao Hs: Thử đóng vai em bé, hát lời giải đố. Hân hoan phấn khởi, tự hào vì dân mình ai cũng giỏi giang. T/c oái oăm của các câu đố mỗi lần 1 tăng lên. Đối tượng ra câu đố cũng mỗi ngày 1 cao hơn ® Làm nổi rõ sự thông minh hơn l & tài trí của em bé. ® Đề cao trí thông minh của em bé. Đẩy thế bí về phía l ra câu đố. Lời giải đố lấy từ kiến thức c/s. Bất ngờ, giản dị, hồn nhiên ® thông minh hơn người. Thảo luận Ca ngợi đề cao sự thông minh & tài trí dân gian. Em bé thông minh là sự kết tinh trí tuệ dân gian, nhân cách l lao động bình dân VN. Hs: Đọc truyện “Lương Thế Vinh” I/ Giới thiệu 1.Thể loại: Cổ tích 2. Xuất xứ: II/ Đọc -Tìm hiểu VB: 1/ Đọc 2/ Phân tích a/Những câu đố 1.Em bé với câu đố của viên quan: Câu đố khó, hóc búa. ® thông minh, ứng xử nhanh, đối đáp như thần. 2.Em bé với 2 câu dố của vua: + Câu đố 1: “1 bài toán khó” ko thể giải theo cách thông thường. Giải theo cách phản đề, khéo léo gài bẫy vua để tự vua nói ra lời giải. + Câu đố 2: 1 y/cầu bất ngờ Em bé đưa ra 1 câu đố khác như lời thách thức, thể hiện phản ứng nhanh nhạy. 3.Em bé với câu đố của sứ giả: Giải đố dễ dàng bằng câu hát đồng dao. Câu đố mỗi lúc 1 khó hơn do những l tài hơn ra. ® Qua đó làm nổi bật sự thông minh hơn l & tài trí của em bé. b/ Hình thức ra câu đố -Tạo tình huống cho nv bộc lộ tài năng, cho cốt truyện phát triển - Gây hứng thú hồi hộp c/ ý nghĩa của truyện: Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian III/ Tổng kết: 1/ Nội dung Đề cao sự thông minh, trí khôn dân gian 2/ Nghệ thuật: Tạo tiếng cười hôn nhiên, vui vẻ 5/Củng cố: Nêu ý nghĩa truyện Chất dân gian trong truyện thể hiện qua các chi tiết nào? V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC +Kể lại 4 lần thử thách + Tìm đọc những câu chuyện tương tự. + Soạn bài chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T:TV Tên bài: CHỮA LỖI DÙNG TỪ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/Kiến thức:Nhận biết lỗi và cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa, Hiểu biết thêm một số từ. 2/ Kỹ năng: Nhận biết từ dùng khôngđùng nghĩa. Dùng từ chính xác, tránh mắc lỗi về dùng từ 3/ Thái độ:Thể hiện tốt nội dung cần diễn đạt qua lựa chọn ngôn ngữ chính xác Giáo dục nhân cách- Rèn kỹ năng sống II./CHUẨN BỊ: - GV: SGK-SGV-Giáo án. Bảng phụ - HS: Thực hiện theo yêu cầu giáo viên III/NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý 1/ Nội dung: 2/ Phương pháp: phân tích- nhận vấn đề. Tích hợp nghĩa của từ IV. TỔ CHỨC DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài : 3/ Bài mới: Nêu yêu cầu tiết 27 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS NỘI DUNG GHI * HĐ 1: Kiểm tra: Nhắc lại các thao tác phải thực hiện khi chữa lỗi. MT: Giúp hs định hướng cho hoạt động HĐ 2: MT: tiếp cận lỗi, xác định cách khắc phục, biết rèn luyện để dùng từ thích hợp. Gv: Đưa bảng phụ – vd: a. Mặc dù còng 1 số yếu điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. c. Nhà thơ NĐ.Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những l nông dân. H? ở câu (a) từ nào bị dùng sai nghĩa? từ đó có nghĩa ntn? H? Trong văn cảnh này, dùng từ yếu điểm có hợp lý không? H? Thay từ nào vào cho phù hợp? H? Nguyên nhân nào khiến l viết dùng sai từ? Gv: Tương tự làm với câu b & c H? Để khắc phục việc dùng từ không đúng nghĩa, ta phải làm thế nào ? H? Các bước cần thực hiện khi chữa lỗi ? Hoạt động 3: Luyện tập MT: vận dụng thực hành, bổ sung thêm kiến thức về từ, biết dùng từ chính xác. H? Em hãy tìm từ để thay thế vào 3 từ dùng sai trên để câu văn đúng nghĩa Gọi hs đọc xác định yêu cầu bt.Thực hiện ? vì sao o dùng từ còn lại? ( Hiểu nghĩa từ còn lại trong Bt)- Chọn từ thích hợp điền vào ô trống Chữa lỗi dùng từ chưa chính xác ? Trong