Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 (chi tiết)

Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 (chi tiết)

Tiết 83+84

 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng so sánh

 và nhận xét trong văn miêu tả

A.Mục tiêu cần đạt.

 Học xong bài này học sinh có được:

 1. Kiến thức.

 Nắm được những yêu cầu đối với việc luyện nói. Những kiến thức đó học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .

Những bước cơ bản để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.

 2. Kĩ năng

Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.

 Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. Nói trước tập thể rõ ràng, mạch lạc.

 3. Thái độ.:

 GD ý thức tự chủ, sáng tạo, tự nhiên, bình tĩnh.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(2’)

? Để viết bài văn miêu tả người viết cần rèn luyện kĩ năng gì?

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)

 Trong giao tiếp hằng ngày, nếu chúng ta biết cách nói thì mọi vấn đề chúng ta muốn truyền đạt tới người khác sẽ đạt hiệu quả cao. Việc rèn luyện kĩ năng nói là một việc rất quan trọng.

 

doc 174 trang Người đăng thu10 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Ngữ văn 6 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy: 25/01/2011 
Tiết 83+84
 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng so sánh
 và nhận xét trong văn miêu tả
A.Mục tiêu cần đạt.
 Học xong bài này học sinh có được: 
	1. Kiến thức.
	Nắm được những yêu cầu đối với việc luyện nói. Những kiến thức đó học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . 
Những bước cơ bản để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể..
	2. Kĩ năng
Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
 Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. Nói trước tập thể rõ ràng, mạch lạc. 
	3. Thái độ.: 
 GD ý thức tự chủ, sáng tạo, tự nhiên, bình tĩnh.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chọn đề bài, chuẩn bị nội dung.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(2’)
? Để viết bài văn miêu tả người viết cần rèn luyện kĩ năng gì? 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
 Trong giao tiếp hằng ngày, nếu chúng ta biết cách nói thì mọi vấn đề chúng ta muốn truyền đạt tới người khác sẽ đạt hiệu quả cao. Việc rèn luyện kĩ năng nói là một việc rất quan trọng.
 * Hoạt động 3: Bài mới (86’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
- GV nêu yêu cầu chung của giờ luyện nói.
+) Rèn kĩ năng nói trước tập thể vấn đề cho trước.
+) Nói to, rõ ràng, mạch lạc.
+) Không được viết thành văn.
+) Không nói văn hoa bóng bẩy, cần nói ngắn gọn.
- GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ và yêu cầu cho từng nội dung.
+) Nhóm 1: Bài tập 1 ( a )
+) Nhóm 2: Bài tập 1 ( b )
+) Nhóm 3: Bài tập 2
+) Nhóm 4 - 5 - 6: Bài tập 3
- GV gọi học sinh nhóm 1 trình bày dàn ý.
? Miêu tả Kiều Phương em sẽ lựa chọn những chi tiết nào?
? Miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ của Kiều Phương em sẽ miêu tả như thế nào?
? Dựa vào dàn ý trên, em hãy miêu tả lại hình ảnh Kiều Phương bằng ngôn ngữ của mình?
- GV gọi học sinh nhận xét phần trình bày của bạn.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
- GV gọi nhóm 2 thực hiện 
? Miêu tả hình ảnh người anh trai Kiều Phương, em chú ý những điểm gì?
- GV cho học sinh trình bày bằng ngôn ngữ của mình dựa vào dàn ý.
- GV gọi học sinh nhận xét
- GV nhận xét, sửa cho học sinh những lỗi học sinh mắc phải?
? Miêu tả người anh cần làm nổi bật những chi tiết nào?
GV gọi nhóm 3 trình bày
? Bài tập 3 nêu yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
? Bài văn miêu tả gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- GV cho học sinh trình bày miệng theo dàn ý.
- GV gọi học sinh nhận xét
- GV lưu ý: Trình tự miêu tả thời gian: trời vừa tối ->tối hẳn ->càng về khuya - những hình ảnh so sánh, liên tưởng.
 ( Hết tiết 1) 
- GV nhắc lại yêu cầu của tiết tập nói: Nói to, rõ ràng, mạch lạc, tự tin, mắt nhìn thẳng.
? Hãy lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh buổi ság bình minh trên biển. Trong khi miêu tả, em hãy liên tưởng so sánh với những hình ảnh gì? 
- HS đọc bài tập 
? Từ một truyện cổ tích đã học. Em hãy miêu tả hình ảnh một nàng công chúa theo tưởng tượng của em? 
Nghe
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 1'
Thực hiện 
Trình bày
- Trình bày
- Miêu tả
- Thực hiện
- Nghe
- Nhóm 2 trả lời
- Trình bày
- Nhận xét
- Nghe
- Nhóm 3 trình bày
- Nhóm 4 - 5 trình bày
- Thực hiện
Trình bày - Nhận xét
Thực hiện 
Đọc 
Thực hiện 
I. Yêu cầu chung.
II. Thảo luận - Nói trước nhóm.
- Học sinh thảo luận trong nhóm dựa trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà.
- Từng học sinh trong nhóm trả lời, nhận xét, góp ý của các thành viên.
III. Luyện nói trước lớp.
1. Bài tập 1.
a. Miêu tả hình ảnh Kiều Phương theo tưởng tượng.
- Ngoại hình
- tính cách
- hành động
- Kiều Phương là người có tài năng hội họa rất hồn nhiên nhân hậu.
+) Ngoại hình: nhỏ nhắn, mặt mũi, quần áo thường lấm lem.
+) Lời nói: hồn nhiên, không tỏ ra bực bội với người khác.
+) Hành động: hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc sáng tác của mình.
b. Miêu tả hình ảnh anh trai Kiều Phương.
- Hình dáng: sáng sủa, cao gầy, đẹp trai...
- Tính cách: ghen tị nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi.
* Bài tập 2.
Miêu tả người anh ( chị, em ) của mình.
- Ngoại hình
- Lời nói
- Cử chỉ
-> Nhận xét, cảm xúc về người anh ( chị )
3. Bài tập 3.
Lập dàn ý miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
 Dàn ý
a. Mở bài
- Giới thiệu đêm trăng ( thời gian, không gian ngắm trăng )
b. Thân bài.
- Miêu tả chi tiết, cụ thể đêm trăng.+ Bầu trời đêm...
+ Vầng trăng như một...
+ Cây cối...
+ Nhà cửa, đường...
c. Kết bài.
- Cảm nghĩ về đêm trăng.
* Bài tập 4
- Lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh một buỏi sáng trên biển. 
- Mặt trời như chui từ dưới nước lên
- Bầu trời như cao rộng. Chân trời đằng đông ửng lên một quầng sáng màu hồng. 
- Mặt biển tựa như đang thức dậy và bắt dầu nổi sóng. Ánh nắng hồng lấp lánh như đang đùa nghịch trên các đầu con sóng.
- Bãi cát chuyển từ màu xám sang màu vàng sáng. 
- Những con thuyền bắt đầu ra khơi với một vẻ náo nức vui mừng trước một ngày mới đang bắt đầu. 
5. Bài tập 5 
- Công chúa Mị Nương trong truyện Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là một cô gái đẹp . Gương mặt nàng đẹp như hoa. Đôi mắt mở to ngây thơ. Làn da trắng troẻ, đoi moi hồng tươi càng tôn thêm vẻ đẹp rạng rỡ. Mái tóc dài buông xoã xuống đôi bờ vai tròn trịa. Nàng có vóc dáng người nhỏ nhắn . bước đi uyển chuyển thướt tha trong bộ xiêm y rực rõ. 
- Nàng nói năng nhỏ nhẹ, tính tình hiền dịu. Rất đỗi yêu thương cha mẹ. .....
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1’)
 - Khái quát lại vấn đề cần rèn luyện khi viết văn miêu tả.
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh dựa trên dàn ý trên.
- Làm tiếp bài tập còn lại
**********************************************************
Ngày soạn: /02/2011
Ngày dạy: /02/2011 
 Bài 21 Văn bản 
 Vượt thác 
 ( Võ Quảng )
 Tiết 85: Đọc - hiểu văn bản 
A.Mục tiêu cần đạt.
 Học xong bài này học sinh có được: 
1. Kiến thức.
 - Hiểu được tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động. 
 - Nắm được một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
 2. Kĩ năng. 
 - Đọc diễn cảm: Giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. 
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích.
 - Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả kể chuyện thiên nhiên và hoạt động của con người. 
 3. Thái độ
 - GD tình yêu quê hương, trân trọng những con người lao động.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: 
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt đông.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
 ? Phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trong '' Bức tranh của em gái tôi''?
? Những bài học rút ra từ truyện ''Bức tranh của em gái tôi”?
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài(1’)
	Nếu như trong ''Sông nước Cà Mau '' Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng cực Nam Tổ quốc ta thì với '' Vượt thác '' trích Quê nội Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần kì thú.
 * Hoạt động 3: Bài mới (38’)
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
GV gọi học sinh đọc chú thích dấu *
GV: Nêu yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, chú ý thay đổi nhịp điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng giọng nhẹ nhàng.
- Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ.
 Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái.
Giáo viên đọc mẫu, 
2 học sinh đọc bài.
GV gọi học sinh nhận xét.
GV gọi học sinh giải thích nghĩa một số từ Hán Việt:
? Cổ thụ? Mãnh liệt?
? Bài văn miêu tả cảnh gì? Miêu tả theo trình tự nào?
? Dựa vào trình tự miêu tả hãy xác định bố cục bài văn?
? Vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện?
? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
GV: Từ vị trí quan sát ấy cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã thay đổi như thế nào theo từng chặng của con thuyền, hình ảnh con người trong cuộc vượt thác hiện lên như thế nào?
GV gọi học sinh đọc đoạn 1.
? Theo dõi những chi tiết miêu tả ở đoạn 1. Cảnh sắc dòng sông và đôi bờ được tácgiả miêu tả qua những hình ảnh nào? Có sự thay đổi như thế nào? 
GV gọi học sinh đọc đoạn 3.
? Cảnh thiên nhiên đã có sự đổi thay như thế nào?
GV: Do địa lí ở vùng miền Trung nước ta có dải đồng bằng hẹp tiếp liền với núi, Trung và Nam trung bộ là vùng cao nguyên tương đối bằng phẳng. Vì vậy phần lớn các dòng sông không dài lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua mỗi vùng.
? Nét đặc sắc trong miêu tả cảnh thiên nhiên ở đây là gì?
? Hãy liệt kê các câu văn có hình ảnh so sánh và nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên? Chỉ rõ tác giả đã so sánh gì với nhau?
? Ở đoạn đầu và cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. ?Hãy chỉ ra các hình ảnh ấy? 
? Phân tích ý nghĩa của mỗi hình ảnh?
GV: trong hai hình ảnh này ngoài phép so sánh, tác giả còn dùng phép nhân hóa ( học phần sau ) để việc miêu tả thêm sinh động, cây cỏ, cảnh vật cũng như có tâm hồn.
? Qua cách miêu tả của nhà văn, em cảm nhận được những gì về cảnh dòng sông và hai bên bờ?
GV khái quát chuyển ý
GV gọi học sinh đọc đoạn 2.
? Những hình ảnh nào được tác giả tập trung miêu tả trong đoạn văn?
? Tìm những hình ảnh trong bài miêu tả cảnh thác nước dữ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ láy '' vùng vằng '' của tác giả?
GV: việc sử dụng từ ngữ chính xác, gợi cảm là một yêu cầu quan trọng của văn miêu tả giúp cho việc tái hiện cảnh.
GV khái quát chuyển ý.
? Nhân vật Dượng Hương Thư được miêu tả qua những nét nào?
? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dượng Hương Thư?
? Khi miêu tả hành động của Dượng Hương Thư tác giả đã sử dụng những từ ngữ thuộc từ loại nào? Những từ ngữ ấy có tác dụng gì?
? Để làm nổi bật hình ảnh của Dượng Hương Thư tác giả đã rất thành công trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
? Hãy chỉ ra các so sánh mà tác giả đã sử dụng và ý nghĩa của những hình ảnh so sánh đó?
? Nghệ thuật miêu tả của Võ Quảng trong đoạn này có gì đặc sắc?
? Hãy nêu những nhận xét của em về nhân vật Dượng Hương Thư? Hình ảnh những con người trong truyện?
GV khái quát lại toàn bài
? Em học tập được những gì ở nghệ thuật miêu tả của nhà văn?
? Bài văn giúp em cảm nhận được những gì về thiên nhiên và con người ?
GV gọi học sinh đọc ghi nhớ.
GV khái quát về phương pháp miêu tả vận dụng vào tập làm văn ( tả theo trình tự, sử dụng triệt để so sánh, tưởng tượng, dùng từ chính xác, phối hợp tả cảnh, tả người...)
? Hai bài Sông nước...và Vượt thác đều miêu  ... bản nhật dụng
5
Thuyết minh
- Các văn bản nhật dụng: 
6
Hành chính công vụ
- Đơn từ
2. Xác định phương thức biểu đạt các văn bản sau: 
 Hướng dẫn học sinh lập bảng theo mẫu trong SGK
Stt
Tên văn bản
Phương thức biểu đạt
1
Thạch Sanh
Tự sự
2
Lượm
Tự sự, trữ tình.
3
Mưa
Miêu tả, biểu cảm
4
Cây tre Việt Nam
Miêu tả, biểu cảm, Giới thiệu , thuyết minh
5 
Bài học đường đời đầu tiên
Tự sự, miêu tả.
II. Đặc điểm và cách làm bài :
Cho học sinh thực hiện câu hỏi 3 SGK(156)
 1. Lập bảng
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Thông báo, giải thích, nhận thức
Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm,, diễn biến, kết quả
Văn xuôi, tự do.
Miêu tả
Cho hình dung, cảm nhận
Tính chất, thuộc tính, trạng thái sự vật, cảnh vật con người
Văn xuôi tự sự
Đơn từ 
Đề đạt, yêu cầu
Lý do và yêu cầu
Theo mẫu và không theo mẫu với đầy đủ yểu tố của nó.
Nêu vài điểm lưu ý trong cách thể hiện từng phần của bố cục văn bản miêu tả và tự sự?
Hãy nêu mối quan hệ Giữa sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự? Lấy ví dụ minh họa
Phân tích mối quan hệ giữa ba yếu tố.
 Nhân vật thường được kể và tả qua những yếu tố nào?
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong cách kể và tả? Cho ví dụ?
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát, sự vật, hiện tượng, con người?
Hãy nêu các phương pháp miêu tả đã học?
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong SGK.
?Viết lại bài thơ mưa của
 Trần Đăng Khoa bằng 
văn xuôi.
Trả lời 
Trình bày
Trình bày.
Trả lời 
Giải thích
Trả lời.
Làm các bài tập.
* Bố cục của văn bản:
a) Mở bài:
- Tự sự: Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật.
- Miêu tả: Tả khái quát cảnh, người.
b) Thân bài:
- Tự sự: Diễn biến câu chuyện, sự việc một cách cụ thể.
- Miêu tả: Tả cụ thể, chi tiết theo một trình tự nhất định.
c) Kết bài:
- Tự sự: Kết cục truyện, số phận các nhân vật.Cảm nghĩ của người kể
- Miêu tả: Ấn tượng chung, cảm xúc của người tả.
2. Mối quan hệ giữa sự , nhân vật và chủ đề: 
- Có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau: Sự việc phải được nhân vật làm ra. Nếu không có sự việc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo, đơn điệu, vô vị, không tạo thành cốt truyện. Ngược lại nếu không có nhân vật thì sự việc sẽ rời rạc, vụn nát, thiếu tập trung và cũng không thành truyện.
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung thể hiện làm nổi chủ đề . Ngược lại , chủ đề của truyện nếu không được thể hiện trong nhân vật, qua sự việc thì sẽ khô khan, cứng nhắc, không có sức thuyết phục.
VD: Truyện Thánh Gióng
+ Sự việc có thai kỳ lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, về trời.
+ Nhân vật: Thánh Gióng.
+ Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng ngoại xâm đầu tiên của dân tộc. Việt Nam
3. Nhân vật trong văn tự sự:
 Thường được kể và tả trong các yếu tố:
- Chân dung, ngoại hình.
- Ngôn ngữ.
- Cử chỉ, hành đông, suy nghĩ
- Lời nhận xét của các nhân vật khác của người tả, kể.
VD: Nhân vật Dế Mèn(dẫn chứng)
4. Thứ tự kể và ngôi kể:
Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi.( Cây bút thần).
- Theo trình tự không gian: Trong - ngoài, trên - dưới..)làm cho cacnhr vật hiện lên rõ ràng, dễ xem, dễ ngắm: VD Động Phong Nha.
- Theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người kể , tả làm cho câu chuyện hoặc bức tranh thêm bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu( Bức tranh của em gái tôi...)
* Ngôi kể: 
- Ngôi thứ 3: Không gian, tự nhiên...( Truyện dân gian).
- Ngôi thứ 1: Số ít: Tăng độ tin cậy, tính biểu cảm của văn bản( Dế Mèn phiêu lưu kí).
Vì: 
- Để tả cho thật đúng, sâu sắc.
-Tránh tả chung chung, hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình.
2. Các phương pháp miêu tả đã học:
- Tả cảnh thiên nhiên.
- Tả đố vật.
- tả con vật.
- Tả người.
- Tả cảnh sinh hoạt.
- Tả sáng tạo.
II. Luyện tập:
Bài1: HS tự kể:
Yêu cầu: - Dựa vào nội dung bài thơ.
- Kể theo lời văn của mình.
- Không sáng tạo thêm bớt quá nhiều.
Bài 2: 
- Bám sát nội dung của bài thơ.
- Kể sáng tạo theo lối tưởng tượng riêng của mỗi người.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(1’)
- Làm bài tập 3.
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
Ngày so¹n : 26/4/2010 TiÕt 135
Ngày gi¶ng : 28/4/2010 Tæng kÕt phÇn TiÕng ViÖt 
A. Môc tiªu cÇn ®¹t :
 - Cñng cè vµ hÖ thèng hóa kiÕn thøc TiÕng ViÖt cña c¶ n¨m líp 6.
 - VËn dông kiÕn thøc tÝch hîp V¨n- tiÕng ViÖt - tËp lµm v¨n ®Ó lµm bµi kiÓn tra cuèi n¨m. 
 - LuyÖn kü n¨ng : so s¸nh , hÖ thèng ho¸ , kh¸i qu¸t ho¸ , gi¶i bµi tËp tæng hîp .
B. ChuÈn bÞ 
 * ThÇy : 
 * Trß :
C. Ho¹t ®éng d¹y - häc 
 * Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò : KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña häc sinh 
 * Ho¹t ®éng 2: Khëi ®éng 
 * Ho¹t ®éng 3: Bµi míi :
 I. Lý thuyÕt :
 GV .Cho hs «n tËp tr­íc ë nhµ , ®Õn líp tr×nh bÇy nh÷ng ®iÒu ®· häc b»ng c¸c s¬ ®å ë cuèi s¸ch / 167+168.
 HS nhËn xÐt , bæ sung 
II. LuyÖn tËp : 
 1. Bµi 1: Cho c¸c tõ sau : ®Êt ®ai, ®Êt c¸t, ®Òn ®µi , ®Òn chïa , tim tÝm , ®o ®á , sang s¸ng , t«i tèi , ®ªm ®ªm, tr­a tr­a, chiÒu chiÒu , ng­êi ng­êi , ngµnh ngµnh, nhµ nhµ , ruéng rÉy , ruéng n­¬ng, ruéng v­ên , lµm viÖc, lµm ¨n , lµm nªn, lµm lông , lµm lÏ , lµm lµnh ...
 ? X¸c ®Þnh c¸c tõ ghÐp, tõ l¸y ?
 2. Bµi 2 : X¸c ®Þnh chñ ng÷ , vÞ ng÷ trong c¸c ng÷ c¶nh sau:
a, Trong ®Çm g× ®Ñp b»ng sen
L¸ xanh b«ng tr¾ng l¹i chen nhÞ vµng
(Ca dao )
b, Chång g× anh, vî g× t«i
Ch¼ng qua lµ c¸i nî ®êi chi ®©y
( Ca dao)
 3. Ph¸t hiÖn vµ söa lçi sai cho nh÷ng c©u sau :
 a, V× quang c¶nh ngµy khai tr­êng thËt nhén nhÞp, vui t­¬i.
 b, Trong mét ngµy thuéc ®­îc mười tõ tiÕng Anh.
 c, Cuèn s¸nh B¾c míi mua nµy.
 d, Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®a d¹ng hµng ho¸.
 e, Cha mÑ häc sinh lo rÊt lo l¾ng vÒ ®iÒu kiÖn häc tËp ë tr­êng nµy.
 g, B¾c ®Õn th¨m §«ng. Nã ®ang rất buån v× bÞ thi tr­ît.
4. Chän vµ ®iÒn mét tõ thÝch hîp vµo chç trèng :
a, Che chë hay bao che ?
 Nh÷ng ®øa tre ng©y th¬ rÊt cÇn sù .................cña cha mÑ .
b, B×nh th­êng hay tÇm th­êng ?
 Nãi mét ®»ng lµm mét nÎo lµ c¸ch sèng cña nh÷ng kÎ rÊt ..................
c, ThÊm thÝa hay th©m thuý ?
 Bé phim tuy nhÑ nhµng , nh­ng ®· cho em mét bµi häc thËt .............................
D, Tha th­ít hay tha thiÕt ?
 Ngµy khai tr­êng , c¸c b¹n n÷ thËt ®uyªn d¸ng trong nh÷ng chiÕc ¸o dµi.......................
E, D»n vÆt hay d»n mÆt ?
 V× trãt lì hÑn nªn anh ta cø tù ..................mình m·i .
* Ho¹t ®éng 4. VÒ nhµ : ¤n l¹i toµn bé c¸c kiÕn thøc ®· häc 
 ChuÈn bÞ bµi «n tËp tæng hîp 
Ngày soạn: 05/5/2010
Ngày dạy: 07/5/2010
Tiết 136 Ôn tập tổng hợp
A- Mục tiêu cần đạt:
 1- Kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức và kĩ năng của môn Ngữ văn.
 2- Kĩ năng:
- HS có năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức để làm bài kiểm tra tổng hợp cuối kì (cuối năm).
 3- Thái độ:
- Có ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cả năm.
B- Chuẩn bị:
 - GV: Hệ thống kiến thức (theo tiết tổng kết các phần: Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn).
 - HS: Ôn tập
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 * HĐ 1: Bài cũ (kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 * HĐ2: Giới thiệu bài:
 * HĐ 3: Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
- GV hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức theo tiết tổng kết.
- Định hướng kiến thức cơ bản
- Ghi chép
- Làm lại các bài tập sgk
I- Những nội dung cơ bản cần chú ý:
 1- Phần văn học ( đọc - hiểu)
 * Học kì 1: Các tác phẩm văn học dân gian và truyện trung đại.
 * Học kì 2: Các truyện, kí hiện đại và những bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả dưới các hình thức thể loại khác nhau.
- Nắm được đặc điểm thể loại (các khái niệm).
- Nắm được nội dung và hình thức cụ thể của các tác phẩm đã học trong chương trình: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu; vẻ đẹp của các trang miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của các tác giả; cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ cũng như ý nghĩa của văn bản.
- Nắm được biểu hiện cụ thể của các đặ điểm thể loại ở những văn bản đã học.
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của một số văn bản nhật dụng.
 2- Phần Tiếng Việt:
 * Kì 1:
- Các vấn đề về từ.
 * Kì 2:
 a- Phó từ:
 b- Các vấn đề về câu:
 c- Các biện pháp tu từ :
 3- Phần tập làm văn :
a- Văn tự sự :
 - Dàn bài của bài tự sự
 - Ngôi kể
 - Thứ tự kể
 - Biết cách làm bài tự sự ( kể chuyện)
 b- Văn miêu tả :
 - Thế nào là văn mêu tả
 - Các thao tác cơ bản khi làm văn miêu tả : quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh,... 
 - Phương pháp tả cảnh ;
 - Phương pháp tả người.
 c- Đơn từ :
- Biết cách làm đơn và nắm được các lỗi thường mắc khi viết đơn.
II- Luyện tập :
- Làm lại các bài tập trong SGK
 * HĐ 4 : Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm đề cương ôn tập.
 Ngày soạn:
 Ngày kiểm tra: 05/5/2010
Tiết 137, 138 Kiểm tra học kì
( Đề chung PGD)
Ngày soạn: 05/5/2010
Ngày dạy: 07/5/2010
 TiÕt 139, 140 
 Chương trình ngữ văn địa phương
A. Mục tiêu bài học :
- BiÕt ®­îc mét sè danh lam th¾ng c¶nh, c¸c di tÝch lÞch sö hay ch­¬ng tr×nh kÕ ho¹ch b¶o vÖ m«i tr­êng n¬i ®Þa ph­¬ng m×nh ®ang sinh sèng
- BiÕt liªn hÖ víi phÇn v¨n b¶n nhật dông ®· häc trong ng÷ v¨n 6 ®Ó lµm phong phó thªm nhËn thøc vÒ c¸c chñ ®Ò ®· häc.
 B. Chuẩn bị :
 Gi¸o viªn: Giao nhiệm vụ cho h/s
 Häc sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu
 C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 3. Bµi míi 
HĐ của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: KiÓm tra phÇn chuÈn bÞ cña häc sinh:
(1. Mçi tæ chän mét danh lam th¾ng c¶nh vµ t×m hiÓu theo c¸c gîi ý SGK/ 161
- Tªn DLTC, ë ®©u?
- Cã tõ bao giê? Ph¸t hiÖn khi nµo? Nh©n t¹o hay tù nhiªn?
- VÎ ®Ñp vµ søc hÊp dÉn cña DLTC?
- Ý nghÜa lÞch sö?
- Gi¸ trÞ kinh tÕ du lÞch
* Yªu cÇu: 
- ViÕt thµnh bµi thuyÕt minh, giíi thiÖu.
- S­u tÇm tranh ¶nh, th¬ ca, t­ liÖu liªn quan.
2. Mçi tæ chuÈn bÞ bµi viÕt cña m×nh vÒ vÊn ®Ò m«i tr­êng vµ viÖc b¶o vÖ m«i tr­êng ë ®Þa ph­¬ng.)
GV h­íng dÉn häc sinh trong mçi tæ trao ®æi, th¶o luËn, chän bµi viÕt ®Æc s¾c nhÊt bæ sung ®Ó chuÈn bÞ tr×nh bµy.
HS cã thÓ tr×nh bµy mét trong 2 c¸ch: - Tr×nh bµy giíi thiÖu b»ng miÖng, b»ng tranh ¶nh s­u tÇm.
- §äc v¨n b¶n ®· chuÈn bÞ vµ v¨n b¶n hay s­u tÇm ®­îc.
HS c¸c tæ kh¸c nhËn xÐt
GV nhËn xÐt, cho ®iÓm
GV ®äc mét sè bµi viÕt hay vÒ DLTC vµ cho häc sinh xem tranh, ¶nh (“TuyÓn tËp hang ®éng VN”, “ Khu du lÞch §Òn Hïng”)
GV gäi mét vµi häc sinh ®¹i diÖn cho mçi tæ lªn tr×nh bµy phÇn chuÈn bÞ vÌ vÊn ®Ò m«i tr­êng 
HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
I. Giíi thiÖu danh lam th¾ng c¶nh
1. Häc sinh trao ®æi nhãm
2. Häc sinh tr×nh bµy.
II. VÊn ®Ò m«i tr­êng:
1. Häc sinh trao ®æi nhãm
2. Häc sinh tr×nh bµy
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
 - ChuÈn bÞ «n tËp trong hÌ: làm đề cương ôn tập theo tiết ôn tập tổng hợp.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 6 ki 2.doc