từng trường hợp , người tực hiện giao tiếp đã diễn đạt không hợp lý chỗ nào? Cho hs nêu nghĩa của từ tung , tốngà kết luận ngữ cảnh dùng từ chưa phù hợp. à chữa lại Chốt vấn đề dùng từ- phê phán nhẹ nhàng hành vi bạo lực trong văn cảnh câu 1-bt3 Chốt: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị, muốn thông tin giao tiếp không bị chệch hướng cần phải hiểu rõ nghĩa của từ-Nhiệm vụ của mỗi người VN đối với TV. Hs: Xác định và dùng bút gạch dưới các từ dùng sai nghĩa trong 3 vd trên. Yếu điểm Điểm quan trọng Nhược điểm Không hiểu nghĩa của từ Nếu không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng. Khi chưa thật hiểu nghĩa cần tra từ điển. 1-Mặc dù còn 1 số nhược điểm nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. 2-Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng. 3-Nhà thơ đã ... chứng kiến ... Học sinh xác định yêu cầu bt , nêu cách thực hiện à Tìm hình thức tương ứng vời nghĩa của từ phù hợp văn cảnh Học sinh xác định yêu cầu bt , nêu cách thực hiện à Tìm hình thức tương ứng vời nghĩa của từ Thảo luận nhóm 2p Trả lời nghe I/ Dùng từ không đúng nghĩa: * Hướng khắc phục: + Chữa lỗi - Phát hiện lỗi sai. - Tìm nguyên nhân sai. -Nêu cách chữa - Chữa lại II/ Luyện tập: BT1: + Bản tuyên ngôn + Tương lai sán lạn + Bôn ba hải ngoại + Bức tranh thuỷ mạc + Nói năng tuỳ tiện BT2: Chọn từ đúng -Khinh khỉnh -Khẩn trương -Băn khoăn BT3: + Tung 1 cú đá + Thành khẩn ... nguỵ biện + Tinh tuý 5/Củng cố: Các trường hợp thường mắc lỗi khi dùng từ? V/ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC + Tìm trong những bài tập TLV cô đã chữa những câu dùng từ sai để sửa. + Xem thêm từ điển để bổ sung vốn từ cho mình. + Chuẩn bị bài ôn tập để kiểm tra văn bản VI/ NHẬN XÉT Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày thực hiện: PM/T Tên bài: KIỂM TRA VĂN {{{{{{{{{ I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1/Kiến thức: Củng cố kiến thức về các văn bản từ đầu học kỳ 1 đến tuần 6. 2/ Kỹ năng: Nhận biết , thông hiểu , vận dụng, nâng cao tư duy trong phân tích –tổng hợp, trình bày. Sử dụng tốt ngôn ngữ dân tộc. 3/ Thái độ: Giáo dục môi trường sống, kỹ năng sống. Trân trọng thành quả lao động của bản thân. Đánh gía năng lực học tập bộ môn II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức kiểm tra: tự luận Cách kiểm tra: học sinh làm bài thời gian 45p III/ THIẾT LẬP MA TRẬN CẤP ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG THẤP CAO Con Rồng Cháu Tiên Câu 1 Số câu: 1 Điểm : 3 Tỷ lệ: 30 % Sự việc chính Tỷ lệ 10 % Lựa chọn phù hợp Điểm: 2 Tỷ lệ 20% Số câu:1 Điểm 3 Tỷ lệ 30% Câu 1 Câu 2 Sự tích Hồ Gươm Số câu: 1 Tỷ lệ: 20% Phát hiện đúng chi tiết, Điểm: 1 Tỷ lệ 10% Nêu được ý nghĩa cjhi tiết Điểm2 Tỷ lệ 20% Số câu:1 Điểm 3 Tỷ lệ 30% Câu 2 câu:3 Sơn Tinh, Thủy Tinh Điểm: 10 Nêu đúng Điểm 1 Tỷ lệ 10% Số câu: 1 Điểm: 1 Tỷ lệ 10% Câu 4: Thánh Gióng Hiểu ý nghĩa chi tiết Điểm 2 Tỷ lệ 20 Viết tốt Điểm 1 Tỷ lệ 10 Số câu: 1 Điểm: 3 Tỷ lệ 30% Số câu : 4 Số điểm 10 Điểm 2 Tỷ lệ 20% Điểm 5 Tỷ lệ 50 % Điểm 2 Tỷ lệ 20% Điểm: 1 Tỷ lệ 10% Số câu: 3 Điểm: 10 Tỷ lệ 100% IV/ ĐỀ KIỂM TRA 1/ Tóm tắt văn bản Con Rồng Cháu Tiên. 3đ. 2/ Nêu ý nghĩa các chi tiết hoang đường trong truyện Sự tích Hồ Gươm.3 đ 3/ Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh Thủy Tinh1đ. 4/ Cảm nhận của em về chi tiết. “ tráng sĩ cởi áo giáp bỏ lại, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” trong truyện Thánh Gióng. 3đ V/ ĐÁP ÁN C1: Đảm bảo các sự việc chính. 3đ C2: Xác định đúng chi tiết 1đ Nêu đúng ý nghĩa: 2đ C3: Nêu dúng 1đ Câu 4: - Hình ảnh đẹp của người làm việc tốt, không màng phú quý - Sinh ra là để giết giặc cứu nước - Thể hiện sự sáng tạo, kỳ ảo của người xưa
Tài liệu đính kèm: